Đề cương ôn tập Vật lí lớp 6 học kỳ 2 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lí lớp 6 học kỳ 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_vat_li_lop_6_hoc_ky_2_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập Vật lí lớp 6 học kỳ 2 (Có đáp án)
- ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÝ LỚP 6 HỌC KỲ 2 A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1 000 cm3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít Rượu 58 cm3 tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là: Thuỷ ngân 9 cm3 A. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân 3 B. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu Dầu hoả 55 cm Bảng 1 C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sơi là A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế rượu D. Nhiệt kế dầu Câu 3. Khi nĩi về nhiệt độ, kết luận khơng đúng là A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC B. Nhiệt độ nước đang sơi là 1000C C. Nhiệt độ dầu đang sơi là 1000C D. Nhiệt độ rượu đang sơi là 800C Câu 4. Khi quan sát sự nĩng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nĩng chảy thì A. nhiệt độ của băng phiến tăng. B. nhiệt độ của băng phiến giảm. C. nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi. D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đĩ giảm Câu 5. Khi nĩi về sự đơng đặc, câu kết luận nào dưới đây khơng đúng? A. Phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy. B. Các chất nĩng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt độ khác C. Nhiệt độ đơng đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Trong suốt thời gian đơng đặc nhiệt độ của vật khơng thay đổi. Câu 6. Khi nĩi về nhiệt độ sơi, câu kết luận đúng là A. Càng lên cao, nhiệt độ sơi của chất lỏng càng giảm. B. Càng lên cao, nhiệt độ sơi của chất lỏng càng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng, nhiệt độ sơi tăng. D. Khối lượng của chất lỏng tăng, nhiệt độ sơi tăng.
- Câu 7. Hệ thống rịng rọc như hình 1 cĩ tác dụng A. đổi hướng của lực kéo. B. giảm độ lớn của lực kéo. C. thay đổi trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. Câu 8. Chỉ ra kết luận khơng đúng trong các kết luận sau? A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nĩng chảy. C. Trong thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. D. Các chất khác nhau cĩ nhiệt độ nĩng chảy khác nhau. Câu 9. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đơng đặc? A. Ngọn nến vừa tắt.; B. Ngọn nến đang cháy.;C. Cục nước đá để ngồi nắng.; D.Ngọn đèn dầu đang cháy. Câu 10. Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải A. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thống, cho giĩ tác động. B. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho giĩ tác động, thay đổi diện tích mặt thống. C. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, khơng cho giĩ tác động, thay đổi diện tích mặt thống. D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thống, khơng cho giĩ tác động. Câu 11. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì A. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi. B. khối lượng của vật khơng thay đổi và thể tích của vật giảm. C. khối lượng của vật khơng đổi và thể tích của vật tăng lên. D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi. Câu 12. Để một cốc nước đá ở ngồi khơng khí sau thời gian ngắn, ta thấy cĩ các giọt nước bám vào thành ngồi của cốc, điều đĩ chứng tỏ A. hơi nước trong khơng khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc. B. nước trong cốc lạnh hơn mơi trường bên ngồi thành cốc nên nước trong cốc bị co lại và thấm ra ngồi thành cốc. C. khi nhiệt độ bên trong và bên ngồi cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc ở bên trong và bên ngồi thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngồi thành cốc. D. cốc bị dạn, nứt rất nhỏ mà ta khơng nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua chỗ dạn, nứt ra ngồi thành cốc. Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. dễ cho việc đi lại chăm sĩc cây.
- B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 14. Khi nĩi về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận khơng đúng là: A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Mặt thống càng rộng, bay hơi càng nhanh. C. Khi cĩ giĩ, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm Câu 15. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1 000 cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân Rượu 58 cm3 C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân Thuỷ ngân 9 cm3 D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Dầu hoả 55 cm3 Câu 16. Trong các kết luận sau, kết luận khơng đúng là A. Chất lỏng sơi ở nhiệt độ bất Bảng 1 kì. B. Mỗi chất lỏng sơi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ sơi. C. Trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau cĩ nhiệt độ sơi khác nhau. Câu 17. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sơi? A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí nổi lên. C. Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. D. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thống của nước. Câu 18. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi A. nước trong cốc càng nhiều. B. nước trong cốc càng ít. C. nước trong cốc càng lạnh. D. nước trong cốc càng nĩng. Câu 19. Trong các trường hợp dưới đây, địn bẩy khơng được dùng trong trường hợp nào? A. Kim đồng hồ. B. Cân địn. C. Xẻng xúc đất. D. Kéo cắt kim loại. Câu 20. Các bình ở hình vẽ đều chứa cùng một lượng nước và được đặt trong cùng một phịng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất.
- B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 1. Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn? Câu 2. Mơ tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi ta đun nĩng băng phiến? Câu 3. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu 4. Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy: - Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C. - Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi. - Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C. a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào? c. Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn ứng với những quá trình nào? Câu 5. Mơ tả hiện tượng sơi của nước? Câu 6. Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (0C) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Cĩ hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10. Câu 7. Ở đầu cán (chuơi) dao, liềm bằng gỗ, thường cĩ một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra vào cán? Trả lời: Phải nung nĩng khâu dao, liềm vì khi được nung nĩng, khâu nở ra dể lắp vào cán, và khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. Câu 8: Tại sao các tấm tơn lợp lại cĩ dạng lượn sĩng? Trả lời: Để khi trời nĩng các tấm tơn cĩ thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, cĩ thể làm rách tơn lợp mái. Câu 9. Tại sao đổ nước nĩng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc khơng bị vỡ, cịn đổ nước nĩng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ? Trả lời: Vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần. Câu 10: . Cĩ người giải thích quả bĩng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nĩng sẽ phịng lên như củ, vì vỏ bĩng bàn gặp nĩng nỡ ra và phịng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai? Trả lời: Chỉ cần dùi một lổ nhỏ ở quả bĩng bàn bị bẹp rồi nhúng vào nước nĩng . Khi đĩ nhựa làm bĩng vẩn nĩng lên nhưng bĩng khơng phồng lên được. Câu 11. Tại sao khi rĩt nước nĩng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
- Trả lời: Khi rĩt nước nĩng ra cĩ một lượng khơng khí ở ngồi tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nĩng lên, nở ra và cĩ thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, khơng nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nĩng lên, nở ra và thốt ra ngồi một phần mới đĩng nút lại. Câu 12. Tại sao rĩt nước nĩng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rĩt nước nĩng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Trả lời: Khi rĩt nước nĩng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nĩng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngồi chưa kịp nĩng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngồi chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngồi nĩng lên và dãn nở đồng thời nên cốc khơng bị vỡ. Câu 13. Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại cĩ một khoảng hở? Trả lời: Người ta đặt khe hở như vậy để khi trời nĩng, đường ray nở dài ra do đĩ nếu khơng để khe hở , sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực lớn làm cong đường ray. Câu 14. Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định cịn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn? Trả lời: Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tào điều kiện cho cầu dài ra khi nĩng lên mà khơng bị ngăn cản. Câu 15. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau? Trả lời: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép. Câu 16. Khi bị hơ nĩng, băng kép luơn luơn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao? Trả lời: Khi bị hơ nĩng, băng kép luơn luơn cong về phía thanh đồng. Đồng giản nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và thanh đồng nằm phía ngồi vịng cung. Câu 17. Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nĩ lạnh đi thì nĩ cĩ bị cong khơng? Nếu cĩ thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? Trả lời: Nếu làm cho nĩ lạnh đi thì nĩ cĩ bị cong và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và thanh thép nằm phía ngồi vịng cung. Câu 1. Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn: - Phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy. - Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. Câu 2. Khi đun nĩng băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần, đến nhiệt độ 80 oC thì băng phiến bắt đầu chuyển dần từ thể rắn sang thể lỏng. Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi (80oC), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy của băng phiến. Nếu tiếp
- tục đun nĩng băng phiến thì băng phiến chuyển hồn tồn sang thể lỏng. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy Câu 3. Ta biết rằng, trong khơng khí cĩ hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong khơng khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây Câu 4. 2 a. Đường biểu diễn (hình vẽ). b. Đoạn BC nằm ngang ứng với quả trình đơng đặc của băng phiến. c. Các đoạn AB, CD ứng với quá trình tỏa nhiệt của băng phiến Nhiệt độ (0C)) A 90 B C 80 D 70 Thời gian (phút) 5 10 15 20 Câu 5. Khi tăng nhiệt độ của nước, sau một thời gian ta thấy cĩ hơi nước bay lên trên bề mặt của nước và dưới đáy bình xuất hiện những bọt khí nhỏ ngày càng to dần rồi nổi lên mặt nước và vỡ ra. Khi nhiệt độ của nước đến 100 oC (hoặc gần đến 100 0C đối với vùng núi cao) thì mặt nước xáo động mạnh, rất nhiều hơi nước bay lên và các bọt khí nổi lên, nước sơi sùng sục và nhiệt độ khơng tăng lên nữa. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sơi của nước Câu 6 a. Vẽ đường biểu diễn. (hình vẽ)
- b. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nước đá nĩng chảy ở nhiệt độ 00C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ƠN TẬP KIỂM TRA HKII VẬT LÝ 6 I. LÝ THUYẾT: 1. Câu hỏi: Câu 1: Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí? Câu 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí? - Nêu cấu tạo và hoạt động của băng kép? Câu 3: - Cĩ mấy loại nhiệt kế? Kể tên các loại nhiệt kế? - Nêu cơng dụng mỗi loại? Hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Câu 4: - Thế nào là sự nĩng chảy và đơng đặc? - Nêu đặc điểm của sự nĩng chảy và đơng đặc? Câu 5: - Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ? - Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? – Mỗi sự phụ thuộc lấy một ví dụ minh họa? Câu 6: Nêu các đặc điểm của sự sơi? Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau giưa sự sơi và sự bay hơi? 2.Trả lời câu hỏi: Câu 1: Đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí: +) Hầu hết các chất rắn, lỏng và khí đề nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi. +) - Các chất rắn, lỏng khác nhau thì co giãn vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau. +) Chất rắn, lỏng và khí khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn. Câu 2: So sánh: * Giống nhau: - Hầu hết các chất đề nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi. - Khi co giãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn. * Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau thì co giãn vì nhiệt khác nhau.
- - Các chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. Băng kép: +) Cấu tạo: Gồm hai thanh kim loại cĩ bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. +) Hoạt động: Khi bị đốt nĩng hoặc làm lạnh đều cong lại. Câu 3: - Cĩ 3 loại: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế. - Cơng dụng: * Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển * Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm * Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người - Hoạt động dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chât. Câu 4: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc. + Đặc điểm:- Trong thời gian nĩng chảy (hay đơng đặc), nhiệt độ của vật khơng thay đổi. - Phần lớn các chất nĩng chảy (hay đơng đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. Câu 5: * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. +) Sự bay hơi phụ thuộc vào: - Nhiệt độ; - Giĩ; - Diện tích mặt thống của chất lỏng. - Sự bay hơi xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào + ) Ví dụ: - Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ: - Khi phơi lúa trời nắng nhanh khơ hơn vì cĩ nắng nhiệt độ cao sự bay hơi nhanh hơn hơn nên lưa nhanh khơ hơn - Sự bay hơi phụ thuộc vào giĩ: Phơi quần áo khi cĩ giĩ nhanh khơ hơn vì khi cĩ giĩ sự bay hơi xảy ra nhanh hơn nên quần áo nhanh khơ hơn - Sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thống : Khi phơi đậu lạc người ta phải trang rộng ra sẽ nhanh khơ hơn, vì khi trang rơng ra nhằm tăng mặt thống sự bay hơi nhanh hơn đậu sẽ nhanh khơ hơn. * Sự ngưng tụ là hiện tượng hơi biến thành chất lỏng. - Sự ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. - Sự ngưng tự xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ càng thấp Câu 6: + Đặc điểm của sự sơi: - Mỗi chất sơi ở một nhiệt độ nhất định nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ sơi. - Trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi. - Sự sơi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sơi sự bay hơi xảy ra ở trong lịng chất lỏng và cả trên mặt thống. Câu 7: So sánh sự giống và khác nhau giữa sự sơi và sự bay hơi? + Giống nhau: Đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi + Khác nhau: *Sự bay hơi: - Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. - Chỉ xảy ra trên mặt thống của chất lỏng. * Sự sơi: - Xảy ra ở nhiệt độ sơi. - Xảy ra trong lịng chất lỏng và trên mặt thống II. BÀI TẬP: * Bài tập trong SBT: (HS tự làm lại)
- Bài: - 18. 1, 6, 11; - 19. 1, 2, 11; - 20. 1, 2, 6; - 21.1, 2, 11; - 22. 1, 2, 4; - 24-25. 4, 6; - 26-27. 4, 5, 6, 7; - 28-29. 4, 5, 6, 19 * Bài tập vận dụng: Bài 1: Vì sao khi rĩt nước sơi vào cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng? Bài 2: Một bình đựng nước cĩ thể tích 200 lít ở 200C. Biết rằng khi 1 lít nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 800C thì nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C. Bài 3: Một bình đựng nước cĩ thể tích 200 lít ở 200C. Biết rằng khi 1 lít nước tăng nhiệt độ từ 200C đến 600C thì nở thêm 21cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C. Bài 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017 mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một day dẫn bằng đồng dài 30m ở nhiệt độ 20 0C sẽ cĩ độ dài bằng bao nhiêu khi ở nhiệt độ 800C. Bài 5: Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 Nhiệt độ (0C ) 25 30 35 39 43 - Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ghi ở bảng trên. Lấy gốc trục nằm ngang ghi thời gian và là 0 phút, mỗi phút ứng với một ơ vuơng trên hình vẽ. Lấy gốc trục thẳng ghi nhiệt độ và là 250C, mỗi ơ vuơng ứng với 50C. Giải: Bài 1: Khi rĩt nước sơi vào cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn vì: - Cốc dày khi rĩt nước sơi vào thì phần trong đã nở ra rồi cịn phần ngồi chưa nở ra kịp hay sự nở ra khơng giống nhau nên dễ vỡ Bài 2: + Thể tích của 200 lít nước nở ra khi tăng nhiệt độ từ 200 đến 800 là: 27 cm3 x 200 lít = 5400 cm3 + Đổi đơn vị: 5400 cm3 = 5,4 lít. + Thể tích của nước cĩ trong bình: 200 lít + 5,4 lít = 205,4 lít Bài 3: ( HS tự giải tương tựu như bài 2) Bài 4: - Dây đồng dài 30 m khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì sẽ tăng thêm là: 0,017 mm x 30 m = 0,51 mm - Dây đồng dài 30 m khi nhiệt độ tăng thêm (800C – 200 C) thì sẽ tăng thêm là: 0,51 mm x (800C – 200 C) = 40,8mm = 0,0408 m - Độ dài của dây đồng ở 800C là : 30 m + 0,0408m – 30,0408 m