Đề cương ôn thi môn Hóa học 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_9.doc
Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Hóa học 9
- Ngày soạn: 03/9/2020 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày dạy : 0 I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá toàn bộ kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8: Oxit, axit, bazơ, muối, các loại phản ứng hóa học. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết công thức hóa học, kỹ năng gọi tên, phân loại các chất khi biết công thức hóa học. 3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh. Giáo dục tính tự giác, tích cực. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tái hiện kiến thức, năng lực tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp, * Trọng tâm: Đọc tên, phân loại oxit, axit, bazơ, muối. Các công thức áp dụng tính toán. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập các nội dung sau: - Các loại phản ứng hóa học. - Các công thức: + Chuyển đổi m, n, V. + Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm. III. Tổ chức hoạt động 1. ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng bài 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Các em đã được làm quen với hoá học 8, với nhiều khái niệm cơ bản về các chất Oxit,Axit , nhiều kiến thức quan trọng như mol tính toán hoá học, nhằm nắm chắc lại những kiến thức đó hôm nay ta sẽ ôn tập lại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập Mol- Công thức chuyển đổi n,m,V, C%, CM (10’). - Giáo viên phát vấn học sinh - Học sinh trả lời các câu hỏi I. Ôn tập Mol - tính toán để khai thác các kiến thức: của giáo viên : hoá học. Mol là gì? 6.1023 là gì? + Mol: Lượng chất có chứa - n. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Khối lượng mol là gì? Số 6.1023 được gọi là số MH, O, H2O =?’ Avogađro. + Khối lượng mol của 1 chất là - M. khối lượng của N nguyên tử - V. Ở đktc 1mol H2, 1mol N2 =? hoặc N phân tử chất đó. - Học sinh viết các công thức chuyển đổi giữa m, n, V - Các công thức chuyển đổi ? Dung dịch là gì? Độ tan là giữa m, V và n. gì? + Nồng độ phần trăm: + m = n. M m m n = , M= M n
- mct + V = 22,4. n Nồng độ %, nồng độ mol cho C% = .100% V m n = biết điều gì? dd 22,4 n + Nồng độ mol: CM = + Nồng độ phần trăm: V m C% = ct .100% mdd + Nồng độ mol: n CM = V Hoạt động 2: Ôn tập: Oxit, axit,bazơ, muối (25’). - Giáo viên phát vấn học sinh II. Ôn tập: Oxit, để khai thác các kiến thức: - Học sinh nêu khái niệm, axit,bazơ, muối. + Oxit là gì? Phân loại ôxit? phân loại, tên gọi. Gọi tên ? + Oxit: Hợp chất của 2 + Nêu khái niệm, phân loại, - nguyên tố, trong đó có 1 tên gọi của axit, bazơ, muối? - Học sinh khái quát và hoàn nguyên tố là O. - Giáo viên yêu cầu học sinh thiện kiến thức. - Axit- Bazơ- Muối: khái quát lại kiến thức. + Khái niệm, tên gọi. + Phân loại. 4. Luyện tập, củng cố (8’) Học sinh ôn luyện tập phiếu học tập. Giáo viên khái quát 1 số nội dung chính của chương trình. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn tập toàn bộ kiến thức, nắm vững các công thức tính toán. - Ôn lại phương pháp giải loại bài tập tính theo phương trình hóa học. Ngày soạn: 03/9/2021 Ngày dạy : 09/9/2021 Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp theo) I. Mục tiêu:
- 1. Kiến Thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. - Giải các bài tập về tính theo công thức và PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH, lập CTHH và kỹ năng tính toán hoá học. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh. Giáo dục tính tự giác, tích cực. 4. Phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán hóa học. * Trọng tâm: PTHH, Tính theo PTHH. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phiếu học tập . Bài tập1 Hòa tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl vừa đủ. a. Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng? b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)? c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)? Bài tập 2: Hoà tan m1 gam bột kẽm cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc, thu được 0,896 lít khí (đktc). a. Tính m1 và m2 ? b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng? Bài tập 3: Cho một lượng nhôm tác dụng hết với dung dịch axitclohiđric 20% sau phản ứng thu được 10,08 lít khí hi đro đo ở (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng bột nhôm cần dùng. b) Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng để hòa tan hết lượng nhôm trên? 2. Học sinh: Ôn tập các nội dung sau: Các bước làm của bài toán tính theo công thức và phương trình hoá học. Các biểu thức: - Chuyển đổi m, n, V. - Tỉ khối của chất khí. - Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): HS1: Nêu công thức tính C%, CM, m,n,V. HS2: Đọc tên một số chất: CuO, H2SO4, NaCl, NaOH. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Luyện tập: Bài tập tính theo phương trình hoá học (37’) - GV: Yêu cầu đọc BT1 - HS: Suy nghĩ trả lời câu Bài tập 1 trong phiếu học tập. hỏi. Yêu cầu: - Yêu cầu: + Dạng: BT tính theo Fe + 2HCl FeCl2+H2 + HS nhắc lại dạng bài tập. phương trình. a. Theo PTHH + Các bước: => nHCl = 2.0,5 = 1 mol + Nhắc lại các bước làm 1. Đổi số liệu của đề bài => VHCl = 1 lít. chính của BT tính theo (nếu cần). phương trình. 2. Viết phương trình hoá b. n 0,5 V 11,2(l) H2 H2 học. 3. Thiết lập tỉ lệ về số mol (
- - GV: Gọi HS làm từng hoặc tỉ lệ về khối lượng, về 0,5 c. C 0,25M phần theo các bước giải bài thể tích ) của các chất M 2 toán đã nêu. trong phản ứng. 4. Tính toán để ra kết quả. - Nhận xét và chấm điểm, - HS làm BT 1. đồng thời nhắc lại các bước - HS tự sửa chữa (nếu cần). làm chính trong BT. - HS: Thảo luận nhóm. - Cá nhân hoàn thành BT. - Nhận xét BT của bạn và tự Bài tập 2 sửa chữa. *Yêu cầu làm bài tập 2: Viết PTHH: 1. Tính số mol khí Hidro. - Học sinh làm bài tập 2. Zn + 2HCl ZnCl2+H2 2. Viết PT phản ứng. Số mol của H2 là: 0,04 mol 3. Tính số mol của Zn, a. m1= 0,04 . 65 = 2,6 (g) HCl, ZnCl2 theo số mol của 0,04.2.36,5.100% m2 20(g) H2. 14,6 4. Tính toán. b. Tính mdd sau phản ứng (sử dụng định luật bảo toàn khối lượng). mdd = 2,6 + 20 – (0,04.2) = 22,52 (g) =>Vậy 0,04.136 %ZnCl .100% 24,16% 2 22,52 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà ôn tập lại kiến thức đã học về oxit: Khái niệm oxit, Công thức, Phân loại, tên gọi, tính chất hóa học của nước. - Đọc bài: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit. Ngày soạn: 10/9/2021 Ngày dạy: 14/9/2021 Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CHỦ ĐỀ : OXIT Tiết 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được những tính chất hóa học của oxit bazơ, dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
- 2. Kỹ năng: Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: Tiếp tục phát triển tư duy hoá học, Phương pháp học tập. Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của oxit bazơ. II/. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu. a. Dụng cụ: - Giá để ống nghiệm, ống nghiệm. - Kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. b. Hoá chất: CuO, CaO, dung dịch HCl. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới, ôn tập lại kiến thức đã học về oxit: Khái niệm oxit, Công thức, Phân loại, tên gọi, tính chất hóa học của nước. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo Các phương trình hoá học: các sơ đồ sau.Đọc tên các chất tham gia và sản BaO + H O Ba(OH) phẩm. 2 2 CaO + H2O Ca(OH)2 BaO + H2O > CaO + H2O > H O + oxit bazơ dd Bazơ . Tính chất hoá học của nước ? 2 Đọc tên. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit bazơ(18’). - GV: Yêu cầu HS nhắc lại - HS: nhắc lại khái niệm oxit I. Tính chất hóa học của khái niệm oxit bazơ. axit, oxit bazơ. oxit - GV: Yêu cầu học sinh kết 1 . Tính chất hoá học của luận tính chất oxit bazơ tác oxit bazơ. dụng với nước từ kiểm tra a/. Tác dụng với nước: a/. Tác dụng với nước: bài cũ. CaO phản ứng với nước - Yêu cầu: Các nhóm HS rút tạo thành dung dịch bazơ: CaO + H2O Ca(OH)2 ra kết luận và viết PTPƯ. CaO + H2O Ca(OH)2 Na2O + H2O 2NaOH - GV: Nêu 1 số oxit bazơ tác - HS: K2O + H2O 2KOH dụng với nước. Na2O + H2O 2NaOH BaO + H2O Ba(OH)2 - Yêu cầu HS viết PTPƯ của K2O + H2O 2KOH 1 số oxit bazơ có khả năng BaO + H2O Ba(OH)2 1 số oxit bazơ + nước tác dụng với H2O ở điều kiện dung dịch bazơ (kiềm).
- thường mà ta hay gặp ở lớp 9 : Na2O, CaO, K2O, BaO CuO, FeO, không phản - GV: hướng dẫn HS làm ứng với nước. TN: + Chuẩn bị 2 ống nghiệm b/. Tác dụng với axit: b/. Tác dụng với axit: chứa CuO và CaO. - HS nhận xét hiện tượng: + Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 ml dung dịch HCl, lắc nhẹ và + Bột CuO màu đen bị hoà tan - Bột CuO màu đen bị hoà quan sát. trong dd HCl tạo thành dd màu tan tạo thành dd màu xanh - So sánh màu sắc dung dịch xanh lam. lam. thu được ở 2 ống nghiệm: + Bột CaO màu trắng bị hoà - Bột CaO màu trắng bị hoà - GV: hướng dẫn HS viết tan trong dd HCl tạo thành dd tan trong dd HCl tạo thành PTPƯ. trong suốt. dd trong suốt. - HS: viết PTPƯ: - GV: gọi 2 HS nêu kết luận. CuO + 2HCl CuCl2 +H2O CuO + 2HCl CuCl2 CaO +2HCl CaCl2 + H2O +H2O - Giới thiệu: 1 số oxit bazơ Kết luận: CaO+2HCl CaCl2+H2O như CaO, BaO, Na2O, - Oxit bazơ tác dụng với axit (màu trắng) (dd) K2O tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. - Oxit bazơ + axit muối+ tạo thành muối. nước. c/. Tác dụng với oxit axit: - VD: CaO + CO2 CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 - 1 số oxit bazơ tác dụng với 1 số oxit bazơ + oxit axit oxit axit tạo thành muối. muối. Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố (20’) Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết phản ứng đó thuộc tính chất nào của oxit bazơ 1/ BaO + H2O 2/ K2O + H2O → 3/ FeO+ H2SO4(L) → 4/ MgO + HCl 5/ CaO + CO2 6/ Na2O + SO3 7/ Na2O + H2O 8/ Fe2O3 + HCl 9/ CuO + HCl 10/ BaO + P2O5 11/ K2O + N2O5 12/ CaO + SO2 BÀI 2: Tính theo PTHH Dạng1: Tính theo PTHH( bài toán cho 1 lượng chất) * Các bước b1:Chuyeån ñoåi soá lieäu ñaàu baøi sang soá mol. m 1. - Cho m đổi n ( n ) M V 2.- Cho V(ĐKTC) đổi n ( n ) 22,4 C%.mdd 3. - Cho C%, mdd tìm mchất tan( m ) sau đó đổi mchất tan thành Ct 100% m n( n CT ) M 4. - Cho CM, V tìm n ( n = CM.V)
- b2: Laäp PTHH( hay viết PTHH) b3: Döïa vaøo soá mol cuûa chaát ñaõ bieát tính soá mol chaát caàn tìm theo PTHH b4: Tính theo yeâu caàu cuûa ñeà baøi. từ n đổi về: 1’+ m theo CT m = n. M 2’+ V(ĐKTC) V = n.22,4 n n 3’+ CM, hay V theo CT CM = ; hay V V CM mCt .100% 4’+ C%, hay mdd thì từ n đổi mchất tan sau đó tìm m hay dd C% .m C% Ct .100% mdd Bài 1: Cho 6,2 g Na2O tác dụng hết với nước. a, Viết PTHH b, Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng- Đọc tên chất đó, Đưa quỳ tím vào dd quỳ tím chuyển màu gì?. c, Tính nồng độ phần trăm chất tạo thành trong dd . Biết khối lượng H2O là 192 gam. Bài 2: Cho 8 gam MgO tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% a, Viết PTHH b, Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. c, Tính khối lượng dung dịch H2SO4 9,8% đã dùng. d, Tính nồng độ phần trăm muối thu được sau phản ứng. 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn lại tính chất hóa học của oxit bazơ, viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của oxit bazơ đối với CaO, Fe2O3. Làm bài tập 2( phiếu học tập) Ngày soạn: 12/9/2021 Ngày dạy: 14/9/2021 Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CHỦ ĐỀ : OXIT Tiết 4: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT ( tiếp) I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được những tính chất hóa học của oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất. - Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit là dựa vào những tính chất hóa học của oxit. 2. Kỹ năng: Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: Tiếp tục phát triển tư duy hoá học. Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
- 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của oxit axit, phân loại oxit. II/. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu. a. Dụng cụ: - Giá để ống nghiệm, ống nghiệm. - Kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. b. Hoá chất: dung dịch Ca(OH)2. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới, ôn tập lại kiến thức đã học về oxit: Khái niệm oxit, Công thức, Phân loại, tên gọi. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (7’) HS1: Nêu tính chất hóa học oxit bazơ ( CaO, Fe2O3)- Viết PT minh họa. HS2: Làm bài tập số 2 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit axit (18’). - Giới thiệu 1 số gốc axit tương a/. Tác dụng với nước: I. Tính chất hóa học của ứng với các oxit axit thường - HS: Viết PTPƯ: oxit gặp: 1 . Tính chất hoá học của Oxit axit: Gốc axit: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 oxit bazơ. SO2 = SO3 2 – Tính chất hoá học của SO3 = SO4 oxit axit: CO2 = CO3 a/. Tác dụng với nước: P2O5 = PO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Gợi ý để HS liên hệ đến phản b/. Tác dụng với bazơ: ứng của khí CO2 với dd CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + Ca(OH)2 và viết PTPƯ. H2O Nhiều oxit axit tác dụng - Cung cấp thông tin: Nếu thay với nước tạo thành dd axit. CO2 bằng những oxit axit khác như SO2, P2O5 cũng xảy ra phản ứng tương tự. b/. Tác dụng với bazơ: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Oxit axit + dd bazơ muối + nước. - GV: Giới thiệu tính chất oxit c/. Tác dụng với một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ( c/. Tác dụng với một số oxit bazơ: gióng cới tính chất oxit bazơ bazơ: CO2 + BaO BaCO3 tác dụng với oxit axit) ( đã xét ở Mục c phần 1) SO2+BaO BaSO3 SO3+ BaO BaSO4
- P2O5+3BaO Ba3(PO4)2 N2O5+BaO Ba(NO3)2 1 số oxit bazơ + oxit axit muối. Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit (5’) GV: Yêu cầu học sinh đọc tài - HS: Nghiên cứu tài liệu và II. Phân loại oxit: liệu nghiên cứu và cho biết: trình bày: Dựa vào tính chất hóa học Dựa vào tính chất hoá học, Có 4 loại oxit: có 4 loại oxit: người ta chia oxit thành mấy - Oxit bazơ : Na2O, MgO - Oxit bazơ: Na2O, MgO loại? Cho ví dụ cho từng loại. - Oxit axit: SO2, SO3, CO2 - Oxit axit: SO2, SO3, - Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO CO2 - Oxit trung tính: CO, NO - Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, - Oxit trung tính: CO, NO, 4. Luyện tập, củng cố (13’) LUYỆN TẬP Bài 1: Hoàn thành sơ đồ sau: 1/ S SO2→ Na2SO3 2/ K2O → KOH→KNO3 3/ P→P2O5→ H3PO4 4/ C→ CO2→ CaCO3 5/ Na2O→ NaOH→ Na2SO4 BÀI 2: Tính theo PTHH Dạng 2: Tính theo PTHH( bài toán cho 2 lượng chất- Dư hết) * Các bước giải. b1:Chuyeån ñoåi soá lieäu ñaàu baøi sang soá mol. m 1.- Cho m đổi n ( n ) M V 2.- Cho V(ĐKTC) đổi n ( n ) 22,4 C%.mdd mCT 3.- Cho C%, mdd tìm mchất tan( m ) sau đó đổi mchất tan thành n( n ) Ct 100% M 4. - Cho CM, V tìm n ( n = CM.V) b2: Lập PTHH( hay viết PTHH và cân bằng) n b2': Xét tỉ lệ DB của các chất đã cho. Tỉ lệ nhỏ->P/ứ hết; Tỉ lệ lớn-> dư. Bài toán tính theo chất nPT hết. b3: Döïa vaøo soá mol cuûa chaát ñaõ bieá( chất pứ hết) tính soá mol chaát caàn tìm theo PTHH b4: Tính theo yeâu caàu cuûa ñeà baøi. từ n đổi về: 1'.+ m theo CT m = n. M 2'. + V(ĐKTC) V = n.22,4 n n 3'.+ CM, hay V theo CT CM = ; hay V V CM
- 4'.+ C%, hay mdd thì từ n đổi mchất tan (m= n . M) mCt .100% .mCt sau đó tìm mdd hay C% .100% C% mdd Bài 3: Cho 2,24l ít khí CO2( đktc) tác dụng với 513 g dung dịch Ba(OH)2 10%. a, Viết PTHH b, Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng- Đọc tên chất đó. c, Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng. d, Tính nồng độ phần trăm chất trong dd . Bài 4 : Cho 6,72 lít khí SO2 tác dụng với 2,5 lít dung dịch KOH 0,3M. a, Viết PTHH. b, Chất nào dư, chất nào hết . Dư bao nhiêu mol? c, Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng.( giả sử thể tích thay đổi không đáng kể) - GV: yêu cầu HS làm BT 1,2. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Bài tập về nhà: 1,2,5- Sgk và bài tập còn lại phiếu học tập. Ôn lại tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của oxit bazơ đối với CaO, SO2. Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày giảng: 21/9/2021 Tiết 5: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được những tính chất hoá học của Canxi oxit (CaO) và lưu huỳnh đioxit (SO2). - Nêu được các ứng dụng của CaO,SO2. - Nêu được phương pháp điều chế CaO, SO2 . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học. 3. Thái độ: Phát triển tư duy lôgic, tư duy hoá học. Giáo dục ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, ham học hỏi nghiên cứu khoa học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức. - Năng lực tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của điều chế, ứng dụng CaO, SO2.
- II. Chuẩn bị - Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. + Hoá chất làm thí nghiệm: Na2SO3, HCl. - Học sinh: Học bài, làm bài tập. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức( 1’) - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (8’) HS1: Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ ? Viết PTPƯ minh hoạ với CaO? HS2: Nêu tính chất hoá học của oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ với SO2? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của CaO, SO2 ( 12’) - GV Yêu cầu HS - Học sinh nêu tính chất I. Tính chất của canxi oxit, lưu huỳnh đọc SGK sau đó vật lý CaO, SO2. đi oxit nêu tính chất vật lý, 1. Tính chất vật lý: SGK CaO SO2. 2. Tính chất hoá học - GV kết hợp phần Học sinh nêu tính chất a. CaO kiểm tra bài cũ, yêu hóa học CaO, SO2. a.1. Tác dụng với nước: cầu học sinh nêu tính CaO + H2O Ca(OH)2 chất hóa học CaO, SO2. - Ca(OH)2 ít tan, phần tan tạo thành dung - Giáo viên nhận xét , dịch bazơ. lồng ứng dụng với mỗi - Học sinh ghe ghi bài. - CaO hút ẩm mạnh nên dùng làm khô tính chất hóa học. nhiều chất. a.2. Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl2+ H2O Nhờ tính chất này, CaO được dùng để khử chua cho đất, xử lý nước thải nhà máy hoá chất. a.3. Tác dụng với Oxit axit: CaO + CO2 CaCO3 * Kết luận: CaO là Oxit bazơ. b.SO2 b.1. Tác dụng với nước: SO2 + H2O H2SO3 SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit. b.2. Tác dụng với dung dịch Bazơ: - Phương trình hoá học: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
- SO2+2NaOH Na2SO3 + H2O b.3. Tác dụng với Oxit Bazơ: SO2 + CaO CaSO3 SO2 + Na2O Na2SO3 SO2 + BaO BaSO3 * Kết luận: SO2 là oxit axit. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của CaO, SO2 ( 7’) GV: Nêu vấn đề yêu HS thảo luận II. Ứng dụng của CaO, SO2 cầu HS thảo luận phát biểu ứng dụng (SGK) phát biểu của CaO, SO2 Hoạt động 3: Tìm hiểu sản xuất CaO, SO2 ( 15) HS phát biểu nguyên III. Sản xuất CaO,SO2. CaO, SO2 được sản liệu, phương pháp sản 1. Sản xuất canxi oxit CaO xuất từ nguồn nguyên xuất CaO, SO2. a. Nguyên liệu: Đá vôi (thành phần chính liệu nào? là CaCO3). b. Nhiên liệu: Than đá, củi, dầu Hướng dẫn học sinh HS: Viết các PTHH c. Các phản ứng hoá học viết PTHH. t0 C + O2 CO2 t0 CaCO3 CaO + CO2 (9000C) 2. Sản xuất canxi oxit SO2 a.Trong phòng thí nghiệm: - Muối Sunfit + Axit (HCl, H2SO4(l)) SO2. Na2SO3+ H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O. - H2SO4 Tác dụng với Cu. t0 Cu+2H2SO4đặc CuSO4+SO2+ 2H2O b. Trong công nghiệp: t0 - S + O2 SO2 - Đốt quặng pirit (FeS2) t0 4FeS2+11O2 2Fe2O3+ SO2 - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - GV khái quát nội dung của bài. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài cũ, làm bài tập: 1,2 SGK trang 9 và 1,2,5 SGK trang 11). Ngày soạn: 23/9/2021 Ngày dạy : 29/9/2021 Tiết 6: LUYỆN TẬP : OXIT I. Mục tiêu
- 1. Kiến thức: Học sinh củng cố nắm vững kiến thức về tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit. Lớp chọn: Dạng bài giải hệ phương trình 2. Kĩ năng: - Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của các hợp chất bằng những chất cụ thể. - Vận dụng những kiến thức về oxit để làm bài tập. 3. Thái độ: Phát triển tư duy logic, năng lực tư duy hoá học. Giáo dục tính tự giác, tích cực, chính xác, tư duy khoa học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hóa học của oxit. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu. - Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tổ chức hoạt động 1. ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : lồng bài 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ (15’) - GV yêu cầu học sinh hoàn - HS hoạt động nhóm hoàn I. Kiến thức cần nhớ thành sơ đồ câm để thể hiện thành sơ đồ câm để thể hiện Tính chất hoá học của oxit: tính chất hóa học của oxit: tính chất hóa học của oxit + axit + bazơ bazơ và oxit axit. M + nước + ? + ? + ? ? - HS điền vào ô trống các chất thích hợp hoàn thiện oxB Muối oxA ? oxA sơ đồ trên bảng. oxB + Nước + Nước dd B dd A Nước Nước ? ? (1) CaO + 2HCl CaCl2+ H2O - GV yêu cầu HS điền vào ô (2) SO2 +Ca(OH)2 CaSO3+H2O trống các chất thích hợp hoàn - Học sinh nhận xét và quan (3) CaO + CO2 CaCO3 thiện sơ đồ. sát sơ đồ để tổng hợp các (4) SO3 + H2O H2SO4 - GV cho các nhóm nộp kết tính chất hóa học của oxit (5) CaO + H2O Ca(OH)2 quả, nhận xét kết luận. axit, oxit bazơ. - HS viết PTPƯ minh hoạ. Hoạt động 2: Học sinh luyện tập (25’) Bài tập 1: Cho các chất sau: II. Luyện tập SO2, CuO, Na2O, CO2 1) Bài tập 1 Hãy cho biết những chất nào a) Những chất tác dụng được với td được với: - Học sinh đọc và nghiên nước: SO2, Na2O a) nước cứu đề bài toán. 1. SO2 + H2O H2SO3
- b) axit HCl 2. Na2O + H2O 2NaOH c) NaOH b) Những chất tác dụng được với Viết phương trình các phản dung dịch axit HCl: ứng nếu có CuO, Na2O. - Gv cho cả lớp xác định các - Học sinh xác định loại 3. CuO + 2HCl CuCl2+ H2O chất phản ứng. chất đề bài cho (phân loại 4. Na2O+ 2HCl 2NaCl + - GV: cho 3 HS lên bảng viết chất) xác định các chất H2O PTHH. Yêu cầu toàn lớp có thể tác dụng với nước, c) Những chất tác dụng được với hoạt động. NaOH, HCl. dung dịch NaOH: SO2, CO2 + Dãy 1: viết pt phần a - 3 HS lên bảng viết PTHH. 7. 2NaOH + SO2 Na2SO3 + + Dãy 2: Viết pt phần b HS khác dưới lớp viết H2O + Dãy 3: Viết pt phần c phương trình hóa học vào t0 8.2NaOH+ CO2 Na2CO3 + vở, nhận xét, bổ sung ý H2O kiến. - GV chuẩn kiến thức: - HS: rút ra những kiến BT1 đã củng cố cho các em thức cần nhớ. những tính chất nào? Bài tập 3 trang 21 2) Bài tập 3 trang 21 - GV yêu cầu HS hoạt động - Cho hỗn hợp CO, CO2, SO2 lội nhóm. - HS hoạt động nhóm. Cụ qua dung dịch nước vôi trong dư, + Trao đổi dạng bài tập 3, thể: 2 khí bị giữ lại tạo thành kết tủa, phương pháp giải. + Trao đổi dạng bài tập 3, còn CO không tác dụng sẽ thoát ra + Đại diện nhóm báo cáo kết phương pháp giải. ngoài. quả. + Đại diện nhóm báo cáo Ca(OH)2+SO2 CaSO3 + H2O + Nhóm khác nhận xét, bổ kết quả. Ca(OH) +CO CaCO + H O sung ý kiến. + Nhóm khác nhận xét, bổ 2 2 3 2 - GV: chuẩn kiến thức sung ý kiến. * Dạng Bt tách chất: - Học sinh nêu kết luận + Dựa vào những tính chất phương pháp giải dạng bài hóa học khác nhau của các tập tách chất. chất để tách ra khỏi hỗn hợp + Chất rẻ tiền là chất có sẵn trong tự nhiên. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp bột gồm 3) Bài tập 3: ZnO và CuO cần 200 ml dd - HS: đọc và tóm tắt đầu - Số mol HCl đã tham gia phản HCl 3M bài. ứng: a) Tính thành phần % theo - Học sinh nêu dạng bài - Đổi 200 ml = 0,2 (l) khối lượng của mỗi chất tập: hỗn hợp. nHCl = 0,2 . 3 = 0,6 (mol) trong hỗn hợp ban đầu - Học sinh nêu phương - Gọi số mol của ZnO và CuO lần b) Tính khối lượng dung dịch pháp giải dạng toán hỗn lượt là x và y (x, y > 0). H2SO4 nồng độ 40% để hòa hợp: => 2.x + 2.y = 0,6 (1) tan hoàn toàn hỗn hợp trên. ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (dành cho lớp 9D) + Đặt ẩn phương trình x 2.x - Dạng Bt hỗn hợp có 2 đại đại số với các đại lượng CuO + 2HCl CuCl2 + H2O lượng cùng liên quan đến 2 liên quan. y 2.y chất trong hỗn hợp ta phải - Theo đầu bài ta có hệ phương giải bằng cách nào? + Viết phương trình hóa trình ? Để lập hệ PT trước tiên ta học. 81.x + 80.y = 24,2 (2)
- phải làm gì? (gọi ẩn, tìm đại Giải (1) và (2) ta có: lượng có liên quan) + Tính theo phương trình => x = 0,2; y = 0,1 ? Tính số mol HCl tham gia hóa học: tính các đại lượng Thành phần % theo khối lượng của phản ứng theo yêu cầu của bài dựa mỗi oxit là: ? Dựa vào các đại lượng đầu vào ẩn đã đặt phương 0,2x81 % ZnO= x100% = 66,94% bài để lập các PT đại số trình đại số. 24,2 ? Cách giải hệ pt? + Giải các phương trình đại số kết luận bài toán. 0,1x80 %CuO= x100% = 33,06% ? Muốn tìm khối lượng dd 24,2 H2SO4 ta phải có những đại b) lượng nào? - Muốn tìm khối lượng dd ZnO+H2SO4 ZnSO4 + H2O - Tìm khối lượng dd H2SO4. H2SO4 ta phải có những đại 0,2 0,2 lượng: m áp dụng H2SO4 CuO + H SO CuSO + H O * Dạng Bt hỗn hợp cho 2 đại công thức tính m 2 4 4 2 dd 0,1 0,1 lượng có liên quan đến cả - Tìm khối lượng dd H SO 2 4 - Khối lượng dung dịch axit cần các chất trong hỗn hợp ta sẽ - Học sinh nghe giáo viên dùng là: lập hệ phương trình đại số để giới thiệu. m = 7,35 (g) giải Dạng bài tập hỗn hợp cho H2SO4 2 đại lượng có liên quan ? Bài tập này đã củng cố cho đến cả các chất trong hỗn em được những kiến thức gì? hợp ta sẽ lập hệ pt đại số để giải - Dạng toán hỗn hợp, tính thành phần %, dung dịch, . 4. Luyện tập, củng cố (3’) Giáo viên dùng sơ đồ giới thiệu tính chất hoá học của oxit để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN: làm các bài tập còn lại từ trang 6 đến trang 11 SGK Hóa 9. - Ôn khái niệm, công thức hóa học, tên gọi, phân loại axit ở tiết ôn tập. Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày dạy: 1/10/2021 CHỦ ĐỀ: AXIT Tiết 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết tính chất hoá học chung của axit. Biết được một số axit mạnh, axit yếu thường gặp. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt dung dịch axit với các loại: dung dịch bazơ, dung dịch muối. - Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH.
- 3. Thái độ: Phát triển năng lực tư duy hoá học, tư duy lôgic. Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm, say mê học tập và nghiên cứu khoa học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của axit. II. Chuẩn bị - Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm + Hoá chất : Quì tím, HCl, H2SO4, Zn, CuO, NaOH. - Học sinh: Làm BTVN, ôn tập kiến thức axit lớp 8. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Viết 3 phương trình hoá học minh hoạ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O oxit bazơ tác dụng với axit ? CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hoá học của Axit (30’) I. Tính chất hoá học của GV: Hướng dẫn HS làm thí HS: Nhỏ 1 giọt dung dịch Axit. nghiệm. HCl lên mẩu giấy quì tím. 1. Làm đổi màu chất chỉ thị GV: Tổng hợp ý kiến, hoàn Quan sát hiện tượng, rút ra Dung dịch axit làm quì tím chỉnh kết luận tính chất hoá nhận xét. chuyển sang màu đỏ. học của axit. HS : Rút ra nhận xét tính chất Dùng quì tím để nhận biết hoá học của axit. dung dịch axit. 2. Tác dụng với kim loại. GV: Hướng dẫn HS làm thí HS: Cho 1 ít kim loại Al hay -Thí nghiệm: nghiệm. Zn, Fe vào đáy ống - Hiện tượng: Kim loại bị nghiệm, thêm vào ống 1-2ml hoà tan, có bọt khí không GV: Giới thiệu một số lưu ý dung dịch HCl. Quan sát hiện màu bay ra. cho hs, tổng hợp ý kiến, hoàn tượng xảy ra, nhận xét tính - Nhận xét: PU sinh ra muối chỉnh kết luận. chất hoá học của axit. và khí hiđro. HS: Nêu hiện tượng, nhận 3H2SO4(l)+2Al→ GV : Yêu cầu HS nêu hiện xét, viết PTHH và rút ra nhận Al2(SO4)3 + 3H2 tượng, nhận xét, viết PTHH xét tính chất hoá học của axit. 2HCl + Fe FeCl2 + H2 và rút ra nhận xét tính chất Axit + Nhiều KL→ Muối
- hoá học của axit. HS: Viết 1 số phản ứng minh + H2 hoạ cho tính chất. *Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc GV : Yêu cầu HS viết 1 số td với nhiều kim loại, nhưng phản ứng minh hoạ cho tính nói chung không giải phóng chất. khí Hiđro. 3. Axit tác dụng với Bazơ. HS: Tiến hành thí nghiệm: - Thí nghiệm: Cho vào đáy ống nghiệm 1 ít - Hiện tượng: Cu(OH) bị Cu(OH) , thêm 1ml dd 2 GV: Hướng dẫn HS làm thí 2 hoà tan, tạo thành dd màu H SO lắc nhẹ. Quan sát hiện nghiệm. 2 4 xanh lam. tượng, nhận xét tính chất hoá GV : Yêu cầu HS nêu hiện - Nhận xét: học của axit. tượng, nhận xét, viết PTHH H SO + Cu(OH) HS: Nêu hiện tượng và rút ra 2 4 2 và rút ra nhận xét tính chất CuSO + 2H O nhận xét viết PTHH minh 4 2 hoá học của axit. *KL: Axit + Bazơ hoạ. Muối + H O HS: Viết 1 số phản ứng minh 2 GV: Yêu cầu HS cho các ví Phản ứng trên thuộc phản hoạ cho tính chất. dụ minh hoạ. ứng trung hoà. GV: Tổng hợp ý kiến và giới HS: Tiến hành thí nghiệm: thiệu phản ứng trung hoà. cho vào đáy ống nghiệm 1 ít 4. Axit tác dụng với oxit GV: Hướng dẫn HS làm thí CuO, thêm 1 ml dd HCl, lắc bazơ. nghiệm. nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy - Thí nghiệm: GV : Yêu cầu HS nêu hiện ra, rút ra nhận xét tính chất - Hiện tượng: tượng, nhận xét, viết PTHH hoá học của axit. - Nhận xét, PTHH: và rút ra nhận xét tính chất HS: Nêu hiện tượng, viết CuO+2HCl CuCl2+ H2O hoá học của axit. PTHH, nhận xét tính chất hoá Fe2O3 + 6HCl →2FeCl3 học của axit. + 3H O GV: Yêu cầu HS cho 1 số HS: Viết 1 số phản ứng minh 2 VD minh hoạ. hoạ cho tính chất. *Kết luận: Axit + Oxit bazơ GV: Tổng hợp ý kiến và giới HS : Nghe GV giới thiệu. M + H2O thiệu tính chất tác dụng với 5. Axit tác dụng với muối. muối của axit. GV: Giới thiệu axit tác dụng với muối. GV: Tổng hợp các tính chất hoá học của axit. Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự phân loại axit (4’) II. Phân loại axit. GV: Qua nghiên cứu tính HS: Phân loại, cho ví dụ Dựa vào tính chất hoá học, chất hoá học của axit, có thể minh hoạ. axit được phân ra thành 2 loại : phân axit ra thành mấy loại? HS: Dựa vào tính chất hoá Cho ví dụ minh hoạ? học, axit được phân ra thành - Axit mạnh: HCl, H2SO4, 2 loại : HNO3 .
- GV: Tổng hợp ý kiến, hoàn -Axit yếu: H2S, H2CO3, . chỉnh kết luận. 4. Luyện tập, củng cố (5’) - Học sinh luyện tập viết PTHH phiếu học tập. - HS: Đọc phần ghi nhớ, phần “em có biết”. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài cũ, làm bài tập 2,3,4 (14-SGK) - Đọc bài: Một số axit quan trọng. Ngày soạn: 1/10/2021 Ngày dạy : 6/10/2021 CHỦ ĐỀ : AXIT Tiết 8: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được những tính chất hoá học của axit HCl, axit H2SO4 . - Viết đúng được các ptpu thể hiện tính chất hoá học chung của axit. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết các phương trình phản ứng và giải các bài tập về định tính và định lượng. 3. Thái độ: : Phát triển năng lực tư duy hoá học của học sinh. Lòng say mê tìm hiểu bộ môn học, rèn luyện ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với axit. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực quan sát, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học riêng của axit H2SO4. II. Chuẩn bị - Giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, Giá để ống nghiệm, ống hút, bông + Hoá chất: H2SO4 đặc, Cu, đường, dung dịch NaOH. - Học Sinh: Học thuộc các tính chất hoá học chung của axit. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi 1. Làm đổi màu chất chỉ thị Nêu tính chất hoá học chung Dung dịch axit làm quì tím chuyển sang màu đỏ. của axit? Viết phương trình 2. Tác dụng với kim loại. phản ứng minh họa? 2HCl + Fe FeCl2 + H2
- 3. Axit tác dụng với Bazơ. H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O 4. Axit tác dụng với oxit bazơ. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 5. Axit tác dụng với muối. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu Axit Clohiđric (HCl (3’) A. Axit clo hiđric (HCl) 1. Tính chất vật lý của HCl 2. Tính chất hoá học của HCl a. Làm quỳ tím hoá đỏ b. Tác dụng với kim loại Muối + H2 c. Tác dụng với bazơ Muối + H2O d. Tác dụng với oxit bazơ Muối + H2O. e. Tác dụng với muối. Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của Axit Sunfuric loãng (H2SO4) (3’) GV: Cho học sinh quan sát lọ HS: Nhận xét trạng thái, màu B. Axit Sunfuric (H2SO4) H2SO4 đặc-> nhận xét trạng sắc. 1. Tính chất vật lý. thái, màu sắc. HS: Nhận xét và nêu cách pha 2. Axit H2SO4 loãng có tính GV: Hướng dẫn học sinh cách phaloãng axit H2SO4 đặc. chất hoá học của axit. loãng H2SO4 . a. Làm quỳ tím hoá đỏ GV: H SO loãng có những tính 2 4 HS: Viết các phương trình hoá b. Tác dụng với kim loại chất hoá học của axit mạnh, các học để chứng minh H2SO4 Muối + H2 em viết các phương trình hoá loãng là axit mạnh. học để chứng minh H2SO4 c. Tác dụng với bazơ loãng là axit mạnh. Muôí + H2O HS: Viết các pthh và rút ra nhận d. Tác dụng với oxit bazơ xét về tính chất hoá học của Muối + H2O H SO loãng. 2 4 e. Tác dụng được với muối. * Kết luận: H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của axit mạnh. Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hoá học riêng của axit H2SO4 (15’) GV: Yêu cầu học sinh đọc HS: Đọc cách tiến hành thí 3. Tính chất hoá học riêng của cách tiến hành thí nghiệm 2a nghiệm. H2SO4 đặc. – SGK. a. Tác dụng với kim loại. GV: Biểu diễn thí nghiệm HS: Quan sát và nêu hiện - Thí nghiệm: yêu cầu học sinh quan sát tượng xảy ra trong 2 ống - Hiện tượng: hiện tượng và rút ra nhận nghiệm và nhận xét. + Ống nghiệm1: không có hiện xét. tượng gì xảy ra. GV: Tổng hợp ý kiến của HS: Viết phương trình phản + Ống nghiệm 2: có khí không màu,
- học sinh và nêu hiện tượng ứng minh hoạ và rút ra nhận mùi hắc thoát ra. của thí nghiệm. Yêu cầu học xét tính chất hoá học. - Nhận xét: H2SO4 đặc, nóng đã tác sinh viết phương trình phản dụng với Cu, sinh ra SO2 và dd ứng minh hoạ. HS: Viết 1 số các phương CuSO4 màu xanh lam. trình hoá học giữa H2SO4 Cu +2H2SO4Đặc,Nóng CuSO4 + SO2 GV: Tổng hợp ý kiến hoàn đặc nóng với các kim loại: + 2H2O chỉnh kết luận. Fe, Al * Kết luận: H2SO4 đặc tác dụng với HS: Đọc cách tiến hành thí nhiều kim loại tạo thành muối và GV: Yêu cầu học sinh đọc nghiệm 2b. không giải phóng khí H2 cách tiến hành thí nghiệm 2b b. Tính háo nước. – SGK. HS: Nêu hiện tượng quan - Thí nghiệm. sát được và rút ra nhận xét - Hiện tượng. GV: Biểu diễn thí nghiệm, về tính chất hoá học của axit. hướng dẫn học sinh quan sát HS: Theo dõi giáo viên giới - Nhận xét: H2SO4 hiện tượng xảy ra . thiệu. C12H22O11 11H2O +12C GV: Lưu ý cho HS khi sử 4 dụng H2SO4 đặc phải thận trọng. Hoạt động 4: Nghiên cứu ứng dụng và sản xuất axit H2SO4 (3’) GV: Cho học sinh quan sát HS: Quan sát hình 1.12 và III. ứng dụng của axit Sunfuric. hình 1.12 và nêu các ứng dụng nêu các ứng dụng quan IV. Sản xuất axit sunfuric quan trọng của H2SO4 trọng của H2SO4. 1. Nguyện liệu: S hoặc quặng FeS2, H2O, không khí. HS: Nêu 3 giai đoạn chính 2. Các công đoạn chính: GV: Giới thiệu các công đoạn của quá trình sản xuất axit - Sản xuất lưu huỳnh đioxit chính và các điều kiện của phản sufuric và viết các phương 0 Đốt S : S + O t SO hoặc ứng. trình phản ứng minh hoạ, 2 2 t0 nêu rõ điều kiện xảy ra. 4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2 - Sản xuất lưu huỳnh trioxit 4500 C 2SO2 + O2 2SO3 V2O5 - Sản xuất axit sunfuric SO3 + H2O H2SO4 Hoạt động 2: Nhận biết Axit H2SO4 và muối Sunfat (9’) V. Nhận biết axit sunfuric và muối GV: Yêu cầu học sinh tiến hành HS: Cho 1 ml dd H2SO4 sunfat làm thí nghiệm để nhận biết axit vào ống nghiệm cho 1ml dd - Thí nghiệm sunfuric và muối sunfat. Na2SO4 vào ống thí nghiệm. - Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 hiện. GV: Tổng hợp kết quả, hoàn giọt BaCl2, Quan sát hiện - Nhận xét: chỉnh phương pháp nhận biết tượng, nhận xét rút ra kết H2SO4+BaCl2 BaSO4 +2HCl H2SO4 và muối sunfat . luận. Na2SO4+BaCl2 BaSO4+2NaCl GV: Lưu ý cho học sinh có thể * Kết luận: Gốc sunfat = SO4 trong dùng 1 số kim loại để nhận biết. HS: Theo dõi giáo viên giới axit H2SO4 và trong muối kết hợp thiệu. với nguyên tố Ba trong phân tử: BaCl2 tạo ra kết tủa trắng
- BaSO4. 4. Luyện tập ( 15’) - Học sinh làm bài tập 3- SGK ( 19) - Làm bài tập Bài 1: Hoàn thành PTHH sau 1.Kali + Axit Clohiđric 2. Nhôm + Axit Sunfuric (loãng) 3. Sắt (III) oxit (Fe2O3) + Axit Clohiđric 4. Lưu hùynh đioxit (SO2 ) + Natri hiđroxit ( NaOH) 5. Sắt (III) hiđroxit{Fe(OH)3} + Axit Sunfuric (loãng) 6. Cacbon đioxit (CO2 ) + Canxi oxit( CaO) 7. Đi photpho penta oxit (P2O5) + Kali hiđroxit( KOH) Bài 2: Cho 8 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 9,8%. a)Viết PTHH phản ứng xảy ra. b)Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. c)Tính khối lượng dung dịch H2SO4 9,8%. d)Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành sau phản ứng. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về học bài và làm các bài tập 5,6,7 SGK ( 19). Ngày soạn: 3/10/2021 Ngày dạy: 8/10/2021 Tiết 9: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh củng cố nắm vững được - Kiến thức về tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit. - Những tính chất hoá học của axit. 2. Kĩ năng: - Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của các hợp chất bằng những chất cụ thể như : CaO, SO2, HCl, H2SO4. - Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập. 3. Thái độ: Phát triển tư duy logic, năng lực tư duy hoá học. Giáo dục tính tự giác, tích cực, chính xác, tư duy khoa học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức. - Năng lực nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của oxit, axit.
- II. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu. - Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. Tổ chức hoạt động 1. ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ: lồng bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ (15’) - GV treo phiếu học tập cho HS . I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hoá học của oxit: + ? ? + ? + ? + axit M + nước + bazơ oxB ? oxA oxB Muối oxA Nước Nước + Nước + Nước ? ? dd B dd A - GV yêu cầu HS điền vào ô trống các chất VD: PTPƯ thích hợp hoàn thiện sơ đồ. (1) CaO + 2HCl CaCl2 + H2O - HS hoạt động nhóm (2) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O - GV cho các nhóm nộp kết quả, nhận xét (3) CaO + CO2 CaCO3 kết luận. (4) SO2 + H2O H2SO3 - HS viết PTPƯ minh hoạ. (5) CaO + H2O Ca(OH)2 - GV Phát phiếu học tập 2. Tính chất hoá học của axit: +k. loại +quỳ A + B + D + Màu đỏ M + hiđrô Màu đỏ 1 H4 1 tím4 Axit Axit + OxB A + C 2 3 A + C M + nước 3 M + nước + E + G 2 + B - HS : hoạt động theo nhóm (1) H2SO4loãng + Fe FeSO4 + H2 - GV: cho các nhóm nhận xét, bổ sung (2) 2HCl + CuO CuCl2 + H2O - HS : viết PTPƯ minh hoạ. (3) H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O * Chú ý: H2SO4(đ) có tính chất hoá học riêng: - GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học - Tác dụng với nhiều kim loại muối, không
- riêng của H2SO4 đặc giải phóng khí H2. t0 - HS: trả lời 2H2SO4đ +Cu CuSO4 + SO2+2H2O - Tính háo nước: H2SO4d C12H22O11 12C + 11H2O Hoạt động 2: Học sinh luyện tập (26’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG II. Bài tập GV Gọi HS đọc đề bài, cho HS đọc đề bài tập số 1 sgk. 1. Bài tập 1 (SGK -21): a) Những chất tác dụng với HS làm vào vở. HS: Lên bảng làm các phần H2O: SO2, Na2O, CO2, CaO GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 a, b, c. SO2 + H2O H2SO3 phần a, b, c. Các học sinh khác làm ra vở Na2O + H2O 2NaOH GV: Yêu cầu các học sinh bài tập sau đó nhận xét kết CO2 + H2O H2CO3 khác làm ra vở bài tập sau đó quả của các nhóm. CaO + H2O Ca(OH)2 b) Những chất tác dụng với nhận xét kết quả của các HS nhận xét, bổ sung HCl: nhóm. CuO+2HCl CuCl2 +H2O Na2O + 2HCl 2NaCl +H2O GV: Nêu tính chất hoá học CaO + 2HCl CaCl2 + H2O của oxit, axit. c) Những chất tác dụng với Natri hiđroxit: HS phân tích đề bài 2NaOH+SO2 Na2SO3+H2O 2NaOH+CO Na CO +H O - GV: Cung cấp đề bài bài tập HS: Nêu dạng bài tập, nêu 2 2 3 2 2. Bài tập 2: 2 phương pháp giải bài toán: Ta có: Hoà tan 1,2(g) Mg bằng 50ml + Viết phương trình hoá 1,2 n 0,05 mol dung dịch HCl 3M. học. Mg 2,4 a) Viết phương trình phản + Xác định chất tác dụng VddHCl = 50ml = 0,05(l) ứng xảy ra hết và chất tác dụng còn dư, nHCl = 0,05 . 3= 0,15(mol) b) Tính thể tích khí thoát ra ở sản phẩm tính theo chất tác a) PTPƯ: ĐKTC dụng hết. c) Tính nồng độ mol của các + Tính toán theo ptpu. Mg +2HCl MgCl2+H2 chất trong dung dịch sau phản + Kết luận. b) Theo ptpu: HCl còn dư => ứng n H2 = nMg = 0,05 mol Thể tích khí H2 thoát ra là: (Thể tích dung dịch thay đổi HS: Đại diện lên giải bài V không đáng kể so với dung toán, các học sinh khác làm H2 = 0,05.22,4 = 1,12(l) dịch ban đầu) nháp. c) Dung dịch sau phản ứng GV gọi 1 HS lên bảng HS: Nhận xét bài làm của gồm: 0,05 ml HCl dư; 0,05 ở dưới làm vào vở bạn. mol MgCl2. GV: Yêu cầu học sinh nhận HS: Chú ý nghe. Nồng độ các chất sau phản xét bài làm. ứng: CM(HCl) = CM(MgCl2) = GV chấm một số bài 0,05 : 0,05 = 1 M Nhận xét Kết luận
- 4. Luyện tập, củng cố (2’) GV dùng sơ đồ giới thiệu tính chất hoá học của axit, oxit để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN: 2, 3, 4, 5 SGK tr21 Ngày soạn: 9/10/2021 Ngày dạy: 13/10/2021 Tiết 10: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được những tính chất hoá học chung của bazơ viết được các phương trình phản ứng cho mỗi tính chất. 2. Kỹ năng: Vận dụng những tính chất của bazơ để giải các bài tập. 3. Thái độ: Phát triển năng lực tư duy hoá học, tư duy lôgic. Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm, say mê học tập và nghiên cứu khoa học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của bazơ. II. Chuẩn bị - Giáo Viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đèn cồn, giá để ống nghiệm, đũa thuỷ tinh + Hoá chất: NaOH, CuSO4, Phenolphtalein, quì tím - Học Sinh: Nghiên cứu bài mới. III. Tổ chức hoạt động 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp lớp 2. Kiểm tra bài cũ (6’) Hoàn thành các PTPU sau? Kết luận về Đáp án tính chất hoá học của các chất qua các phản ứng đó? NaOH + CO2 > 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 > Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O HCl + NaOH > HCl + NaOH NaCl + H2O H2SO4 + Cu(OH)2 > H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nghiên cứu tác dụng của dung dịch Bazơ với chất chỉ thị màu (6’) GV hướng dẫn HS làm thí HS làm thí nghiệm theo 1. Tác dụng của dung dịch bazơ
- nghiệm: hướng dẫn. với chất chỉ thị màu. - Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu - Quỳ tím chuyển màu giấy quỳ tím và quan sát. Nhận xanh. Dung dịch bazơ làm: xét hiện tượng. - Nhỏ 1 giọt dd - Dung dịch + Quỳ tím chuyển thành màu phenolphtalein không màu vào phenolphtalein không màu xanh. ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dd chuyển thành chuyển màu NaOH và quan sát. Nhận xét đỏ + Dung dịch phenolphtalein hiện tượng xảy ra. HS: Kết luận về tính chất không màu chuyển thành màu GV: Kết luận về tính chất hoá hoá học của bazơ. học của bazơ. đỏ. GV: Dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt dung dịch bazơ với các dung dịch khác. Bài tập: Có 2 lọ chứa dd HS - Lấy một ít mẫu thử H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Em hãy nhỏ vào quỳ tím: trình bày phương pháp nhận + Quỳ tím đỏ là HCl và biết các chất mà chỉ dùng thêm H2SO4. quỳ tím. + Quỳ tím xanh: dung dịch Ba(OH)2. - Lấy Ba(OH)2 cho vào 2 mẫu axit, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, mẫu nào không có kết tủa trắng là HCl. H2SO4+Ba(OH)2 BaSO4+2H2O Hoạt động2: Nghiên cứu tác dụng của dung dịch Bazơ với oxit axit (5’) GV gợi cho HS nhớ lại TC này HS: Nêu lại tính chất hoá 2. Dung dịch bazơ tác dụng với trong bài oxit. Hãy viết PTPƯ học của oxit axit. Nêu tính oxit axit. minh hoạ. chất hoá học thứ 2 của dung dịch bazơ. Ca(OH)2 + SO2 CaSO3+H2O Viết Phương trình phản 6KOH +P2O5 2K3PO4+ 3H2O GV hướng dẫn HS viết phản ứng. ứng . HS: Viết PTPƯ Hoạt động 3: Nghiên cứu tác dụng của Bazơ với Axit (5’) GV yêu cầu HS nhắc lại tính HS: Nêu tính chất hoá học 3. Bazơ tác dụng với axit. chất hoá học của axit từ đó liên Bazơ tan và bazơ không tan đều của axit > có tính chất hệ đến tính chất hoá học này tác dụng được với axit tạo muối của bazơ. Viết PTPƯ minh hoá học thứ 3 của Bazơ ? và nước (PƯ trung hoà) hoạ. NaOH + HCl NaCl + H2O GV: Cả bazơ tan và không tan 2KOH + H2SO4 K2SO4+ đều tác dụng với dung dịch HS: Viết các phương trình 2H2O axit tạo thành muối và nước Cu(OH) +H SO CuSO +2H O phản ứng minh hoạ. 2 2 4 4 2 (phản ứng trung hoà) Hoạt động 4: Nghiên cứu Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ (16’)
- GV: Hướng dẫn HS làm thí 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân nghiệm: Đốt nóng Bazơ không HS làm thí nghiệm theo huỷ. t0 tan, như Cu(OH)2 trên ngọn hướng dẫn. Bkt oxB + H2O lửa đèn cồn. Nhận xét hiện t0 Cu(OH)2 CuO+ H2O tượng (màu sắc của chất rắn). t0 Qua đó em rút ra kết luận gì? HS: Chất rắn ban đầu màu 2Fe(OH)3 Fe2O3 + GV:Giới thiệu tính chất dd xanh lam sau có màu đen 3H2O bazơ tác dụng với muối học ở và xuất hiện hơi nước. 5. Dung dịch Bazơ tác dụng với bài 9 HS: Chú ý theo dõi. dung dịch muối. 4. Luyện tập, củng cố (5’) - Học sinh làm bài tập 1,2 SGK (25) - Giáo viên yêu cầu học sinh chốt lại kiến thức về tính chất hóa học của dung dịch bazơ và bazơ không tan. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài và làm bài tập : 3, 4, 5 (Trang 25) - Đọc bài “ Một số bazơ quan trọng” Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày dạy: 15/10/2021 Chủ đề : Bazơ Tiết 11: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được tính chất vật lý, ứng dụng của NaOH. - Nêu được phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. - Nêu được tính chất vật lý, ứng dụng, biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, ý thức học tập bộ môn, tiết kiệm, say mê học tập và nghiên cứu khoa học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất của NaOH, Ca(OH)2. II. Chuẩn bị: - Giáo Viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ. + Hóa chất: dd NaOH, dd Ca(OH)2 - Học Sinh: Học bài và làm bài tập III. Tổ chức hoạt động: 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu hỏi 1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu. + Quỳ tím chuyển thành màu xanh. Nêu tính chất hoá học của + DD Phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ. bazơ. Viết các phương trình 2. DD bazơ tác dụng với oxit axit. Ca(OH) +SO CaSO +H O phản ứng minh hoạ? 2 2 3 2 3. Bazơ tác dụng với axit. Fe(OH)3+3HCl FeCl3+3H2O 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. t0 Cu(OH)2 CuO + H2O 5. Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối. 3. Bài mới A. Natri hiđroxit: NaOH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất vật lý của NaOH (5’) I. Tính chất vật lý của NaOH. GV yêu cầu học sinh nghiên HS Nghiên cứu tài liệu - NaOH là chất rắn, không màu, cứu tài liệu nêu itính chất vật nêu các tính chất vật lý tan nhiều trong nước toả nhiệt. lý của NaOH của NaOH - Dd NaOH có tính nhờn, làm bục GV chốt lại toàn bộ tính chất HS nghe giáo viên chốt vải, giấy, ăn mòn da. vật lý của NaOH tính chất vật lý. * Cẩn thận khi sử dụng NaOH. Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của NaOH (Học sinh tự học) (5’) II. Tính chất hoá học của HS viết các phương NaOH. GV: Hướng dẫn học sinh 1. Làm đổi màu chất chỉ thị. trình, tính chất NaOH. Viết các tính chất của - Dd NaOH làm quỳ tím hoá xanh, làm phenolphtalein hoá đỏ. NaOH. 2. Tác dụng với axit. 3. Tác dụng với oxit axit. 4. Tác dụng với dung dịch muối (Học sau). Hoạt động 3: Nghiên cứu ứng dụng của NaOH (4’) GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát hình vẽ các ứng III. Ứng dụng của NaOH hình vẽ các ứng dụng của dụng của NaOH. NaOH. GV: NaOH có những ứng HS: Nêu các ứng dụng của dụng gì? NaOH. Hoạt động 4: Nghiên cứu việc sản xuất NaOH (6’) GV thuyết trình và cho HS IV. Sản xuất NaOH. quan sát mô hình, mô tả quá HS quan sát mô hình, Điện phân dd muối ăn đậm đặc trình điện phân. nghe mô tả quá trính bão hoà bằng thùng điện phân có GV giải thích : Thùng ĐP có điện phân. màng ngăn. màng ngăn để Cl2 sinh ra dpmnx không PƯ với NaOH thu HS: Chú ý theo dõi. 2NaCl+2H2O 2NaOH được tạo nước Giaven. +Cl2+H2 (Dành cho HS giỏi) B. Canxi hi đroxit: Ca(OH)2
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nghiên cứu cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 (5’) GV giới thiệu dd Ca(OH)2 có tên Các nhóm HS tiến hành thí I. Tính chất. thường gọi là nước vôi trong. nghiệm theo hướng dẫn. 1. Pha chế dung dịch GV hướng dẫn HS cách pha chế dd canxi hiđroxit. Ca(OH)2. - Hoà tan một ít Ca(OH)2 - DD Ca(OH)2 trong suốt - Hoà tan một ít Ca(OH)2 vôi tôi vôi tôi trong nước được không màu. trong nước được một chất màu một chất màu trắng có tên - Ca(OH)2 ít tan trong trắng có tên là vôi nước hoặc vôi là vôi nước hoặc vôi sữa. nước. sữa. - Dùng phễu, cốc, giấy lọc - Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc để lọc lấy chất lỏng trong lấy chất lỏng trong suốt không màu suốt không màu là dd là dd Ca(OH)2. Ca(OH)2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của Ca(OH)2 (5’) - Học sinh tự học GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Học sinh tìm hiểu TCHH 2. Tính chất hoá học TCHH của dd Ca(OH)2 . của dd Ca(OH)2. của Ca(OH)2 Ca(OH)2 có tính chất của Bazơ tan (kiềm) a. Làm đổi màu chất chỉ thị Quì tím hoá xanh Dung dịch Phenolphtalein không màu thành màu đỏ. b. Tác dụng với axit -> Muối + H2O (phản ứng trung hoà) c. Tác dụng với oxit axit -> Muối + H2O d. Tác dụng với dung dịch muối. Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của Ca(OH)2 (5’) GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu 3. Ứng dụng tài liệu, kết hợp kiến thức thực tiễn HS: Nghiên cứu tài liệu - Làm vật liệu xây dựng. cuộc sống, nêu các ứng dụng của nêu ứng dụng. - Khử chua đất trồng Ca(OH)2. Trả lời. trọt. GV: Tổng hợp các ứng dụng của - Khử độc, diệt trùng Ca(OH)2 trong đời sống? 4. Luyện tập, củng cố (2’) - Đọc phần: Em có biết?Giáo viên cho học sinh chốt lại nội dung chính của bài. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và làm các bài tập 3, 4 (SGK). Ngày soạn: 13/10/2021 Ngày dạy: 19/10/2021
- CHỦ ĐỀ : MUỐI Tiết 12: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nêu được các tính chất hoá học của muối, khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện xẩy ra các phản ứng trao đổi. 2. Kỹ năng: Viết PTPƯ, biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi, rèn kỹ năng tính toán bài tập hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: tính chất hoá học của muối; khái niệm, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên : +Phiếu học tập + Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm. ống hút + Hoá chất: CuSO4, NaOH, đinh sắt. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau? t0 CaCO3 → CaCO3 CaO + CO2 .→ 2 KCl + 3O2 t0 2KClO3 2KCl + 3O2 => Phản ứng phân hủy muối. BaCl2 + H2SO4 → BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 → Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HỌC SINH Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hoá học của muối (35’) I. Tính chất hoá học của GV khai thác kiến thức từ phần Học sinh nêu tính chất muối kiểm tra bài cũ: yêu cầu học hóa học của các chất sau 1. Muối tác dụng với axit. sinh nêu tính chất hóa học của khi viết PTHH của phần H2SO4 +BaCl2→BaSO4+2HCl các chất sau khi viết PTHH. kiểm tra bài cũ. AgCl + HCl→AgCl + HNO3 Giáo viên yêu cầu học sinh viết PTTQ: 1 số PTHH để khắc sâu tính Học sinh viết 1 số PTHH M + A → M’ + A’ chất muối có thể tác dụng với để khắc sâu tính chất axit, muối, bị nhiệt phân hủy. muối có thể tác dụng với 2. Muối tác dụng với muối axit, muối, bị nhiệt phân AgNO3+NaCl AgCl+NaNO3
- GV Yêu cầu học sinh nêu tính hủy. BaCl2+CuSO4 BaSO4+CuCl2 chất hóa học của dung dịch dd M1 + dd M2 2 M’ bazơ. Từ đó rút ra tính chất Học sinh nêu tính chất dung dịch bazơ có thể tác dụng hóa học của dung dịch 3.Phản ứng phân huỷ muối: với dung dịch muối. bazơ. Rút ra tính chất CaCO3 to CaO + CO2 dung dịch bazơ có thể tác to GV hướng dẫn HS làm thí dụng với dung dịch muối. 2 KClO3 2 KCl + 3O2 nghiệm: HS làm thí nghiệm theo - Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH vào hướng dẫn. 4. Muối tác dụng với Bazơ ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4+ 2NaOH→ Cu(OH)2+ CuSO4. - Xuất hiện kết tủa xanh Na2SO4 Quan sát và nhận xét hiện lam đậm. tượng? - Đã có PƯHH xảy ra. Na2CO3+Ba(OH)2→ BaCO3 + Từ thí nghiệm rút ra kết luận - Muối tác dụng được với 2NaOH bazơ. GV hướng dẫn HS làm thí ddM + dd B → M’ + B’ nghiệm: HS làm thí nghiệm theo - Ngâm 1 đoạn dây sắt vào ống hướng dẫn. nghiệm chứa 1 ml dd CuSO4. - TN: Xuất hiện đồng Quan sát và nhận xét hiện màu đỏ bám vào dây sắt. tượng? - Đã có PƯHH xảy ra. Từ thí nghiệm trên em rút ra 5. Muối tác dụng với kim loại kết luận tính chất hóa học của - Muối có thể tác dụng - Thí nghiệm: muối được với kim loại. - Hiện tượng: GV chốt lại toàn bộ 5 tính chất - Nhận xét: hóa học của muối. Học sinh nghe. Fe+ CuSO4 FeSO4+ Cu Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2+2Ag dd M + KL M’ + KL’ Bài tập 1 4. Luyện tập, củng cố ( 5’) HS: Nhắc lại các tính Na CO + 2HCl → 2NaCl + - Cho học sinh nhắc lại nội 2 3 chất hoá học của muối và CO + H O dung của bài 2 2 phản ứng trao đổi. BaCl + H SO → BaSO + - Học sinh làm bài tập 1- sgk 2 2 4 4 HS: Làm bài tập 1. 2HCl - Đọc phần ghi nhớ. HS: Đọc phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ) - Học bài. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5, 6 (SGK- 33) Phiếu học tập: MUỐI I. TÊN MUỐI Tên kim loại +Hóa trị (Kim loại nhiều hóa trị Fe, Cu, Cr, Mn, Hg, Pb)+ tên gốc axít. STT Công thức Tên Muối trung Muối axit Tính tan hòa 1 NaCl 2 KNO3 3 CuSO4 4 BaSO3 5 Fe(NO3)2
- 6 NaHCO3 7 NaHSO4 II.PHÂN LOẠI: 1.Muối trung hòa: 2.Muối axit: III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Muối tác dụng với axit: PTTQ Muối + Axit Muối (mới) + Axit (mới) ĐK xảy ra phản ứng: Sau phản ứng có chất kết tủa hoặc bay hơi. VD: 1. 2HCl + CaSO3 CaCl2 + SO2 + H2O 2. H2SO4 + BaCl2 3. H2SO4 + BaSO3 4. HCl + AgNO3 5. H2SO4 + CaCO3 2. Muối tác dụng với Muối: PTTQ Muối + Muối Muối (mới) + Muối(mới) ĐK xảy ra phản ứng: - Muối tham gia pứ phản ứng phải tan. -Sau phản ứng có chất kết tủa VD: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 1. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2.Na2CO3 + BaCl2 → 3.KCl + AgNO3 → 4.KNO3 + MgCl2→ 3. 1 số Muối bị nhiệt phân hủy. T 0 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 +O2 ( Phản ứng điều chế oxi trong PTN) T 0 2KClO3 2 KCl + 3O2 T 0 CaCO3 CaO + CO2 ( Phản ứng điều chế vôi sống) 4. Dung dịch muối tác dụng với dd bazơ : PTTQ Muối + dd bazơ Muối (mới) + bazơ (mới) ĐK xảy ra phản ứng: 2 chất tham gia pứ phải tan và Sau phản ứng có chất kết tủa . VD: 1. FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 2. FeSO4 + NaOH → 3. BaSO4 + KOH → 4. Cu(NO3) + Ca(OH)2 → 5. Muối tác dụng với kim loại: PTTQ Muối + Kim loại Muối (mới) + Kim loại (mới) ĐK xảy ra phản ứng: - Kim loại ko tan trong nước (Mg đến Ag) và mạnh hơn kim loại trong muối.
- - Muối tham gia pứ phải tan. VD: 1.CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 2.CuSO4 + Mg → 3.CuSO4 + Ag → 4.AgNO3 + Cu → Phản ứng trao đổi: -Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4 Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. PTHH: NaOH + HCl NaCl + H2O. Ngày soạn: 17/10/2021 Ngày dạy: 21/10/2021 CHỦ ĐỀ : MUỐI Tiết 13: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nêu được phản ứng trao đổi, trạng thái thiên nhiên, cách khai thác NaCl, tính chất vật lý, tính chất hoá học của một số muối quan trọng như NaCl. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, làm bài tập định tính, phân biệt một số loại phân bón hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu lao động, sản xuất biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, phát triển tư duy lôgic, óc sáng tạo, lòng ham muốn học tập bộ môn. 4. Phát triển năng lực: Năng lực quan sát, tính toán, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm: Phản ứng trao đổi,cách khai thác NaCl. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên : + Nghiên cứu bài mới 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu tính chất hóa học của muối. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nghiên cứu phản ứng trao đổi trong dung dịch (15’) GV: Sử dụng phần kiểm tra - HS quan sát nghiên cứu các II. Phản ứng trao đổi trong bài cũ tính chất hóa học của phản ứng đã viết để nhận xét dung dịch muối (giáo viên hướng tới trạng thái các chất phản ứng 1. Nhận xét các phản ứng tính chất muối tác dụng với rút ra điều kiện xảy ra phản của muối
- axit, bazơ, muối). ứng trao đổi. Có sự trao đổi thành phần với HS: Chú ý nghe giáo viên nhau GV: Cho học sinh nhận xét nhận xét hoàn chỉnh kết luận 2. Phản ứng trao đổi thành phần của các sản phẩm về điều kiện xảy ra phản ứng Khái niệm: sgk với chất tham gia. trao đổi. GV: Yêu cầu HS quan sát 3. Điều kiện xảy ra phản ứng nghiên cứu các phản ứng đã trao đổi viết để nhận xét trạng thái các Chỉ xảy ra nếu sản phẩm có chất phản ứng rút ra điều kiện chất không tan hoặc chất khí xảy ra phản ứng trao đổi. GV: Bổ sung nhận xét hoàn chỉnh kết luận về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. Hoạt động 2: Nghiên cứu về muối ăn (13’) GV: Một trong những chất rất Theo dõi giáo viên giới thiệu III. Muối Natri Clorua quan trọng đối với đời sống (NaCl) con người là muối ăn. - Nước biển và trong lòng đất. 1. Trạng thái tự nhiên. Trong thực tế các em thấy - Trong nước biển. muối ăn có ở đâu? GV giới thiệu: 1m3 nước - Trong lòng đất. biển hoà tan 27kg NaCl, 5kg HS đọc SGK. MgCl2, 1kg CaSO4 và một số muối khác. GV gọi HS đọc SGK. GV đưa ra tranh vẽ ruộng Trả lời. 2. Cách khai thác muối. - Đào hầm sâu xuống lòng - Khai thác từ biển bằng Em hãy trình bày cách khai đất. cách cho bay hơi nước từ từ – thác NaCl từ nước biển? - Trả lời. Muối kết tinh. HS: Nêu cách khai thác NaCl Muốn khai thác NaCl từ từ nước biển, khai thác NaCl - Khai thác bằng cách đào những mỏ trong lòng đất từ những mỏ trong lòng đất. hầm qua lớp đất đá - Mỏ người ta làm như thế nào? muối. Quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl? 3. ứng dụng Qua các kiến thức đã học em - Điều chế NaOH. Có nhiều ứng dụng trong sản hãy nhớ lại xem từ NaCl xuất và đời sống. người ta có thể điều chế ra những chất nào? 4. Luyện tập, củng cố( 10’) - Hãy viết phương trình phản Các phương trình hoá học: t0 ứng thực hiện dòng biến hoá sau Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu ––> CuSO ––> CuCl –> 4 2 CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 Cu(OH)2––> CuO ––> Cu CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl - Đọc phần ghi nhớ, em có biết. t0 Cu(OH)2 CuO + H2O t0 CuO + H2 Cu + H2O HS: Đọc phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- - Học bài cũ, làm bài tập 2, 3, 4, HS: Chú ý nghe giáo viên giao bài tập. 5 (SGK) - Đọc bài phân bón hoá học, HS: Chuẩn bị các mẫu phân bón hoá học. Chuẩn bị các mẫu phân bón. Ngày soạn: 20/10/2021 Ngày dạy: 26/10/2021 Tiết 14: PHÂN BÓN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nêu được phân bón hoá học là gì? Biết được công thức hoá học của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu tính chất của một số loại phân bón hoá học đó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, làm bài tập định tính, phân biệt một số loại phân bón hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu lao động, sản xuất biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, phát triển tư duy lôgic, óc sáng tạo, lòng ham muốn học tập bộ môn. 4. Phát triển năng lực: Năng lực quan sát, tính toán, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm: Cách khai thác NaCl, Những phân bón hoá học thường dùng. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên : + Nghiên cứu bài mới. + Mẫu phân bón hóa học. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: lồng bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu những phân bón hoá học thường dùng (23’) GV: Phân bón hoá học có thể HS : Chú ý nghe giáo viên I. Những nhu cầu của cây dùng ở dạng đơn giới thiệu. trồng ( không dạy) II. Những phân bón hoá học GV: Các em hiểu thế nào là HS : Trả lời thường dùng. phân bón đơn ? 1. Phân bón đơn Là phân bón chỉ chứa 1 trong GV : Yêu cầu HS quan sát HS: quan sát mẫu các loại 3 nguyên tố Đạm ( N ) ; lân ( mẫu các loại phân bón và trả phân bón và trả lời các câu P ) ; Kali ( K ) lời các câu hỏi: hỏi: a. Phân đạm – Một số đạm + Trạng thái, màu sắc . + Trạng thái, màu sắc . thường dùng: + Công thức hoá học, hàm + Công thức hoá học, hàm - Ure : CO(NH2)2 tan nhiều lượng (thành phần %) các lượng (thành phần %) các trong nước, có chứa 46% N. nguyên tố dinh dưỡng trong nguyên tố dinh dưỡng trong - Amoni nitrat : NH4NO3 tan phân bón đối với cây trồng. phân bón đối với cây trồng. trong nước, chứa 35% N
- + Nêu tính tan của phân + Nêu tính tan của phân - Amoni sunphat: (NH4)2SO4 bón trong nước. bón trong nước. tan trong nước, chứa 21% N + Tác dụng chính và ứng + Tác dụng chính và ứng b. Phân lân : phụ của các loại phân bón. phụ của các loại phân bón. - Phot phat tự nhiên: + Cách sử dụng ghi trên + Cách sử dụng ghi trên Ca3(PO4)2 : Không tan trong bao bì hoặc kinh nghiệm sản bao bì hoặc kinh nghiệm sản nước, tan trong đất chua. xuất. xuất. - Supe phot phat: là phân bón GV: Tổng hợp ý kiến hoàn đã qua chế biến hoá học thành chỉnh kết luận. phân chính có Ca(H2PO4)2 , GV: Giới thiệu cách tính hàm HS: các nhóm tiến hành thảo tan trong nước lượng các nguyên tố hoá học luận. Đại diện học sinh trả lời c. Phân kali có trong các loại phân bón, các nhóm bổ sung hoàn chỉnh Thường dùng là KCl, gọi tên các loại phân bón kết luận. K2SO4 thường dùng trong sản xuất nông nghiệp. 2. Phân bón vi lượng : Có chứa một lượng rất ít các GV: Em hiểu thế nào là phân HS : Chú ý nghe giáo viên nguyên tố hoá học dưới dạng bón vi lượng ? giới thiệu. hợp chất cần thiết cho cây trồng phát triển: B, Zn, Mo 3. Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K. Em hiểu thế nào là phân bón HS : Trả lời kép 4. Luyện tập, củng cố( 20’) - Làm bài tập 1: SGK ( 39) BT: Hãy viết phương trình phản -HS thảo luận cặp đôi làm bài tập ứng thực hiện dòng biến hoá sau Các phương trình hoá học: Fe → FeSO4→ Cu→ CuO →Cu Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Đọc phần ghi nhớ, em có biết. CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu t0 2Cu + O2 2CuO t0 CuO + H2 Cu + H2O HS: Đọc phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài , làm bài tập 1,2, 3 HS: Chú ý nghe giáo viên giao bài tập. (SGK) Ngày soạn: 24/10/2021 Ngày dạy: 28/10/2021 Tiết 15: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nêu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học để thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó. 2. Kỹ năng: Viết các phương trình phản ứng hoá học
- 3. Thái độ: Rèn học sinh có ý thức học tập bộ môn. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp, tái hiện kiến thức, viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên + Nghiên cứu tài liệu, máy chiếu, máy tính. + Bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) ? Học sinh nêu tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối.( 2 học sinh) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: ( 12’) - GV: treo bảng phụ sơ đồ - HS: thảo luận nhóm. I. Mối quan hệ giữa các mối quan hệ giữa các chất vô - Đại diện nhóm chữa bài, lớp loại hợp chất vô cơ cơ. bổ sung. - GV: phát cho HS các bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất * Kết luận: vô cơ, yêu cầu thảo luận: 1. Ôxit bazơ + axit + Điền vào các ô trống loại 2. Ôxit axit + dung dịch bazơ hợp chất vô cơ cho phù hợp? 3. Một số ôxit bazơ + H2O + Chọn các loại chất tác dụng 4. Phân huỷ các bazơ không để thực hiện chuyển hoá trên tan sơ đồ? 5. Ôxit axit (trừ SiO2) + H2O 6. dung dịch bazơ + dung dịch muối 7. dung dịch muối + dung dịch bazơ - GV: thông báo đáp án 8. muối + axit chuẩn. 9. axit + bazơ ( hoặc oxit bazơ, hoặc 1 số muối, hoặc 1 số kim loại). ¤xit baz¬ ¤xit axit 1 2 Muèi 3 4 6 7 8 9 5 Baz¬ Axit
- HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 2: Phản ứng hoá học minh họa (15’) - GV: yªu cÇu HS - HS: viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n II. Ph¶n øng ho¸ häc minh häa viÕt ph¬ng tr×nh øng: ph¶n øng minh häa cho s¬ ®å phÇn I. 1/. MgO + H2SO4→MgSO4 1/. MgO + H2SO4→MgSO4 +H2O - ChÊm ch÷a bµi cña +H2O 2/. SO3 +2NaOH →Na2SO4 +H2O 1- 2 HS. 2/. SO3 +2NaOH →Na2SO4 3/. Na2O + H2O → 2NaOH - GV: Gäi 2 HS lªn +H O 4/. 2Fe(OH) → Fe O + 3H O b¶ng lµm bµi ( lu ý 2 3 2 3 2 HS ®iÒn tr¹ng th¸i 3/. Na2O + H2O →2NaOH 5/. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 cña c¸c chÊt ë c¸c 4/. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 6/. KOH + HNO3→ KNO3 + H2O ph¶n øng (1 – 5). 3H2O 7/. CuCl2 + 2KOH →Cu(OH)2 + 5/. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 2KCl 6/. KOH + HNO3→ KNO3 + 8/. AgNO3+ HCl→AgCl + HNO3 H2O 9/. 6HCl + Al2O3→2AlCl3 +3H2O 7/. CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl 8/. AgNO3+ HCl → AgCl + HNO3 9/. 6HCl + Al2O3→2AlCl3 + H2O 4. LuyÖn tËp, cñng cè (10’) - Thảo luận cặp đôi hoàn thành bài tập. - ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng cho d·y Na O + H O → 2NaOH biÕn ®æi sau 2 2 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O a) Na2O → NaOH→ Na2SO4→ NaCl→ NaNO3 Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 b) Fe(OH)3→Fe2O3→FeCl3→Fe(NO3)3→ - Học sinh làm bài tập Fe(OH)3→ Fe2(SO4)3 t0 - GV cñng cè kiÕn thøc qua s¬ ®å mèi quan 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O hÖ gi÷a c¸c hîp chÊt v« c¬. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3AgNO3→ 3AgCl + Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaNO3 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 5. Híng dÉn vÒ nhµ (1’) - VÒ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp 2, 3, 4 (T41) Ngày soạn: 30/10/2021 Ngày dạy: 4/11/2021
- Tiết 16 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng. 2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng hoá học, phân biệt các hoá chất, rèn kỹ năng làm bài tập định lượng. 3. Thái độ: Ý thức học tập bộ môn, vận dụng giải tốt các bài tập, Phát triển tư duy hoá học, toán học và tư duy lôgic. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp, tái hiện kiến thức, viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên : + Nghiên cứu tài liệu. + Bảng phụ viết các bảng, sơ đồ sgk - 42, bút dạ. 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại các kiến thức có trong chương I. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi Oxit bazơ Oxit axit Vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ của các loại hợp chất vô 1 2 cơ. 3 4 5 6 Muối 8 7 9 Bazơ Axit 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hệ thống sự phân loại các hợp chất vô cơ (5’) HS: Nêu các loại hợp chất vô cơ đã học. I. Kiến thức cần nhớ GV: Nêu các loại hợp chất vô cơ đã học. Mỗi 1. Phân loại hợp chất vô cơ loại hợp chất lại được phân loại như thế nào? - Oxit: + Oxit Bazơ: CaO, Fe2O3 . Cho ví dụ minh hoạ cho mỗi loại. + Oxit Axit: CO2, SO2 . GV: Ghi ý kiến của học sinh thành bảng - Axit: + Axit có oxi: HNO3, H2SO4 phân loại các hợp chất vô cơ. + Axit không có oxi: HCl, HBr - Bazơ: + Bazơ tan: NaOH, KOH GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận cuối cùng về phân loại hợp chất vô cơ. + Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3 - Muối: + Muối axit: NaHCO3, KHSO4 . + Muối trung hoà: Na2CO3, NaCl,
- + A + ox A + M Hoạt động 2: Hệ thống tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ (10’) GV: Kết hợp phần kiểm tra bài cũ treo bảng HS: Dựa vào tính chất hoá học của các hợp chất phụ yêu cầu học sinh điền thông tin trên các vô cơ đã học điền các thông tin trên các mũi tên thể mũi tên để thể hiện mối quan hệ về tính chất hiện mối quan hệ về tính chất hoá học của các hợp hoá học của các loại hợp chất vô cơ. chất vô cơ. 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. GV: Chốt tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ và giới thiệu thêm tính chất hoá học của muối: Muối có thể tác dụng với Oxit bazơ Oxit axit + A + B muối, Tác dụng với kim loại, bị nhiệt phân huỷ. + ox A + ox B to + H 2 O Muối + H2O + B + A + A + KL + ox A + B + M + ox B Bazơ + M Axit Hoạt động 3: Học sinh luyên tập (20’) - GV: Cho học sinh làm bài tập - Mỗi nhóm học sinh viết II. Bài tập 1: mỗi nhóm 1 loại hợp chất, 1. Bài tập 1(SGK – 43) phương trình hóa học với 1 loại viết bằng các công thức hoá học cụ thể. hợp chất bằng công thức hoá - GV: Cho học sinh thi giữa học cụ thể. các nhóm, nhóm làm đúng giáo viên cho điểm. - GV: Chốt lại tính chất hoá học của các loại hợp chất. GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2. GV: Yêu cầu học sinh đọc bài - HS: Đọc bài tập 2, các nhóm tập 2, các nhóm thảo luận tìm ra 2. Bài tập 2: (SGK- 43) : chọn d thảo luận tìm ra đáp án đúng đáp án đúng nhất, sau đó giải nhất, sau đó giải thích. thích. Trình bày ý kiến của - Khi để NaOH ở tấm kính - HS: Trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác NaOH đã hút ẩm chảy giữa, sau nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ xung. đó pư với CO có trong kk. nhận xét bổ xung. 2 GV: Tổng hợp ý kiến hoàn NaOH + CO NaHCO Chất rắn màu trắng là sản 2 3 - Nhỏ dd HCl vào có bọt khí chỉnh kết luận. phẩm của phản ứng giữa: CO 2 bay ra: & hơi H2O trong không khí? NaHCO3 + HCl NaCl + CO + H O HS: Đọc nội dung bài tập 3 2 2 GV: Bài toán cho gì, yêu cầu 3. Bài tập 3 (SGK - 43) - Học sinh Nêu phương pháp gì? giải bài toán 20 nNaOH 0 ,5 mol GV: Yêu cầu học sinh Nêu Tìm số mol NaOH biện luận 40 phương pháp giải bài toán a. 2NaOH + CuCl –> 2NaCl tìm số còn dư suy ra lượng các 2 Tìm số mol NaOH biện luận + Cu(OH) (1) chất tham gia phản ứng, dựa 2 tìm số còn dư suy ra lượng các Cu(OH) → CuO + H O (2) vào phương trình ta tìm được số 2 2 chất tham gia phản ứng, dựa * Từ pthh → NaOH còn dư
- vào phương trình ta tìm được số mol chất rắn sau khi nung và từ Tính SP theo Cu(OH)2 mol chất rắn sau khi nung và từ số mol ––> số gam những chất b. Theo phương trình 1, 2 số mol ––> số gam những chất tan trong dung dịch. →nCuO = nCu(OH)2= 0,2 mol tan trong dung dịch. mCuO = 0,2 .80= 16g GV: Yêu cầu học sinh giải trên - Học sinh giải trên bảng, học c. n NaOH(pư) =2 nCuCl2 = 0,2.2 bảng, học sinh khác làm ra sinh khác làm ra nháp, nhận xét. =0,4 mol nháp, nhận xét. nNaOH (dư) =0,5 - 0,4= 0,1 mol - GV: Tổng hợp ý kiến, hoàn *Trong nước lọc có: NaOH, chỉnh phương pháp giải dạng - HS: Giải xong các nhóm nhận NaCl. toán. xét. m NaOH = 0,1.40 = 4(g) m NaCl = 0,4 . 58,5 = 23,4 g 4. Luyện tập, củng cố (1’) GV củng cố bài qua: Sơ đồ biểu thị mối quan hệ của các loại hợp chất vô cơ. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Làm bài tập trong sgk và Ôn tập kiểm tra giữa kỳ. Ngày soạn: 1/11/2021 CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Tiết 17: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Ngày dạy: 6/11/2021 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nêu được tính chất vật lý của kim loại như tính dẻo, ánh kim và một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất. 2. Kỹ năng: Làm được những thí nghiệm đơn giản, biết quan sát nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý của kim loại. 3. Thái độ: Lòng say mê tìm hiểu khoa học, biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hóa học của kim loại. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Một số dây thép dài 20cm, giấp bạc, + Ống nghiệm, kẹp gỗ, Fe, CuSO4 2. Chuẩn bị của Học sinh: Nghiên cứu bài mới và chuẩn bị dụng cụ như giáo viên III. TIẾN TRÌNH BẢI GIẢNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất vật lý của kim loại (5’) Giáo viên yêu cầu HS làm HS: Làm thí nghiệm, quan sát I. Tính chất vật lý của kim thí nghiệm, quan sát hiện hiện tượng, nhận xét rút ra kết loại tượng, nhận xét rút ra kết luận. luận. HS: Đại diện học sinh trả lời 1. Tính dẻo Giáo viên yêu cầu Đại diện kết quả thí nghiệm.
- học sinh trả lời kết quả thí HS: Trả lời câu hỏi và cho ví - Thí nghiệm nghiệm. dụ minh hoạ. > Nêu các ứng - Nhận xét: Kim loại có tính GV: Vì sao có thể dát mỏng dụng của tính dẻo trong gia dẻo. được lá kim loại có độ dày đình, trong công nghệ sản chỉ vài mocrômet? xuất, trong công nghiệp Các kim loại khác nhau nên Giáo viên yêu cầu HS quan có tính dẻo khác nhau. sát vẻ sáng của bề mặt kim HS: Quan sát vẻ sáng của bề - Ứng dụng: Rèn, kéo sợi, loại, quan sát bề ngoài các mặt kim loại, quan sát bề dát mỏng đồ trang sức, nhận xét rút ra ngoài các đồ trang sức, nhận tính ánh kim của kim loại. xét rút ra tính ánh kim của 2. Tính ánh kim Giáo viên yêu cầu HS phát kim loại. Kim loại có tính ánh kim biểu ý kiến, bổ xung hoàn HS: Phát biểu ý kiến, bổ xung chỉnh kết luận. hoàn chỉnh kết luận. GV: Yêu cầu học sinh liên Học sinh liên hệ thực tế cuộc hệ thực tế cuộc sống. sống. Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với phi kim (10’) –Giáo viên yêu cầu học II. Tính chất hóa học sinh mô tả phản ứng giữa - Học sinh mô tả phản ứng giữa 1. kim loại tác dụng với phi sắt và khí oxi. sắt và khí oxi. kim – Giáo viên giới thiệu: a. Tác dụng với oxi: Hầu hết + Nhiều kim loại khác (trừ các kim loại (trừ Ag, Au, Ag, Au, Pt) phản ứng với Pt ) phản ứng với oxi ở oxi tạo thành oxit. nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ – Giáo viên yêu cầu học thường tạo thành oxit. sinh viết phương trình hoá - Học sinh viết phương trình Phương trình hoá học: học. hoá học. t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 – GV mô tả thí nghiệm b. Tác dụng với phi kim giữa natri và clo và yêu - HS viết các phương trình hoá khác cầu HS viết phương trình học minh họa. Ở nhiệt độ cao, kim loại hoá học phản ứng với phi kim khác + Ở nhiệt độ cao, kim loại tạo thành muối. phản ứng với nhiều phi 0 2Na + Cl t 2NaCl kim khác muối. 2 t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0 Fe + S t FeS Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit (7’) – Gọi sinh nhắc lại tính - Học sinh nhắc lại tính 2. Phản ứng của kim loại với chất này và viết phương chất này và viết phương dung dịch axit trình hoá học minh họa. trình hoá học minh họa. KL + dd axit (HCl, H2SO4 loãng, ) Muối + H2. Zn +H2SO4(loãng) ZnSO4 +H2 Ba + 2HCl BaCl2 + H2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Hoạt động 4: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối (8’) – Giáo viên hướng dẫn học + Thí nghiệm : Có kim loại màu 3. Phản ứng của kim loại sinh làm thí nghiệm và nêu đỏ bám ngoài đinh sắt. Màu với dung dịch muối hiện tượng xanh của dung dịch nhạt dần.
- Zn tan dần. Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, ) có Fe CuSO4 FeSO4 Cu Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra thể đẩy kim loại hoạt động khỏi hợp chất Zn hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi hóa học mạnh hơn. dung dịch muối muối mới – Yêu cầu học sinh rút ra – Kết luận: Chỉ có kim loại hoạt và kim loại mới kết luận. động hóa học mạnh hơn mới Fe CuSO4 FeSO4 Cu đẩy được kim loại yếu hơn ra Cu + 2AgNO Cu(NO ) – Giáo viên lưu ý học sinh 3 3 2 khỏi dung dịch muối. + 2Ag ngoại trừ các kim loại Na, – Học sinh chú ý. Ba, Ca, K, – Giáo viên đưa bài tập 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: – Học sinh làm bài tập: a. Al+AgNO3 ? + ? a).Al 3AgNO3 Al(NO3 )3 3Ag b. ?+CuSO4FeSO4+ ? b).Fe CuSO FeSO Cu c. Mg + ? ? + Ag 4 4 d. Al + CuSO4 ? + ? c).Mg 2AgNO3 Mg(NO3 )2 2Ag d) 2Al 3CuSO4 Al2 (SO4 )3 3Cu 4.Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (sgk trang 51) và 1,4 ( trang 54). Ngày soạn: 1/11/2021 CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Tiết 17: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Ngày dạy: 6/11/2021 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất hoá học và một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất. 2. Kỹ năng: Làm được những thí nghiệm đơn giản, biết quan sát nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý của kim loại. 3. Thái độ: Lòng say mê tìm hiểu khoa học, biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hóa học của kim loại. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Ống nghiệm, kẹp gỗ, Fe, CuSO4 2. Chuẩn bị của Học sinh: Nghiên cứu bài mới và chuẩn bị dụng cụ như giáo viên III. TIẾN TRÌNH BẢI GIẢNG 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất vật lý của kim loại (5’) Giáo viên yêu cầu HS làm HS: Làm thí nghiệm, quan sát I. Tính chất vật lý của kim thí nghiệm, quan sát hiện hiện tượng, nhận xét rút ra kết loại tượng, nhận xét rút ra kết luận. luận. HS: Đại diện học sinh trả lời 1. Tính dẻo Giáo viên yêu cầu Đại diện kết quả thí nghiệm. - Thí nghiệm học sinh trả lời kết quả thí HS: Trả lời câu hỏi và cho ví nghiệm. dụ minh hoạ. > Nêu các ứng - Nhận xét: Kim loại có tính GV: Vì sao có thể dát mỏng dụng của tính dẻo trong gia dẻo. được lá kim loại có độ dày đình, trong công nghệ sản Các kim loại khác nhau nên chỉ vài mocrômet? xuất, trong công nghiệp có tính dẻo khác nhau. Giáo viên yêu cầu HS quan - Ứng dụng: Rèn, kéo sợi, sát vẻ sáng của bề mặt kim HS: Quan sát vẻ sáng của bề dát mỏng loại, quan sát bề ngoài các mặt kim loại, quan sát bề đồ trang sức, nhận xét rút ra ngoài các đồ trang sức, nhận 2. Tính ánh kim tính ánh kim của kim loại. xét rút ra tính ánh kim của Kim loại có tính ánh kim Giáo viên yêu cầu HS phát kim loại. biểu ý kiến, bổ xung hoàn HS: Phát biểu ý kiến, bổ xung chỉnh kết luận. hoàn chỉnh kết luận. GV: Yêu cầu học sinh liên Học sinh liên hệ thực tế cuộc hệ thực tế cuộc sống. sống. Hoạt động 2: Phản ứng của kim loại với phi kim (10’) –Giáo viên yêu cầu học II. Tính chất hóa học sinh mô tả phản ứng giữa - Học sinh mô tả phản ứng giữa 1. kim loại tác dụng với phi sắt và khí oxi. sắt và khí oxi. kim – Giáo viên giới thiệu: a. Tác dụng với oxi: Hầu hết + Nhiều kim loại khác (trừ các kim loại (trừ Ag, Au, Ag, Au, Pt) phản ứng với Pt ) phản ứng với oxi ở oxi tạo thành oxit. nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ – Giáo viên yêu cầu học thường tạo thành oxit. sinh viết phương trình hoá - Học sinh viết phương trình Phương trình hoá học: học. hoá học. t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 – GV mô tả thí nghiệm b. Tác dụng với phi kim giữa natri và clo và yêu - HS viết các phương trình hoá khác cầu HS viết phương trình học minh họa. Ở nhiệt độ cao, kim loại hoá học phản ứng với phi kim khác + Ở nhiệt độ cao, kim loại tạo thành muối. phản ứng với nhiều phi 0 2Na + Cl t 2NaCl kim khác muối. 2 t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0 Fe + S t FeS Hoạt động 3: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit (7’) – Gọi sinh nhắc lại tính - Học sinh nhắc lại tính 2. Phản ứng của kim loại với chất này và viết phương chất này và viết phương dung dịch axit trình hoá học minh họa. trình hoá học minh họa. KL + dd axit (HCl, H2SO4 loãng, ) Muối + H2. Zn +H2SO4(loãng) ZnSO4 +H2 Ba + 2HCl BaCl2 + H2
- Mg + 2HCl MgCl2 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Hoạt động 4: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối (8’) – Giáo viên hướng dẫn học + Thí nghiệm : Có kim loại màu 3. Phản ứng của kim loại sinh làm thí nghiệm và nêu đỏ bám ngoài đinh sắt. Màu với dung dịch muối hiện tượng xanh của dung dịch nhạt dần. Zn tan dần. Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, ) có Fe CuSO4 FeSO4 Cu Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra thể đẩy kim loại hoạt động khỏi hợp chất Zn hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi hóa học mạnh hơn. dung dịch muối muối mới – Yêu cầu học sinh rút ra – Kết luận: Chỉ có kim loại hoạt và kim loại mới kết luận. động hóa học mạnh hơn mới Fe CuSO4 FeSO4 Cu đẩy được kim loại yếu hơn ra Cu + 2AgNO Cu(NO ) – Giáo viên lưu ý học sinh 3 3 2 khỏi dung dịch muối. + 2Ag ngoại trừ các kim loại Na, – Học sinh chú ý. Ba, Ca, K, – Giáo viên đưa bài tập 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: – Học sinh làm bài tập: a. Al+AgNO3 ? + ? a).Al 3AgNO3 Al(NO3 )3 3Ag b. ?+CuSO4FeSO4+ ? b).Fe CuSO FeSO Cu c. Mg + ? ? + Ag 4 4 d. Al + CuSO4 ? + ? c).Mg 2AgNO3 Mg(NO3 )2 2Ag d) 2Al 3CuSO4 Al2 (SO4 )3 3Cu Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày dạy: 19/11/2019 - Lớp 9C Tiết 24: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
- I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nêu được dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2. Kỹ năng: - Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy. - Rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các TN và PƯ đã biết. - Viết được các PTPƯ chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH. - Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH để xét PT cụ thể có xảy ra hay không. - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ. + Hoá chất: Na, Đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, dd phenolphtalein. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới III. TIẾN TRÌNH BẢI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (6’) Nêu tính chất hoá học của kim I- Tác dụng với phi kim: loại? Viết các phương trình 1. Tác dụng với oxi : t0 phản ứng minh hoạ? 3Fe + 2O2 Fe3O4 2. Tác dụng với phi kim khác : t0 2Na + Cl2 2NaCl II- Tác dụng với dung dịch axit: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Nhiều kim loại + Axit Muối + H2 III- Tác dụng với dung dịch muối: Cu + 2AgNO3 CuSO4 + 2Ag 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Xây dựng dãy hoạt động hoá học của kim loại. (27’)
- I. Xây dựng dãy hoạt động GV hướng dẫn HS làm thí HS làm thí nghiệm theo hoá học của kim loại. nghiệm. nhóm. 1. Thí nghiệm 1 Na phản ứng với nước tạo dd - TN1: Cho mẩu Na vào cốc - Na chạy nhanh trên mặt bazơ làm phenolphtalein nước cất nhỏ sẵn vài giọt dd nước. Dung dịch chuyển chuyển thành màu hồng. phenolphtalein. thành màu hồng. 2Na+2H2O 2NaOH+H2 KL: Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe, ta xếp Na trước - TN2: Fe. + Đinh sắt + dd CuSO4 2. Thí nghiệm 2 + Dây Cu + dd FeSO4 - Màu đỏ Cu xuất hiện. - Sắt đẩy được đồng ra khỏi dd Nêu hiện tượng quan sát - Không có hiện tượng gì. muối đồng. được? - Đồng không đẩy được sắt ra Từ đó có nhận xét gì? khỏi dd muối sắt. Em rút ra KL gì? Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu - TN3: KL: Sắt hoạt động hóa học + Cho mẩu Cu vào ống mạnh hơn đồng, xếp Fe, Cu. nghiệm đựng AgNO3. - Màu trắng của Ag xuất 3. Thí nghiệm 3 + Cho dây Al vào ống hiện. - Đồng đẩy được bạc ra khỏi nghiệm đựng CuSO4. - Không có hiện tượng gì. dd muối. Nêu hiện tượng quan sát Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2+2Ag được? - Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng. - TN4: KL: Cu mạnh hơn Ag, xếp Cu, + Cho đinh sắt vào ống Ag. nghiệm đựng 1ml dd HCl. 4. Thí nghiệm 4 + Cho dây đồng ống nghiệm - Sắt đẩy được H ra khỏi dd đựng 1ml dd HCl. - Có bọt khí xuất hiện, đinh axit. Nêu hiện tượng quan sát sắt tan dần. Fe + 2HCl FeCl2+H2 được? - Không có hiện tượng gì. - Cu không đẩy được H ra Viết PTPƯ? Nhận xét? khỏi dd axit. Căn cứ vào các TN 1, 2, 3, 4 KL: Sắp xếp: Fe H Cu hãy sắp xếp các KL theo Dãy hoạt động hóa học của chiều giảm dần mức độ hoạt KL như sau: động hoá học? K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au Hoạt động 2: Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại (5’) II. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại ? Từ các TN trên em rút ra 1. Mức độ hoạt động của kim được cụ thể những điều gì? Trả lời theo ý hiểu. loại giảm dần từ trái sang phải. 2. KL đứng trước Mg tác dụng được với nước ở đk thường tạo dd bazơ. 3. KL đứng trước H tác dụng được với axit giải phóng H2. 4. KL đứng trước đẩy được
- KL đứng sau (trừ K, Na) ra khỏi dung dịch muối. 4. Luyện tập, củng cố (5’) - BT1: Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với dd: a. H2SO4 loãng. b. FeCl2 c. AgNO3 Viết các PTPƯ xảy ra? - BT2: Cho 6g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với 100ml dd HCl 1,5M thu được 1,12 lít khí (đktc). a. Viết PTPƯ. b. Tính khối lượng mỗi muối. c. Tính CM của dd sau PƯ. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (sgk trang 54) - Đọc trước bài mới. Ngày soạn : 20/11/2020 Ngày dạy : 26/11/2020 – Lớp 9C Tiết 24: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI VÀ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất hóa học của tính chất hóa học của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng hoá học, phân biệt các hoá chất, rèn kỹ năng làm bài tập định lượng. 3. Thái độ: Ý thức học tập bộ môn, vận dụng giải tốt các bài tập, Phát triển tư duy hoá học, toán học và tư duy lôgic. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp, tái hiện kiến thức, viết phương trình hóa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức tính chất hóa học của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra: lồng bài
- 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10’) I. Kiến thức cần nhớ. GV: Kim loại có những tính Học sinh nêu tính chất hóa 1. Tính chất hoá học của chất hóa học nào? học của kim loại. kim loại + Kim loại tác dụng với Viết PTHH minh họa cho HS khác nhận xét, bổ sung phi kim t0 từng tính chất? tính chất 4Al + 3O2 2Al2O3 3 HS lên bảng (mỗi học sinh t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 viết phương trình hóa học + KL td với dd axit minh họa 1 tính chất) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 + Kim loại t/d với dung dịch muối Pb + Cu(NO ) → Nhắc lại dãy hoạt động của - HS viết dãy hoạt động hóa 3 2 Pb(NO3)2 + Cu kim loại? học của kim loại. 2. Dãy hoạt động hóa học Nêu ý nghĩa của dãy hoạt - HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt của kim loại động hóa học của kim loại? động hóa học của kim loại. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Hoạt động 2: Luyện tập (30’) GV: Viết phương trình điều HS: Nêu phương pháp giải II. Bài tập chế MgCl2 từ mỗi chất sau: bài tập. 1. Bài tập 1 Mg; MgSO4; MgO; MgCO3. - Phân loại các chất đã cho. - Từ Mg: t0 GV: Yêu cầu học sinh nêu - Nhớ lại tính chất hóa học Mg + Cl2 MgCl2 hướng giải bài tập. của các hợp chất đã học. Mg+ 2HCl MgCl2 + H2 - Vận dụng viết các phương Mg+ CuCl2 MgCl2 + Cu trình hóa học điều chế MgCl2. - Từ MgSO4 : MgSO4 + BaCl2 MgCl2 Yêu cầu học sinh lên viết các Học sinh lên viết các phương + BaSO4 phương trình hóa học. trình hóa học. - Từ MgO: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O - Từ MgCO3: MgCO3 + 2HCl MgCl2 + GV: Cho 5,4 gam bột nhôm HS: Dạng bài tập cho lượng H2O + CO2 vào 60ml dd AgNO3 1M của 2 chất tham gia phản ứng, 2. Bài tập 2 khuấy kỹ để phản ứng xảy ra trong đó có 1 chất tác dụng 5,4 n Al = 0,2mol ; hoàn toàn. Sau phản ứng thu hết, 1 chất tác dụng còn dư. 27 được m gam chất rắn. Tính HS: Phương pháp giải số mol AgNO3 = 1. 0,06 = m? - Tính số mol của các chất đã 0,06 mol GV: Yêu cầu học sinh nêu cho. Al + 3AgNO3 dạng bài tập, phương pháp - Viết phương trình hóa học. Al(NO3)3 + 3Ag giải bài toán. - So sánh số mol của bài ra và nAl đã p/ư là: Yêu cầu học sinh lên bảng số mol theo PTHH của các 0,06 giải bài toán. chất tham gia phản ứng. => 0,02mol nên Al dư, 3 chất tác dụng hết, chất còn chất rắn thu được sau p/ư dư. gồm Al và Ag GV: cho học sinh nhận xét, - Tính số mol các chất yêu
- chữa đúng và chốt phương cầu theo chất tác dụng hết và n n 0,06mol ; Ag AgNO3 pháp giải dạng toán. kết luận bài toán. mAg = 0,06. 108 = - BT3: Cho các kim loại: Mg, 6,48g Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại mAl dư = (0,2 - 0,02). 27 = nào tác dụng được với dd: 0,18. 27 = 4,86g; a. H2SO4 loãng. m = mAg + mAl dư = 6,48 + b. FeCl2 4,86 = 11,34g c. AgNO3 * GV hướng dẫn học sinh Viết các PTPƯ xảy ra? làm ( lớp chọn) - BT2: Cho 6g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với 100ml dd HCl 1,5M thu được 1,12 lít khí (đktc). a. Viết PTPƯ. b. Tính khối lượng mỗi muối. c. Tính CM của dd sau PƯ. 4. Củng cố (3’) - Cho học sinh nêu lại tính chất hóa học của kim loại. - Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm các bài tập sgk. - Đọc bài Nhôm, chuẩn bị dây nhôm.
- Ngày soạn: 26/11/2020 TIẾT 25: NHÔM Ngày dạy: 30/11/2020 - Lớp 9C KHHH: Al NTK: 27 đvC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tính chất hóa học của nhôm : Có những tính chất hóa học chung của kim loại ; Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 dặc nguội ; nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy . Lớp chọn: Bài toán về Al, Al2O3. 2. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm. Viết các phương trình hóa học minh họa. - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm. - Tính khối lượng nhôm sản xuất được theo hiệu suất phản ứng . 3. Thái độ: giáo dục thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của nhôm. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ. + Hoá chất: dây nhôm, bột nhôm, các dung dịch CuSO4, MgSO4, AgNO3, NaOH, HCl 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1: Viết dãy hoạt động hoá học của Dãy HĐHH của KL như sau: kim loại? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au hoá học của kim loại?
- Hs2: Tính chất hóa học của kim loại? 3. Bài mới Xung quanh ta có nhiều đồ vật bằng nhôm. Các đồ vật đó đều dựa vào các tính chất của nhôm. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay (1’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh nêu KHHH, nguyên tử khối của nhôm. Nhôm Học sinh nêu KHHH, KHHH : Al nguyên tử khối của nhôm. NTK : 27. Họat động 1: Tìm hiểu tính - Quan sát vật mẫu, liên hệ chất vật lý của nhôm (4’) I. Tính chất vật lý: thực tế, trả lời. - Yêu cầu HS quan sát lá nhôm và các dụng cụ làm Nhôm là Kim loại màu trắng bằng nhôm. bạc, có ánh kim, có tính dẻo, Yêu cầu HS hãy nêu 1 số dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, nhẹ - Lắng nghe. t/c vật lý của Al? (D=2,7g/ml) - Thông báo: khối lượng riêng, t0 nóng chảy của nhôm - Tóm tắt t/c vật lý của Al. để HS nắm thêm. Yêu cầu HS tóm tắt những HS: Nghe giới thiệu thêm t/c vật lý của Al. các tính chất vật lý khác của - GV tổng hợp các tính chất nhôm. vật lý của nhôm hoàn chỉnh kết luận và giới thiệu thêm các tính chất vật lý khác của nhôm. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm (19’). - Yêu cầu HS căn cứ vào t/c - Trả lời: Al có t/c hóa học II. Tính chất hóa học: hóa học chung của KL và vị chung của KL và lên bảng 1) Nhôm có những tính chất trí của Al trong dãy HĐHH viết t/c hoá học của KL. hóa học của kim loại: của KL. Hãy dự đoán t/c hóa học của Al. - Hướng dẫn HS làm TN: - Làm TN theo nhóm, nêu a/ Nhôm t/d với PK: + Rắc bột nhôm trên ngọn hiện tượng: - Với oxi: Nhôm oxít t 0 lửa đèn cồn. + Al cháy với ngọn lửa sáng 4Al(r)+3O2(k) 2Al2O3 + Yêu cầu HS quan sát và chói Al2O3. - Với PK khác Muối. 0 nêu hiện tượng. + Viết PTHH. 2Al(r)+3Cl (k) t 2AlCl (r) - Thông báo: ở t0 thường Al - Lắng nghe. 2 3 phản ứng với oxi Al2O3 mỏng, bền có tính bảo vệ. - Al còn t/d với nhiều PK - Lắng nghe và viết PTHH. khác: Cl2, S muối. - Nêu kết luận. Yêu cầu HS nêu kết luận và viết PTHH. - Làm TN theo nhóm và
- - Hướng dẫn HS làm TN: cho nêu hiện tượng: 1 lá nhôm vào ống nghiệm + Có sủi bọt khí, Al tan dần đựng dd HCl + Viết PTHH. b/ Nhôm t/d với dd axit: Yêu cầu HS quan sát, nêu 2Al(r) + 6HCl(dd) hiện tượng, kết luận và viết - Làm TN theo nhóm và 2AlCl3(dd) + 3H2(k) PTHH. nêu hiện tượng: + Có chất rắn màu nâu đỏ - Hướng dẫn HS làm TN: cho bám vào dây Al. 1 lá nhôm vào ống nghiệm + Viết PTHH. đựng dd CuCl2 c/ Nhôm t/d với dd muối: Yêu cầu HS quan sát, nêu 2Al + 3CuCl2 2AlCl3(+ hiện tượng, kết luận và viết - Làm TN theo nhóm và 3Cu PTHH. nêu hiện tượng: + Có khí thoát ra, Al tan - Hướng dẫn HS làm TN: cho dần 1 lá nhôm vào ống nghiệm + Viết PTHH, kết luận. đựng dd NaOH 2) Nhôm có t/c hóa học nào Yêu cầu HS quan sát, nêu - Học sinh tổng hợp các tính khác? hiện tượng, kết luận và viết chất hoá học của nhôm. Nhôm t/d với dd NaOH PTHH. Kết luận. 2Al+2NaOH+2H2O - GV Yêu cầu học sinh tổng 2NaAlO + 3H hợp các tính chất hoá học của 2 2 nhôm. Hoạt động 3: Tìm hiểu các ứng dụng của nhôm. (3’). - Yêu cầu HS đọc sgk phần - Đọc sgk. III. Ứng dụng: ứng dụng của Al. Nhôm và hợp kim của nhôm có - Gọi HS nêu ứng dụng của Al - Nêu các ứng dụng. nhiều ứng dụng trong công trong đời sống và sản xuất. nghiệp và trong đời sống. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sản xuất nhôm (6’). - Sử dụng tranh vẽ H2.11 để - Lắng nghe và theo dõi. IV. Sản xuất nhôm: trình bày cách sản xuất Al - Trả lời: Điện phân nóng chảy hỗn hợp - Nguyên liệu để sản xuất Al? + Quặng bô xít. Al2O3 và criolit: - Phương pháp sản xuất Al? + Điện phân hỗn hợp nhôm Đp nóng chảy oxit và criolit. 2Al2O3(r) Criolit 4Al + 3O2 4. Luyện tập, củng cố (5’) t0 Yêu cầu học sinh viết các phương trình hoá 4Al + 3O2 2Al2O3 học thực hiện các biến hoá hoá học sau: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 AlCl3 + 3NaOHđủ Al(OH)3 + 3NaCl •Lớp chọn: Bài 6 – sgk ( 58) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +6H2O 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Hướng dẫn HS giải bài tập: Nhận biết 3 KL: Al, Fe, Cu. - Bài tập về nhà: 1 – 5 (sgk). - Học bài và xem trước bài mới: Sắt.
- Ngày soạn: 26/11/2020 Tiết 26: SẮT Ngày dạy: 2/12/2020 - Lớp 9C Kí hiệu hoá học: Fe Nguyên tử khối: 56 đvC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được tính chất hóa học của Fe; Chúng có những tính chất hóa học chung của kim loại; Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. 2. Kỹ năng: Dự đoán, kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hóa học của Fe. Viết các phương trình hóa học minh họa. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học . 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Tính chất hoá học của sắt. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị giáo viên: Đinh Fe, CuSO4, HCl, ống nghiệm, công tơ hút. 2. Chuẩn bị học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (5’) I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM: 1. Tác dụng với oxi : t0 Nêu tính chất hoá học của kim 3Fe + 2O2 Fe3O4 loại? Viết các phương trình 2. Tác dụng với phi kim khác: phản ứng minh hoạ? t0 2Na + Cl2 2NaCl II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Kim loại + Axit Muối + H2 III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI : Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung – Giáo viên yêu cầu học sinh – Học sinh nêu các tính chất 1. Tính chất vật lý (3’) liên hệ thực tế nêu các tính chất vật lý: – Có ánh kim, dẫn điện, vật lý của sắt. + Sắt là kim loại, có ánh kim, dẫn nhiệt, dẻo. dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, bị – Là kim loại nặng (có d – Sau đó giáo viên yêu cầu học nam châm hút. = 7,86g/cm3). sinh đọc SGK để bổ sung thêm – Học sinh đọc SGK và biết – Nóng chảy ở nhiệt độ thông tin. thông tin: 15390 C. + Là kim loại nặng (có d = 3 2. Tính chất hóa học 7,86g/cm ). (20’) + Nóng chảy ở nhiệt độ a. Tác dụng với phi 15390C.
- – Trả lời: Sắt có những tính kim: chất hóa học của kim loại. t0 – Giáo viên hỏi: Sắt có tính 3Fe + 2O2 Fe3O4 chất hóa học của kim lọai + Tác dụng với phi kim: t0 không? 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 3Fe + 2O2 Fe3O4 GV yêu cầu HS quan sát hình 2Fe + 3Cl 2FeCl sgk về phản ứng của sắt với clo 2 3 – Giáo viên thông báo: Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác như: S, Br tạo b. Tác dụng với dung 2 dịch axit: thành muối FeS, FeBr3 – Giáo viên lưu ý học sinh về: Fe+2HClFeCl2+H2 + Tính chất tác dụng axit. – Không tác dụng với + Tác dụng với axit: HNO3, H2SO4 đặc nguội. + Hóa trị của sắt. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 c. Tác dụng với dung dịch muối: GV yêu cầu HS viết PTHH thể Fe+CuSO4FeSO4+Cu hiện tính chất tác dụng với dung dịch muối + Tác dụng với dung dịch muối. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu – Học sinh quan sát hình sgk và viết phương trình hoá học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 – Học sinh chú ý và biết: + Sắt không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội. + Sắt có hóa trị II, III, tùy điều kiện phản ứng mà thể hiện. 4. Luyện tập, củng cố ( 15’) – Học sinh làm bài tập: – Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài Fe 2HCl FeCl2 H2 tập 1: t0 2Fe 3Cl2 2FeCl3 FeCl2 Fe(NO3 )3 Fe Fe FeCl2 2AgNO3 Fe(NO3)2 2AgCl FeCl3 Fe(OH )3 Fe2O3 Fe FeCl 3NaOH Fe(OH) 3NaCl – Bài tập 2: Cho m gam bột sắt dư vào 3 3 t0 20ml dung dịch CuSO4 1M. Phản ứng 2Fe(OH)3 Fe2O3 3H2O 0 kết thúc, lọc được dung dịch A và 4,08g Fe O 3H t 2Fe 3H O chất rắn B. 2 3 2 2 – Học sinh làm bài tập 2:
- a. Tính m? Chất rắn B: gồm Cu và Fe dư. Vì Fe dư nên b. Tính nồng độ mol của chất có trong CuSO4 phản ứng hết => dung dịch A có FeSO4. dung dịch A (giả thiết rằng V V ). a. Tính m. A CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,02mol0,02mol 0,02mol0,02mol n 0,02 1 0,02mol CuSO4 n n n 0,02 CuSO4 Fe( pu) FeSO4 mCu 0,02 64 1,28g mFe(du) 4,08 1,28 2,8g m pu cua Fe 0,02 56 1,12 Vậy khối lượng ban đầu của Fe m = 1,12 + 2,8 = 3,92g n 0,02 b. C M 1M CuSO 4 V 0,02 5. Hướng dẫn về nhà (1’) – Làm bài tập 1, 2, 3, 5 trang 60 SGK. HS: Nghe giáo viên giao nhiệm vụ về nhà. - Yêu cầu học sinh ôn lại tính chất hoá học chung của kim loại, của nhôm, của HS: - Ôn lại tính chất hoá học chung của kim loại, sắt. của nhôm, của sắt. - Chuẩn bị báo cáo thực hành. - Chuẩn bị báo cáo thực hành.
- Ngày soạn: 21/11/2021 Tiết 22: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP Ngày dạy: /11/2021 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nêu được khái niệm, tính chất và một số ứng dụng của gang và thép. - Nêu được nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao. - Nêu được nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tự nghiên cứu và thu nhận thông tin từ tài liệu, kĩ năng khai thác thông tin từ sơ đồ lò luyện gang, thép. - Biết sử dụng kiến thức thực tế về gang, thép để rút ra ứng dụng. - Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học. 3. Thái độ: GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn, tích hợp bảo vệ môi trường. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Năng lực viết phương trình hóa học. * Trọng tâm: Khái niệm, cách sản xuất gang thép. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu tài liệu. + Mẫu gang và thép. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, mẫu gang và thép III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (5’) Nêu tính chất hoá học của a. Tác dụng với phi kim: t0 kim loại sắt? Viết các 3Fe + 2O2 Fe3O4 phương trình phản ứng t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 minh hoạ? b. Tác dụng với dung dịch axit: Fe+2HClFeCl2+H2 c. Tác dụng với dung dịch muối: Fe+CuSO4FeSO4+Cu 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung