Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_mon_sinh_hoc_lop_7.doc
Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 7
- BÀI 1: THẾ GIỚI ĐV ĐA DẠNG, PHONG PHÚ III. SAN HÔ Thế giới ĐV vô cùng đa dạng và phong phú Cơ thể hình trụ có lỗ miệng, tua miệng, khung xương đá vôi Chúng đa dạng về kích thước,số lượng, lối sống, môi trường sống Sinh sản mọc chồi, tạo nên tập đoàn san hô, có khoang ruột thông nhau Nhờ sự thích nghi cao nên ĐV phân bố ở khắp môi trường Có các tế bào gai tự vệ BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐV BÀI 10: I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG Có khả năng di chuyển Đối xứng tỏa tròn Dị dưỡng Ruột dạng túi Có hệ thần kinh và giác quan Cấu tạo gồm 2 lớp tế bào Vai trò: Có tế bào gai tự vệ + Cung cấp nguyên liệu II. VAI TRÒ + Dùng làm thí nghiệm Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, tể thao, bảo vệ Làm đồ trang trí an ninh Cung cấp vôi + Động vật truyền bệnh sang người Làm thực phẩm Nghiên cứu địa chất Tác hại: + Gây ngứa cho người + Tạo đá ngầm ảnh hưởng giao thông đường thủy BÀI 4: TRÙNG ROI BÀI 11: SÁN LÁ GAN Cơ thể đơn bào Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, ruột phân nhánh Di chuyển nhờ roi Sống trong nội tạng trâu, bò Hô hấp qua màng cơ thể Mắt, lông bơi tiêu giảm Bài tiết nhờ không bào co bóp Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển Sinh sản phân đôi Trứng Ấu trùng có lông Ấu trùng trong ốc Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào liên kết thành Sán trưởng thành Kén sán Ấu trùng có đuôi trong trâu,bò
- BÀI 5: I. TRÙNG BIẾN HÌNH BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP Cơ thể đơn bào đơn giản Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận như máu, ruột non, gan của người và động vật.Vì ở những nơi Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả đó nhiều chất dinh dưỡng Di dưỡng nhờ không bào tiêu hóa Đề phòng giun dẹp: ăn chín uống sôi, vệ sinh sạch sẽ II. TRÙNG GIÀY Động vật đơn bào có cơ thể phân hóa Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định Sinh sản phân đôi hoặc tiếp hợp BÀI 6: I.TRÙNG KIẾT LỊ BÀI 13: GIUN ĐŨA Cơ thể đơn bào Kí sinh ở ruột người Có chân giả ngắn Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa thẳng, có lỗ hậu môn Không có không bào Di chuyển hạn chế (cong cơ thể lại và duỗi ra) vì cơ Kí sinh tại thành ruột thể dọc phát triển. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh Ăn hồng cầu Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều Sinh sản rất nhanh Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục có dạng ống II. TRÙNG SỐT RÉT phát triển Có kích thước rất nhỏ Giun đũa thích nghi với môi trường kí sinh: có vr Không có bộ phận di chuyển và không bào cuticun, dinh dưỡng khỏe, đẻ nhiều trứng và có khả năng phát tán rộng Kí sinh trong máu người và thành ruột Hủy hoại hồng cầu III. CÁCH PHÒNG CHỐNG Ăn ở sạch sẽ, ngăn nắp Vệ sinh môi trường Ăn chín, uống sôi Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh BÀI 7:I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BÀI 14: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN TRÒN Kích thước hiển vi Thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng của người hoặc động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, Có 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống mạch bạch huyết, rễ lúa
- Dị dưỡng Gây hại bằng cách tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra chất độc có hại cho cơ thể vật chủ Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi hoặc tiêu giảm Sinh sản vô tính II. VAI TRÒ Làm thức ăn cho động vật khác Gây bệnh ở động vật và con người Có ý nghĩa về địa chất BÀI 8: THỦY TỨC BÀI 15: GIUN ĐẤT Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt, có khoang cơ thể chính thức Sống bám, có thể di chuyển chậm chạp Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều tế bào có cấu nên giun đất di chuyển được tạo phân hóa Có cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da Bắt mồi bằng tua miệng Hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch Tiêu hóa trong ruột túi Giun đất lưỡng tính, sinh sản ghép đôi Sinh sản vô tính, hữu tính và tái sinh Trứng được thụ tinh pát triển trong kén để thành giun non BÀI 9: I.SỨA BÀI 17: I. MỘT SỐ GIUN ĐỐT Cơ thể đối xứng tỏa tròn, có miệng, tua miệng, tua dù, Có nhiều loại: vắt, đỉa, rươi, tầng keo, khoang tiêu hóa Sống ở môi trường đất ẩm, nước, lá cây Di chuyển bằng các co bóp dù Sống tự do, định cư hoặc chui rúc Bắt mồi bằng tua miệng II.VAI TRÒ II. HẢI QUỲ Lợi ích: làm thức ăn cho người,ĐV, làm đất tơi xốp, Cơ hể hình trụ,có miệng, tua miệng, thân, đế bám, ko di thoáng khí, màu mỡ chuyển được Tác hại: hút máu người, ĐV Gây bệnh Sống đơn độc Dị dưỡng