Đề cương ôn thi môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)
- Đề 1: Bài 1: (2,5 đ) Viết phương trình phản ứng hoá học cho mỗi chuyển đổi sau, xác định các chất A, B, C, D, E. A 6 D 7 C 8 A 1 2 4 5 FeS2 A B H2SO4 9 10 3 E BaSO4 C Bài 2: (2 đ) Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25M loãng được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 gam hỗn hợp Al, Fe thu được V lít H 2 (đktc) và dung dịch B. a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. b)Tính V lít H2 thu được (đktc) c) Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B. Bài 3: (2,5đ) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl 2 trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. Bài 4: (1,5 đ) Nung 500 gam đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III) và silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. a)Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%. b)Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X. c)Cho khí Y sục rất từ từ vào 800 gam dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %? Bài 5: (1,5 đ) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng. HẾT
- ĐÁP ÁN Bài 1: (2,5 đ) Mỗi phương trình đúng được 0,25đ, chưa cân bằng không tính điểm A: SO2 C: CaSO3 E: Na2SO4 B: SO3 D: Na2SO3 to (1) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 o V2O5 ,t (2) SO2 + 2O2 SO3 (3) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (4) SO3 + H2O H2SO4 to (5) 2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O (6) SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O (7) Na2SO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + 2NaOH to (8) CaSO3 CaO + SO2 (9) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (10) Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH Bài 2: (2 đ) a) Số mol HCl: 2.0,2 = 0,4 mol Số mol H2SO4: 2,25.0,2 = 0,45 mol Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe ban đầu a, b lần lượt là số mol của Al và Fe tham gia phản ứng 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 a 3a (0,25 đ) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b 2b Ta có: 3a + 2b = 0,4 1,5a + b = 0,2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (x – a)mol 1,5(x – a) 1,5(x – a) (0,25 đ) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (y – b) (y – b) (y – b) Ta lại có: 1,5(x – a) + (y – b) = 0,45 1,5x – 1,5a + y – b = 0,45 1,5x + y = 0,45 + (1,5a + b) (2) Thế (1) vào (2) 1,5x + y = 0,45 + 0,2 1,5x + y = 0,65 Theo đầu bài: 27x + 56y = 19,3 1,5x y 0,65 x 0,3 (0,5 đ) 27x 56y 19,3 y 0,2 - Khối lượng Al: 0,3.27 = 8,1 gam (0,5 đ) - Khối lượng Fe: 0,2.56 = 11,2 gam 1 b) Theo các phản ứng: n = n + n = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol H2 H2SO4 2 HCl Thể tích H2: 0,65.22,4 = 14,56 lít (0,25 đ)
- c) Theo ĐLBTKL ta có: m + m + m = m + m KL H2SO4 HCl muối H2 19,3 + (0,45.98) + (0,4.36,5) = mmuối + (0,65.2) mmuối = 19,3 + 14,6 + 44,1 – 1,3 = 76,7 gam (0,25 đ) Bài 3: (2,5 đ) 3,36 Số mol CO2: = 0,15mol 22,4 MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (1) (0,25 đ) 2mol 1mol R2(CO3)x + 2xHCl 2RClx + xCO2 + xH2O (2) (0,5 đ) 2xmol xmol Theo PTHH: n = 2 n = 2.0,15 = 0,3mol HCl CO2 0,3.36,5.100 m = = 150gam ddHCl 7,3 m = m + m - m = 14,2 + 15 – (0,15.44) = 157,6 gam (0,25 đ) ddD hhC ddHCl CO2 157,6.6,028 m = = 9,5 gam MgCl2 100 9,5.84 Theo (1) m = = 8,4 gam (0,25 đ) MgCO3 95 m = 14,2 – 8,4 = 5,8 gam (0,25 đ) R2 (CO3 )x Ta có: 2R 60x = x = x 5,8 (0,15 0,1) 0,05 0,05(2R + 60x) = 5,8x 0,1R + 3x = 5,8x 0,1R = 5,8x – 3x R = 28x x 1 2 3 R 28 56 (nhận) 84 Vậy R là Fe (0,5 đ) 8,4 %MgCO3 = .100% = 59,15% (0,25 đ) 14,2 %FeCO3 = 100 – 59,15 = 40,85% (0,25 đ) Bài 4: (1,5 đ) a) Phản ứng nung đá vôi to CaCO3 CaO + CO2 (0,25 đ) 500.80 Số mol CaCO3: = 4mol 100.100 75 n bị phân huỷ = n = n = 4. = 3mol (0,25 đ) CaCO3 CaO CO2 100 Khối lượng chất rắn bằng KL ban đầu trừ KL CO2 bay đi: = 500 – 3.44 = 368 gam (0,25 đ)
- b) %CaO = 3.56.100% = 45,65% (0,25 đ) 368 c) Số mol NaOH: 80.2 = 0,4 mol 100.4 Vì số mol NaOH < số mol CO2 nên thu được muối axit: CO2 + NaOH NaHCO3 (0,25 đ) 0,4mol 0,4mol 0,4.84.100% Nồng độ % NaHCO3 = = 4,1% (0,25 đ) 800 0,4.44 Bài 5: (1,5 đ) Hoà tan hỗn hợp A vào lượng dư nước có các phản ứng: BaO + H2O Ba(OH)2 (0,25 đ) Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O Phần không tan B gồm: FeO và Al2O3 dư (do E tan một phần trong dung dịch NaOH) dung dịch D chỉ có Ba(AlO2)2. * Sục khí CO2 dư vào D: (0,25 đ) Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 * Sục khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng: to FeO + CO Fe + CO2 (0,25 đ) chất rắn E gồm: Fe và Al2O3 * Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư: Al2O3 + NaOH 2NaAlO2 + H2O (0,25 đ) chất rắn G là Fe * Cho G tác dụng với H2SO4: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (0,25 đ) Và dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O (0,25 đ)
- Đề 2 Bài 1. (2 điểm) Từ Fe2O3, H2O, Na, O2, S và Cl2 viết các phương trình hóa học điều chế Fe(OH)2 và FeCl3 . Bài 2. (4 điểm) Không dùng thêm chất hóa học nào khác, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, H2SO4 và K2CO3. Viết phương trình phản ứng minh họa. Bài 3. (3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây đồng nặng 4 g trong không khí. Để nguội chất rắn thu được rồi hòa tan vào dung dịch HCl lấy dư, được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Lọc tách rồi đem nung nóng kết tủa Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn Z, biết hiệu suất của cả quá trình là 90% Bài 4. (3,25 điểm) Cho 0,15 mol muối của một kim loại hóa trị II và axit có một nguyên tử Hiđro tác dụng dừa đủ với dung dịch NaOH thu được 8,7g kết tủa và phần còn lại có khối lượng 17,55 g. Xác định công thức hóa học của muối trên. Bài 5. (3,25 điểm) Cho đá vôi tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 26,88l CO2 (đo ở đktc). Dẫn toàn bộ lựợng CO2 thu được vào 1 l dung dịch NaOH 5%. Tính khối lựong muối tạo thành biết khối lượng riêng của NaOH là1,28g/ml. Bài 6. (4 điểm) a. Để trung hòa 250 g một dung dịch NaOH chưa rõ nồng độ phải dùng 1,25 lit dung dịch HCl 1M. Xác định nồng độ % dung dịch NaOH. b. Có một dung dịch chứa 23g hỗn hợp CuCl 2và MgCl2. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch NaOH, để thu được lượng kết tủa lớn nhất phải dùng 80g dung dịch NaOH ở trên. Xác định % về khối lượng của mỗi muối clorua trong dung dịch. Cho: Ca=40, C=12, O=16, H=1,Cl=35,5, Cu=64,Mg=24,Na=23 Hết
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC Nội dung trả lời Điểm Bài 1. 2điểm o S + O2 t SO2 0.25 o SO2 + O2 V2O5, t SO3 0.25 SO3 + H2O H2SO4 0.25 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 0.25 o Fe2O3 + 3 H2 t 2 Fe + 3 H2O 0.25 Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2 0.25 FeSO4 + 2 NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 0.25 2 Fe + 3 Cl2 2FeCl3 0.25 Bài 2. 4điểm Lấy mỗi lọ một ít và chia thành nhiều mẫu thử khác nhau, đánh dấu mẫu thử 0,5 sau đó cho mẫu thử của lọ này vào mẫu thử của các lọ còn lại ta có kết quả sau: MgCl2 BaCl2 H2SO4 K2CO3 MgCl2 x x x MgCO3 0,5 BaCl2 x x BaSO4 BaCO3 H2SO4 x BaSO4 x CO2 K2CO3 MgCO3 BaCO3 CO2 x Vậy: 0,25 -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại chỉ thu được 1 kết tủa đó là MgCl2 MgCl2 + K2CO3 2KCl + MgCO3 0,25 -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại thu được 2 kết tủa đó là BaCl2 0,25 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + K2CO3 BaCO3 + 2KCl 0,25 -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại thu được 1 kết tủa và một sủi bọt 0,25 khí đó là H2SO4 0,25 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl H2SO4 + K2CO3 K2SO4 + CO2 + H2O 0,25 -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại thu được 2 kết tủa và một sủi bọt 0,25 khí đó là K2CO3 0,25 K2CO3 + MgCl2 2 KCl + MgCO3 0,25 K2CO3 + BaCl2 2 KCl + BaCO3 0,25 K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O 0,25 Bài 3 3,5điểm a. Các phương trình phản ứng trong quá trình. 2điểm 0 2 Cu + O2 t 2 CuO 0,25 CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O 0,25 -Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X NaOH + HCl NaCl + H2O 0,5 NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2 NaCl 0,5 -Nung nóng Cu(OH)2 phân hủy theo phương trình 0 Cu(OH)2 t CuO + H2O 0,5 Vậy chất rắn Z là CuO.
- b. Khối lượng của chất rắn 1,5điểm Từ các phản ứng trên ta có sơ đồ sau: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO 0,5 x (mol) x (mol) nCuO = ncu = 4 : 64 = 0,0625 (mol) 0,25 mCuO = 0,0625 x 80 = 5 (g) 0,25 Vì hiệu xuất của cả quá trình là 90% nên lựơng chất rắn thực tế thu được là: mCuO = 5 x 90 : 100 = 4,5 (g) 0,5 Bài 4 3,25điểm - Đặt A là kim loại hóa trị II, a là khối lượng phân tử của A 0,25 - Đặt X là gốc axit hóa trị I, b là khối lượng phân tử của X 0,25 Vậy công thức hóa học của muối là AX2 0,25 Phương trình phản ứng: AX2 + 2 NaOH A(OH)2 + 2 NaX 0,5 1mol 1mol 2mol 0,15 mol 0,15mol 0,3 mol 0,25 Ta có M = a + 34 0,25 A(OH) 2 MNaX = 23 + b 0,25 m = 0,15 x (a + 34) 0,5 A(OH) 2 8,7 = 0,15 a + 5,1 a = 3,6 : 0,15 > a = 24 *Vậy A là Mg (1) mNaX = 0,3 x (23 + b) 17,55 = 6,9 + 0,3 b 0,5 b = 10,65 : 0,3 b = 35,5 * Vậy X là Cl (2) (1) và (2) => Công thức hóa học của muối là MgCl2 0,25 Bài 5 3,25điểm Phương trình phản ứng: 0,25 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O n = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol 0,25 CO 2 mNaOH = V.D =1000.1,28 = 1280 g 1280x5 0,25 nNaOH = = 1,6 mol. 100x40 Xét tỉ lệ mol CO2 và NaOH ta thấy: 0,25 n : n = 0,75 CO 2 NaOH 1: 2 < 0,75 < 1:1 Vậy phản ứng tạo ra 2 muối: muối trung hòa và muối axit. 0,25 Phương trình phản ứng: CO2 + NaOH NaHCO3 0,25 1mol 1mol 1mol CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 0,25 1mol 2mol 1mol
- Gọi x là số mol CO2 phản ứng tạo muối axit. 0,25 Gọi y là số mol CO2 phản ứng tạo muối trung hòa. Dựa vào phưong trình ta có: Tổng số mol CO2 : x + y = 1,2 (1) 0,25 Tổng số mol NaOH: x + 2y = 1,6 (2) 0,25 Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,8 ; y = 0,4 0,25 Vậy: -Khối lượng của muối NaHCO3 là: 0,25 m = 0,8 x 84 = 67,2 g NaHCO 3 -Khối lượng của muối Na2CO3 0,25 M = 0,4 x 106 = 42,4g Na 2 CO 3 Bài 6 4điểm a. Xác định nồng độ dung dịch NaOH 1,5điểm nHCl = 1 x 1,25 = 1,25 (mol) 0,25 Phương trình phản ứng HCl + NaOH = NaCl + H2O 0,25 1mol 1mol 1,25mol x? 0,25 nNaOH = 1 x 1,25 = 1,25 (mol) 0,25 mNaOH = 1,25 x 40 = 50 (g) 0,25 C% NaOH = 50 : 250 x 100 = 20% 0,25 Vậy nồng độ dung dịch NaOH là 20% b. Thành phần phần trăm về khối lựợng của mỗi muối clorua 2,5điểm mNaOH = 20 x 80 : 100 = 16 (g) 0,25 nNaOH = 16 : 40 = 0,4 (mol) 0,25 Phương trình phản ứng: 2 NaOH + CuCl2 2 NaCl + Cu(OH)2 0,5 2x x 2 NaOH + MgCl2 2 NaCl + Mg(OH)2 2x x 0,5 Theo phương trình trên ta có - Tổng số mol NaOH tham gia phản ứng: 2x + 2y = 0,4 (1) - Khối lượng hổn hợp muối clorua: 0,25 135x + 95y = 23 (2) Giải hệ phương trình gồm phương trình (1) và (2) ta được. 0,25 x = 0,1 ; y = 0,1 => mCuCl =135 x 0,1 = 13,5 (g) 0.25 2 Vậy % CuCl2 = 13,5 x 100 : 23 = 58,7% 0,25 % MgCl2 = 100 – 58,7 = 41,3% Lưu ý: Nếu học sinh có cách giải khác nhưng hợp logic và kết quả đúng thì cho trọn số điểm của câu.
- Đề3 C©u 1: (2,5 ®iÓm) 1. Sau khi lµm thÝ nghiÖm, cã c¸c khÝ th¶i ®éc h¹i lµ: HCl, H2S, CO2, SO2. Em cã thÓ dïng chÊt nµo ®Ó lo¹i bá c¸c khÝ ®éc trªn tèt nhÊt? 2. §iÒn c¸c chÊt thÝch hîp vµo c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: Cu + ? CuSO4 + ? Cu + ? CuSO4 + ? + H2O KHS + ? H2S + ? Ca(HCO)2 + ? CaCO3 + ? Fe3O4 + H2SO4 ? + ? + ? Al2O3 + KHSO4 ? + ? + ? C©u 2: ( 2 ®iÓm ) ChØ ®îc dïng thªm quú tÝm vµ èng nghiÖm h·y nªu c¸ch nhËn biÕt c¸c lä ®ùng c¸c dung dÞch bÞ mÊt nh·n: NaHSO4; Na2CO3; BaCl2; KOH; MgCl2 C©u 3: (2 ®iÓm) Hoµ tan hoµn toµn 10,8g kim lo¹i M cha râ ho¸ trÞ b»ng dung dÞch HCl d thÊy tho¸t ra 13,44 l khÝ (§KTC). X¸c ®Þnh kim lo¹i M? C©u 4: (2 ®iÓm) Hoµ tan hoµn toµn 13,4 gam hçn hîp CaCO3; MgCO3 b»ng dung dÞch a xÝt HCl. DÉn toµn bé khÝ sinh ra vµo b×nh chøa 2 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,075M thu ®îc a gam kÕt tña. a. ViÕt c¸c PTP¦ cã thÓ x¶y ra? b. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng cña MgCO3 trong hçn hîp ®Ó a cã gi¸ trÞ cùc ®¹i. T×m gi¸ trÞ cña a? C©u 5: (1,5 ®iÓm) Cã 1 dung dÞch H2SO4 ®îc chia lµm 3 phÇn ®Òu nhau. Dïng 1 lîng dung dÞch NaOH ®Ó trung hoµ võa ®ñ phÇn thø nhÊt. Trén phÇn 2 vµo phÇn 3 ta ®îc 1dung dÞch H2SO4 míi råi rãt vµo dung dÞch ®ã 1 lîng dung dÞch NaOH ®óng b»ng lîng ®· dïng ®Ó trung hoµ phÇn thø nhÊt. Cho biÕt s¶n phÈm t¹o ra vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra.
- Híng dÉn chÊm thi chän häc sinh giái C©u 1 (2,5 ®iÓm) 1. Sau khi lµm thÝ nghiÖm, cã c¸c khÝ th¶i ®éc h¹i lµ: HCl, H2S, CO2, SO2. Em cã thÓ dïng chÊt nµo ®Ó lo¹i bá khÝ ®éc trªn tèt nhÊt? Dïng Ca(OH)2 v×: Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O 0,25® Ca(OH)2 + H2S CaS + 2 H2O 0,25® Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0,25® Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O 0,25® 2. §iÒn c¸c chÊt thÝch hîp vµo ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau: Cu + ? CuSO4 + ? Cu + ? CuSO4 + ? + H2O KHS + ? H2S + ? Ca(HCO)3 + ? CaCO3 + ? Fe3O4 + H2SO4 ? + ? + ? Al2O3 + KHSO4 ? + ? + ? Cu + HgSO4 CuSO4 + Hg 0,25® Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O 0,25® KHS + HCl H2S + KCl 0,25® Ca(HCO)3 + K2CO3 CaCO3 + 2KHCO3 0,25® Fe3O4 + H2SO4 ®Æc,nãng FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O 0,25® Al2O3 + KHSO4 Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O 0,25® C©u 2: ( 2 ®iÓm ) Hoµ tan hoµn toµn 10,8g kim lo¹i M cha râ ho¸ trÞ b»ng dung dÞch HCl d thÊy tho¸t ra 13,44 l khÝ (§KTC). X¸c ®Þnh kim lo¹i M? - TrÝch mÉu thö vµ ®¸nh sè thø tù. - Cho qu× tÝm vµo c¸c mÉu thö nhËn ®îc: + NaHSO4: Lµm qu× tÝm chuyÓn thµnh mµu ®á (Nhãm I) (0,5®) + Na2CO3 vµ KOH: Lµm qu× tÝm chuyÓn mµu xanh (Nhãm II) + BaCl2 vµ MgCl2: Kh«ng lµm ®æi mµu qu× tÝm (Nhãm III) (0,5®) - Dïng NaHSO4 cho t¸c dông víi chÊt nhãm (II): Cã khÝ tho¸t ra lµ dung dÞch Na2CO3 . Cßn l¹i lµ dung dÞch KOH Na2CO3 + 2 NaHSO4 2Na2SO4 + H2O + CO2 2 KOH + 2NaHSO4 Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O (0,5®) - Dïng NaHSO4 cho t¸c dông víi chÊt nhãm (III): Cã kÕt tña tr¾ng lµ dung dÞch BaCl2. Cßn l¹i lµ MgCl2 BaCl2 + NaHSO4 BaSO4 + NaCl + HCl (0,5®) C©u 3: (2,0 ®iÓm) Hoµ tan hoµn toµn 10,8g kim lo¹i M cha râ ho¸ trÞ b»ng dung dÞch HCl d thÊy tho¸t ra 13,44 l khÝ ( §KTC ). X¸c ®Þnh kim lo¹i M?
- * Gäi kim lo¹i M cã ho¸ trÞ lµ n ( n = 1; 2; 3 ) vµ M lµ nguyªn tö khèi 0,25 ® cña kim lo¹i M. PTP¦: 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 0,25 ® 10,8 13,44 Theo bµi ra ta cã: nM = vµ n H 2 = = 0,6 ( mol ) 0,25 ® M 22,4 2 10,8 2. 0,6 Theo PTP¦ ta cã nM = n => = 0,25 ® n H2 M n Gi¶i ra ta ®îc M = 9n 0,25 ® LËp b¶ng biÖn luËn ta ®îc: 0,25 ® n 1 2 3 M 9 18 27 Ta thÊy víi n = 3 vµ M = 27 lµ hîp lý => M lµ Nh«m ( Al ) 0,5 ® C©u 4: ( 2 ®iÓm ) Hoµ tan hoµn toµn 13,4 gam hçn hîp CaCO3; MgCO3 b»ng dung dÞch a xÝt HCl. DÉn toµn bé khÝ sinh ra vµo b×nh chøa 2 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,075M thu ®îc a gam kÕt tña. a. ViÕt c¸c PTP¦ cã thÓ x¶y ra? b. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng cña MgCO3 trong hçn hîp ®Ó a cã gi¸ trÞ cùc ®¹i. T×m gi¸ trÞ cña a? a. C¸c PTP¦ cã thÓ x¶y ra: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 ( 1 ) 0,25 ® MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 ( 2 ) 0,25 ® CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ( 3 ) 0,25 ® 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 ( 4 ) HoÆc: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 ( 4 ) 0,25 ® b. Theo bµi ra ta cã: n = 0,075. 2 = 0,15 ( mol ) Ca(OH)2 13,4 Theo bµi ra ta thÊy: 13,4 0,134 0,134 0,134 x = 0,05 { x + y = 0,15 { y = 0,1
- 0,1. 84 => % m MgCO = . 100 = 62,69% 0,25 ® 3 13,4 Theo P¦ (3) n = n = 0,15 ( mol ) CaCO3 (3) Ca(OH)2 => m = 0,15 . 100 = 15 (g ) VËy a = 15 g 0,25 ® CaCO3 (3) C©u 5: (1,5 ®iÓm) Cã 1 dung dÞch H2SO4 ®îc chia lµm 3 phÇn ®Òu nhau. Dïng 1 lîng dung dÞch NaOH ®Ó trung hoµ võa ®ñ phÇn thø nhÊt. Trén phÇn 2 vµo phÇn 3 ta ®îc 1dung dÞch H2SO4 míi råi rãt vµo dung dÞch ®ã 1 lîng dung dÞch NaOH ®óng b»ng lîng ®· dïng ®Ó trung hoµ phÇn thø nhÊt. Cho biÕt s¶n phÈm t¹o ra vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra. * Gäi sè mol cña NaOH ®· ph¶n øng víi phÇn thø nhÊt cña dung dÞch H2SO4 lµ x mol. PTHH: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Mol: x 0,5x (0,5®) Nh vËy: n lµ 0,5xmol H2SO4 (phÇn 1) S¶n phÈm lµ Na2SO4 (0,25®) - Khi trén phÇn 2 víi phÇn 3 th×: n = x mol H2SO4 nNaOH dïng ®Ó ph¶n øng vÉn lµ x (mol) PTHH: NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O Mol: x x (0,5®) S¶n phÈm lµ NaHSO4 (0,25 đ)
- ĐỀ4 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Bài I: (5 điểm) Câu 1: Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na 2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3. Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 2: Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này. Bài II: (5 điểm) Câu 1: Viết phương trình phản ứng để chứng minh: Metan, benzen đều có thể cho phản ứng thế ; etilen, axetilen, benzen đều có thể cho phản ứng cộng. Câu 2: Một hidrocacbon (công thức CnH2n+2 ) ở thể khí có thể tích 224ml (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng hidrocacbon này, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M tạo ra 1g kết tủa. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon. Bài III: (5 điểm) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe, Mg, Zn) trong dung dịch HCl, thu được 3,584 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 2: Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe3O4, Al2O3), người ta cho từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H2) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al2O3 không tham gia phản ứng . Bài IV: (5 điểm) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1) Xác định kim loại R. 2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ? Cho: C = 12 H = 1 O = 16 N = 14 Cl = 35,5 Fe = 56 Mg = 24 Zn = 65 Cu = 64 Al = 27 Cd = 112 Ag = 108 Ca = 40 Ba = 137 Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố hóa học - Hết -
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) Bài I: (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm Cách làm: 1 điểm 3 phương trình phản ứng minh họa : 3 x 0,5 điểm = 1,5 điểm (Hoà tan hỗn hợp vào nước, xảy ra phản ứng giữa Na 2CO3 + CaCl2 . Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được có chứa NaCl, NaHCO3, có thể có dư Na2CO3 hoặc CaCl2 . Cho tiếp Na2CO3 dư vào dung dịch để làm kết tủa hết CaCl2 . Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được có chứa NaCl, NaHCO3, và Na2CO3 . Cho HCl dư vào, xảy ra phản ứng giữa HCl với Na2CO3 và với NaHCO3. Cô cạn dung dịch đến khan thu được NaCl tinh khiết). Nếu làm cách khác có nhiều phương trình phản ứng hơn, vẫn được đủ số điểm theo thành phần điểm nêu trên. Câu 2:Người ta thực hiện 5 bước sau: Mỗi bước 0,5 điểm x 5 = 2,5 điểm Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn dễ tan. Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy những vết bẩn có tính axit. Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chứa chất kìm hãm để không làm hại kim loại. Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit cũng như các chất bẩn còn bám trên kim loại. Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại. Bài II: (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm Viết phương trình phản ứng (có đầy đủ điều kiện phản ứng), mỗi phương trình 0,5 điểm as CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Fe C6H6 + Br2 t0 C6H5Br + HBr CH2 = CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br CH CH + Br2 CHBr = CHBr ( Hoặc CH CH + 2Br2 CHBr2-CHBr2 ) Ni C6H6 + 3H2 t0 C6H12 Câu 2: 2,5 điểm Viết phương trình phản ứng cháy : 3n 1 CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O 0,25 điểm 2 0,01 0,01n Biện luận 2 trường hợp được 0,25 điểm. TH 1: Nếu Ca(OH)2 dư thì số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,01 Xác định được n = 1, suy ra công thức CH4 1 điểm TH 2: Nếu CO2 phản ứng tạo 2 muối. Suy ra số mol CO2 = 0,03 Xác định được n = 3, suy ra công thức C3H8 1 điểm Bài III: (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm Số mol H2 = 0,16 số mol H = 0,32 = số mol Cl Khối lượng muối khan = khối lượng hỗn hợp kim loại + khối lượng clo = 8,68 + 0,32.35.5 = 20,04 (g) Giải theo cách khác, đúng vẫn được đủ số điểm.
- Câu 2: 2,5 điểm Xét về mặt định lượng ta thấy: CO + O CO2 H2 + O H2O Suy ra độ tăng khối lượng của hỗn hợp khí và hơi = mO bị khử từ các oxit nObị khử = 0,01 = n(CO, H2) V = 0,224 (lít) a = 8,4 – 0,16 = 8,24 (g) Phần lý luận được 0,5 điểm . Mỗi giá trị tính đúng được 1 điểm x 2 = 2 điểm Giải theo cách khác, đúng vẫn được đủ số điểm. Bài IV: (5 điểm) 1) Xác định R: 3 điểm R + CuSO4 CuSO4 + Cu 0,25 điểm x x R + 2AgNO3 R(NO3)2 + 2Ag 0,25 điểm 0,5x x x Đặt x là số mol kim loại bám vào thanh R. Phần khối lượng nhẹ bớt đi = (MR -64)x 0,5 điểm Phần khối lượng tăng thêm = (216 - MR ).0,5x 0,5 điểm Theo đề ta có:(216 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)x 0,5 điểm Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn) 1 điểm 2) Số mol CuSO4 = 0,1 = x suy ra % khối lượng tăng thêm = 0,5.0,1(216 – 65).100 / 20 = 37,75(%) 1 điểm Thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng = 250 ml 1 điểm Ghi chú: Nếu tính được 0,25 lít , không đổi ra ml theo yêu cầu của đề thì chỉ được 0,5 điểm - Hết –
- Đề 5 - TRẮC NGHIỆM : (5đ) 1) Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: a) FeCl3, MgCl2, HNO3. CuO c) HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO b) H2SO4, CO2, SO2, FeCl3, Cl2 d) Al, Al2O3, MgSO4, H3PO4, MgO 2) Trong số các chất sau, chất nào chứa hàm lượng sắt cao nhất? a) Fe2(SO4)3 c) FeS2 b) FeS d) FeO 3) Bazơ nào yếu nhất trong các hiđoxit sau đây: a) NaOH c) Al(OH)3 b) Mg(OH)2 d) Ba(OH)2 4) Có ba dung dịch: NaOH, HCl và H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt là: a) Na2CO3 c) Al b) CaCO3 d) Quỳ tím 5) Cho một dung dịch có chứa 10g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 10g HNO 3. Sau phản ứng cho biết màu quỳ tím như thế nào ? a) Màu đỏ c) Màu xanh b) Màu tím d) Không màu 6) Lắc m(g) bột Fe với dung dịch A gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa hiđroxit. Hai hiđroxit đó là: a) AgOH và Cu(OH)2 c) AgOH và Fe(OH)3 b) Fe(OH)2 và Cu(OH)2 d) Fe(OH)3 và Cu(OH)2 7) Phân bón NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất: a) Tăng độ chua của đất c) Không ảnh hưởng gì đến đất b) Giảm độ chua của đất d) Làm cho đất tơi xốp 8) Phản ứng nào sau đây là sai: a) FeO + H2SO4 loãng FeSO4 + H2O to b) Cu + H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O to c) Fe3O4 + H2SO4 đặc FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O d) Ba(HCO3)2 + H2SO4 loãng BaSO4 + CO2 + 2H2O 9) Tinh thể mangan sunfat ngậm nước chứa 24,66% Mn có công thức: a) MnSO4 . 2H2O c) MnSO4 . 5H2O b) MnSO4 . 4H2O d) MnSO4 . 7H2O 10)Để nhận biết dung dịch chứa 3 axit loãng gồm HCl, H 2SO4, HNO3 người ta dùng: a) Quỳ tím, Fe, BaCl2 c) BaCl2, Zn b) Quỳ tím, Ba(OH)2, Al d) BaCl2, Cu 11)FeSO4 + 4HNO3 Fe2(SO4)3 + B + NO + H2O. Chất B là: a) SO2 c) Fe(NO3)3 b) H2SO4 d) H2S 12)Trộn 30ml dung dịch H 2SO4 0,25M với 40ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ mol của Na2SO4 trong dung dịch mới là: a) 0,107M c) 0,285M b) 0,057M d) 0,357M
- 13)Có 4 dung dịch: AlCl3, NaCl, Al, H2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó: a) NaOH c) AgNO3 b) BaCl2 d) Quỳ tím 14)Vôi sống sau khi sản xuất được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ kém chất lượng. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng trên? a) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O b) Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH to c) Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O d) CaO + CO2 CaCO3 15)Để hoà tan 4g Fe xOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Vậy FexOy là: a) FeO c) Fe2O3 b) Fe3O4 d) FeO.Fe2O3 16)Để pha loãng H 2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào sau đây: a) Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều b) Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều c) Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều d) Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều 17)Hòa tan hoàn toàn 18g kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Xác định M là kim loại nào? (biết hóa trị của kim loại trong khỏang từ I đến III) a) Ca c) Al b) Mg d) Fe 18)Cho 5,6 gam hỗn hợp kim loại A gồm Cu và Ag cần 7,84 gam H2SO4 đặc nóng. Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại: a) 25,46% Cu và 74,54% Ag c) 15,66% Cu và 84,34% Ag b) 22,86% Cu và 77,14% Ag d) 12,95% Cu và 87,05 Ag 19)Khi suïc 2,8 lít CO2 (ñktc) vaøo löôïng dö Ca(OH)2 thì khoái löôïng dung dòch seõ : a) Taêng theâm 2,8 g c) Giaûm ñi 2,8 g b) Khoâng thay ñoåi d) Taêng theâm 5,5 g 20)Dẫn 2,24 lít SO 2 (đktc) vào cốc đựng 60 ml dung dịch NaOH 2M. Sản phẩm nào thu được sau phản ứng? a) Na2SO3 b) NaHCO3 c) Na2SO3 và NaHSO3 d) NaOH và Na2SO3
- II)TỰ LUẬN: (5 đ) 1) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ dung dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, H2SO4. 2) Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với H 2O, sau phản ứng thu được 100 gam dung dịch A. Dùng 50 gam dung dịch A cho tác dụng với 30 gam dung dịch CuSO4 16% thu được kết tủa B và dung dịch C. a) Tính C% các chất có trong dung dịch A, C. b) Lọc kết tủa B, rửa sạch đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Dẫn luồng khí H2 thu được ở trên qua X ở điều kiện nhiệt độ cao. Tìm lượng X tham gia phản ứng với hiđro. 3) Cho 416 gam dung dịch BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36 gam muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch 0,2M của muối clorua kim loại A. Tìm hoá trị A, tên A, công thức sunfat. HẾT
- Đáp án đề 5 I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 b d c b c b a c b d c b a d c d c b d c II/ TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: (1đ) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử: - Nhóm 1: dung dịch làm quỳ tím đỏ đó là H2SO4 - Nhóm 2: dung dịch làm quỳ tím xanh là KOH, Ba(OH)2 (0,5 đ) - Nhóm 3: dung dịch làm quỳ tím không đổi màu là NaCl, Na2SO4 * Cho mẫu chứa H2SO4 vào các mẫu ở nhóm 2. Mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(OH) 2, còn lại là KOH. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O (0,25 đ) * Cho mẫu chứa Ba(OH)2 vào các mẫu nhóm 3. Mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4, còn lại là NaCl. Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH (0,25 đ) Bài 2: (2,5đ) n = 4,6 = 0,2mol n = 16.30 = 0,03mol Na 23 CuSO4 100.100 a) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) (0,25 đ) 0,2mol 0,2mol 0,1mol 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 (2) (0,25 đ) 0,06mol 0,03mol 0,03mol 0,03mol Dung dịch A chứa NaOH (1) nNaOH = 0,2mol; Khối lượng dung dịch A = 100 gam C% = 0,2.40.100 = 8% (0,25 đ) NaOH 100 Dung dịch C gồm Na2SO4 NaOH dư = 0,1 – 0,06 = 0,04mol (0,25 đ) Khối lượng dung dịch C = mddA + mdd CuSO - mCu(OH) 4 2 = 50 + 30 – (0,03.98) = 77,06 gam (0,25 đ) 0,03.142 C%Na SO = . 100 = 5,53% (0,25 đ) 2 4 77,06 C% = 0,04.40 .100 = 2,08% (0,25 đ) NaOH 77,06 to b) Cu(OH)2 CuO + H2O (0,25 đ) 0,03mol 0,03mol
- to CuO + H2 Cu + H2O (0,25 đ) 0,03 mol mX = mCuO = 0,03.80 = 2,4gam (0,25 đ) Bài 3: (1,5đ) 416.12 49,92 m = = 49,92gam n = = 0,24mol BaCl2 100 BaCl2 208 Ax(SO4)y + yBaCl2 xACl2y/x + yBaSO4 (0,5 đ) 0,24mol 0,16mol x 0,16 2 Theo phương trình: = = suy ra A2(SO4)3. y 0,24 3 Vậy hoá trị của A = III (0,5đ) 0,24 0,24 27,36 Số mol A2(SO4)3 = = = 0,08 suy ra 2A + 288 = = 342 y 3 0,08 Suy ra A = 27 Al (Nhôm) (0,5 đ)