Đề cương ôn thi môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông (Có đáp án)

doc 16 trang Hoài Anh 4880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_toan_lop_9_chuong_1_he_thuc_luong_trong.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Toán Lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông (Có đáp án)

  1. Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông A. Trắc nghiệm nhận biết - thông hiểu Chú ý : Trong các đề bài của các câu hỏi, nếu không nói gì thêm, ta ngầm hiểu là chọn câu đúng trong tất cả các câu. 1.1. Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, có đường cao AH Hãy chọn câu sai trong các câu dưới đây: (A) AB2 = BH . BC (B) AC2 = CH . CB AB CB (C) AB2 = BH . HC (D) AH2 = BH . HC (E) BH BA 1.2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH Câu nào sau đây sai? (A) Để chứng minh hệ thức AB2 = BH . BC, ta có thể chứng minh hai tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng rồi suy ra điều phải chứng minh. (B) Để chứng minh hệ thức AH2 = BH . HC, ta có thể chứng minh hai tam giác vuông AHC và BHA đồng dạng rồi suy ra điều phải chứng minh. (C) Để chứng minh hệ thức AH . BC = AB . AC, có thể dựa vào công thức tính diện tích hoặc dựa vào hai tam giác đồng dạng ABC và HBA để suy ra điều phải chứng minh (D) Để chứng minh hệ thức AB2 = BH . BC, ta có thể chứng minh hai tam giác vuông ABH và CBH đồng dạng rồi suy ra điều phải chứng minh. (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.3. Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng: (A) nghịch đảo tổng các bình phương hai cạnh góc vuông (B) tổng các nghịch đảo bình phương cạnh huyền và một cạnh góc vuông (C) tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
  2. (D) tổng các nghịch đảo bình phương 2 cạnh góc vuông (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.4. Trong tam giác ABC, cho biết AB = 5cm, BC = 8,5cm. Vẽ đường cao BC với D thuộc cạnh AC và BD = 4cm. (A) Độ dài cạnh AC là 12cm (B) Độ dài cạnh AC là 11cm (C) Độ dài cạnh AC là 11,5cm (D) Độ dài cạnh AC là 10cm (E) Độ dài cạnh AC là 10,5cm 1.5. Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH, với BH = 1, BC = 2 (đơn vị độ dài). Khi đó: (A) Độ dài cạnh AB là số hữu tỉ (B) Độ dài cạnh AB là số nguyên (C) Độ dài cạnh AB là số vô tỉ (D) Độ dài cạnh AB bằng 7 (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.6. Cho một tam giác vuông, có góc nhọn . Câu nào sau đây sai? (A) Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos . (B) Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu cos . (C) Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu tg (hay tan ). (D) Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là cô-tang của góc , kí hiệu cotg . (E) Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là cosin của góc , kí hiệu sin . 1.7. Cho tam giác vuông tại C với các kí hiệu thông thường. Cho b = 6,4, c = 7,8. Khi đó, góc A bằng: (A) 34052’ (B) 24055’ (C) 32012’ (D) 30057’ (E) 13042’
  3. 1.8. Trong tam giác vuông có góc nhọn , câu nào sau đây sai? (A) Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với cô-sin góc kề. (B) Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hay nhân với cô-tang góc kề. (C) sin ≤ 1, cos 1. (D) sin2 + cos2 = 1 sin cos (E) tg = ; cotg = cos sin 1.9. Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450. sin720, cos680, sin80030’, cotg500, tg750 Kết quả tương ứng như sau: (A) sin180, cos220, sin9030’, cotg400, tg150 (B) cos280, sin220, cos9030’, tg400, cotg150 (C) cos180, sin220, cos9030’, tg400, cotg150 (D) sin180, sin260, cos9030’, tg400, cotg150 (E) Một kết quả khác 1.10. Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai yếu tố (trong đó có ít nhất một yếu tố về cạnh) thì: (A) Ta sẽ tìm được tất cả các yếu tố còn lại (các cạnh, các góc) của tam giác vuông đó (B) Ta sẽ tìm được các cạnh của tam giác vuông đó, tuy nhiên, không thể tính hết các góc được. (C) Ta sẽ tìm được diện tích của tam giác vuông đó, tuy nhiên, không thể tính hết các cạnh được (E) Tất cả các câu trên đều sai 1.11. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH Biết HC = 4, BC = 9. Tính HB, HA, AB. (A) HB = 5, HA = 3 5 , AB = 6 (B) HB = 5, HA = 2 5 , AB = 7
  4. (C) HB = 6, HA = 3 5 , AB = 3 5 (D) HB = 5, HA = 5, AB = 3 5 (E) HB = 5, HA = 2 5 , AB = 3 5 1.12. Một tam giác vuông tại C, có cạnh huyền c = 15, sinA = 2/5. Tìm a (cạnh đối của A), và b (cạnh đối của B) (A) a = 5, b = 7 (B) a = 5,5 , b = 7,8 (C) a = 6, b 13,7 (D) a = 15, b = 17 (E) a = 3, b = 4 1.13. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có BC = 17, CA = 8. Tính AB, AH, CH, BH. 121 64 225 (A) AB = 16, AH = , CH = , BH = 19 19 19 121 64 225 (B) AB = , AH = 9, CH = , BH = 19 17 17 120 64 225 (C) AB = 15, AH = , CH = , BH = 17 17 17 (D) AB = 15, AH = 11, CH = 16, BH = 17 (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.14. Tính x và y ở hình sau đây: (A) x = 3 105 , y = 3 113 (B) x = 3 105 , y = 6 30 y x (C) x = 4 14 , y = 3 113 24 (D) x = 4 14 , y = 7 23 21 (E) x = 2 105 , y = 3 110 1.15. Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH, với HB = 4, HC = 16. Tính đường cao AH. (A) 5 (B) 5,5 (C) 6 (D) 7 (E) Một kết quả khác 1 1.16. Cho sin = , ta có: 4 3 1 3 1 (A) cos = và tg = (B) cos = và tg = 4 3 4 3
  5. 15 15 3 1 (C) cos = và tg = (D) cos = và tg = 4 5 2 3 (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.17. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A. Gọi H là hình chiếu của B trên cạnh AC. Tính cạnh đáy BC của tam giác, biết AH = 7, HC = 2. (A) BC = 5 (B) BC = 6 (C) BC = 7,5 (D) BC = 6,5 (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.18. Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 600. Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét? 2 3 (A) 3 (B) 3,2 (C) 7,8 (D) (E) 5 5 1.19. Cho tam giác vuông ABC (vuông tại A), biết góc B bằng 600 và AB = a (ABC được gọi là nửa tam giác đều). Khi đó: a (A) AC = a 3 (B) BC = a 3 (C) AC = 2 a 3 (D) AC = (E) AC = 2 3 5 1.20. Tính độ dài đường cao AH kẻ từ A của một tam giác vuông ABC, có cạnh huyền BC = 50 và tích hai đường cao kia bằng 120. (A) AH = 8 (B) AH = 11 (C) AH = 7,5 (D) AH = 11,5 (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.21. Cho tam giác MNP vuông tại P, trong đó MP = 4,5, NP = 6. Tính các tỉ số lượng giác của góc N. 4 3 4 3 (A) sinN = ; cosN = ; tgN = ; cotgN = 5 5 3 4 2 3 4 7 (B) sinN = ; cosN = ; tgN = ; cotgN = 5 5 7 4 3 4 4 3 (C) sinN = ; cosN = ; tgN = ; cotgN = 5 5 3 4 3 4 3 4 (D) sinN = ; cosN = ; tgN = ; cotgN = 5 5 4 3
  6. 1 2 3 1 (E) sinN = ; cosN = ; tgN = ; cotgN = 5 5 4 3 1.22. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Khi đó (A) BC = 9, AH = 7 (B) BC = 10, AH = 4,8 (C) BC = 9, AH = 5 (D) BC = 10, AH = 4 (E) BC = 9, AH = 6 C 1.23. Cho tam giác ABC vuông tại B như hình vẽ. 3 Nếu AD = DC = 3 thì (A) BD bằng 3,1 D (B) BD bằng 3,2 3 (C) BD bằng 3,5 (D) BD vuông góc AC A B (E) Các câu trên không đúng 1 1.24. Giả sử góc nhọn x có tgx = . Khi đó, sinx bằng 2 3 1 4 2 3 (A) (B) (C) (D) (E) 5 5 1.25. Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c B b Một học sinh tiến hành chứng minh tg như sau: 2 a c (1) Từ B, kẻ phân giác BD (D trên AC). Ta có B AD AD tg 2 AB c (2) Theo tính chất đường phân giác, lại có AD c AD c AD c DC a DC AD a c b a c (3) Rút AD ở đẳng thức trên và thay vào (1), ta được B b tg 2 a c Chọn ý kiến đúng trong các ý kiến sau đây: (A) Chứng minh trên sai ở giai đoạn (2) (B) Chứng minh trên sai ở giai đoạn (3)
  7. (C) Chứng minh trên đúng hoàn toàn (D) Chứng minh trên sai ở giai đoạn (2) và giai đoạn (3) (E) Chứng minh trên sai ở giai đoạn (1). Nếu thêm giả thiết “tam giác ABC vuông tại A” thì chứng minh trên hoàn toàn đúng. 1.26. Giải tam giác vuông ABC, biết cạnh huyền BC bằng 7, góc nhọn B bằng 360. (A) C = 320 (B) AB = 23,4 (C) AC = 11,5 (D) C = 320, AB = 5,663 (E) Tất cả các câu trên đều sai 1.27. Cho tam giác ABC có góc A nhọn và hai đường cao BD, CE. Để chứng minh (hoặc bác bỏ) hai tam giác ADE và ABC đồng dạng, em hãy chọn lí luận đúng trong các lí luận sau đây: (A) Hai tam giác trên không thể đồng dạng, vì có một cặp góc không bằng nhau (B) Hai tam giác vuông AEC và ADB đồng dạng nhau vì có góc A chung. Tuy nhiên, hai tam giác ADE và ABC không đồng dạng, vì không thể có AD/AB = AE/AC. (C) Vì hai tam giác AEC và ADB đồng dạng nên AD/AB = AE/AC, suy ra hai tam giác ADE và ABC đồng dạng. (D) Dùng hai tam giác vuông AEC và ADB để tính cosA theo hai cách khác nhau, từ đó có thể tiếp tục để suy ra hai tam giác ADE và ABC đồng dạng. (E) Tất cả các câu trên đều sai. B. Trắc nghiệm vận dung – sáng tạo 1.28. Ta có các công thức: 1 (A) sin2 + cos2 = 1 ; = cotg2 + 1 cos2 1 (B) sin2 . cos2 = 1 ; = cotg2 + 1 cos2 1 1 (C) = tg2 + 1 ; = cotg2 + 1 cos2 sin 2 1 (D) sin2 + cos2 = 1 ; = cotg2 + 1 cos
  8. 1 (E) sin2 + cos2 = 1 ; = cotg2 + 1 sin 1.29. Cho tg = 3. Tính các tỉ số lượng giác còn lại 1 1 1 3 (A) cotg = , cos = (B) cos = , sin = 3 2 2 2 1 3 3 1 (C) cotg = , sin = (D) cos = , sin = 3 4 2 2 3 10 10 (E) sin = , cos = 10 10 1.30. Một chiếc thang dài 50 bộ (feet), đặt dựa vào một bức tường xây thẳng đứng. Khoảng cách từ đầu chạm tường đến mặt đất là 43 bộ. Tính góc của thang hợp với mặt đất (góc này biểu thị cho độ dốc của thang) và tính khoảng cách từ chân thang đến bức tường? Kết quả tương ứng như sau: (A) 59020’; 651 bộ (B) 51010’ ; 651 bộ (C) 50020’ ; 15,5 bộ (D) 59020’; 21 bộ (E) 49030’ ; 651 bộ 1.31. Tính đường cao kẻ từ C của tam giác ABC, biết: BCA = 1100, CAB = 350 , BC = 4cm (A) 3cm (B) 5,123cm (C) 3,759cm (D) 4,123cm (E) Một kết quả khác 1.32. Giả sử H là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Trên đoạn HB và HC lấy hai điểm M, N sao cho các góc AMC và ANB đều vuông. Khi đó: (A) AN = AM (B) AN > AM (C) AN < AM (D) Không thể dùng các dữ kiện ở đề bài để so sánh được AN với AM (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.33. Cho tam giác vuông tại C với kí hiệu thông thường Cho b = 12, cosB = 1/3. Tính a, c (A) a = 9 2 , c = 3 2 . (B) a = 3 2 , c = 9 2 (C) a = 3, c = 4, (D) a = 4, c = 3. (E) a = 11, c = 15
  9. 1.34. Giả sử một chiếc đồng hồ có kim giờ dài 4cm và kim phút dài 6cm. Hỏi vào lúc 2 giờ đúng, khoảng cách giữa hai đầu kim là bao nhiêu? 1 4 (A) 3 3 cm (B) cm (C) cm (D) 2 7 cm 5 5 (E) Tất cả các câu trên đều sai 1.35. Cho tam giác ABC có h là chiều cao kẻ từ C và AB = c Một học sinh lí luận như sau: (1) Gọi H là chân đường cao kẻ từ C. Ta có AH = h.cotgA, BH = h.cotgB (2) Mà c = AB = AH + HB nên c = h.cotgA + h.cotgB (3) Suy ra h = c (tgA + tgB) Hãy chọn câu trả lời đúng (A) Lí luận trên đã dẫn đến một kết quả đúng, thường được áp dụng trong các bài toán. (B) Lí luận trên sai từ giai đoạn (3) (C) Lí luận trên sai từ giai đoạn (2) (D) Lí luận trên sai từ giai đoạn (1) (E) Tất cả các câu trên đều sai. 1.36. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. HD, HE lần lượt là đường cao của các tam giác AHB và AHC. Ta có: AB2 HB AB3 DA (A) = ; = AC2 HC AC3 AC AB2 DA AB3 DB (B) = ; = AC2 AC AC3 EC AB2 HB AB3 DB (C) = ; = AC2 HC AC3 EC AB2 DH AB3 DA (D) = ; = AC2 AC AC3 AC (E) Tất cả các câu trên đều sai 1.37. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH và BK. Ta có:
  10. 1 1 1 1 1 1 (A) = + (B) = + BK2 BC2 AH2 BK2 BC2 2AH2 1 1 1 1 1 1 (C) = + (D) = + BK2 BC2 4AH2 BK2 3BC2 AH2 1 1 1 (E) = + BK2 2BC2 2AH2 5 1.38. Tam giác ABC vuông tại C có sinA = . Tính độ dài các cạnh, biết diện 13 tích tam giác ABC bằng 120 (đơn vị). (A) AC = 5, BC = 134 , AB = 13 (B) AC = 24, BC = 10, AB = 26 (C) AC = 13, BC = 134 , AB = 5 (D) AC = 12, BC = 5, AB = 13 (E) AC = 5, BC = 12, AB = 13 1.39. Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 20cm, hai cạnh bên AD = BC = 5cm, góc ABC = 250. Tính chiều cao và đáy nhỏ CD. (A) Chiều cao bằng 2,115cm ; CD = 10,94cm (B) Chiều cao bằng 3,524cm ; CD = 8,24cm (C) Chiều cao bằng 3,182cm ; CD = 6,42cm (D) Chiều cao bằng 3,232cm ; CD = 7,54cm (E) Chiều cao bằng 4,831cm ; CD = 9,47cm 1.40. ở hình sau, một căn nhà nằm tại vị trí điểm C của một hòn đảo. Một căn nhà khác nằm tại điểm B. Giả sử khoảng cách từ A đến D là 10km và 0  ABC =  CAB = 28 . Tìm khoảng cách BC. A 10,0km B D C
  11. (A) BC = 12,06km (B) BC = 11,26km (C) BC = 14,06km (D) BC = 15km (E) BC = 16km 1 x 1 1.41. Nếu là góc nhọn và sin = , thế thì tg bằng: 2 2x 1 x2 1 (A) x (B) (C) x x (D) x2 1 (E) Một kết quả khác 1.42. Cho tam giác vuông ABC, gọi D, E là hai điểm trên cạnh huyền BC sao cho BD = DE = EC. Biết độ dài đoạn AD = sinx, AE = cosx với 0 < x < . Tính 2 độ dài cạnh huyền BC. 4 3 3 5 2 5 (A) (B) (C) (D) 3 2 5 3 (E) Không thể tính được, vì thiếu giả thiết. C. Đáp án và hướng dẫn Bài tập trắc nghiệm – chương 1 1.1. Chọn (C) 1.2. Chọn (D) 1.3. Chọn (D) 1.4. Chọn (E). AC = 10,5. Dùng định lí Pi-ta-go để tính AD và DC 1.5. Chọn (C). Vì AB2 = BH.BC = 2, nên AB = 2 , là số vô tỉ 1.6. Chọn (A) 1.7. Chọn (A). cos A = b/c = (6,4) / (7,8) = 0,82 Suy ra góc A = 34052’ 1.8. Chọn (C)
  12. 1.9. Chọn (C). Dùng tính chất: hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia; tang góc này bằng cotang góc kia. 1.10. Chọn (A) 1.11. Chọn (E) 1.12. Chọn (C). a = c.sinA = 15 (2/5) = 6.b2 = c2 – a2 = 189, suy ra b 13,7 120 64 225 1.13. Chọn (C). AB = 15, AH = , CH = , BH = 17 17 17 1.14. Chọn (B). x = 21(21 24) , y = 24(21 24) 1.15. Chọn (E). AH = 4.16 = 8 15 15 1.16. Chọn (C). cos2 = 1 – sin2 = cos = 16 4 sin 1 15 tg = = cos 15 15 1.17. Chọn (B). AB = AC = 9; BH2 = 32; BC = 6 1.18. Chọn (A). Giả sử chân thang cách tường là x mét, ta có x 1 cos600 = . Vậy x = 6 . = 3m 6 2 1 1.19. Chọn (A). Dễ thấy góc C = 300; a = AB = BC. cosB = BC, suy ra BC = 2a. 2 Theo định lí Pi-ta-go, ta tính được AC = a 3 . 1.20. Chọn (E). AH = 12/5 1.21. Chọn (D). Ta có MN = 4,52 62 20,25 36 56,25 7,5 MP 45 3 9 4 sin N = = = ; cosN = 1 sin 2 N 1 NM 75 5 25 5 sinN 3 4 tgN = = ; cotgN = cosN 4 3 AB.AC 1.22. Chọn (B) BC = 62 82 10 , AH = = 4,8 BC
  13. 1.23. Chọn (E). BD là trung tuyến ứng cạnh huyền nên bằng nửa cạnh huyền, suy ra BD = 3. Tuy nhiên, chưa chắc BD  AC, mặc dù trên hình vẽ, có vẻ như BDAC 1.24. Chọn (B). Ta có cosx = 2sinx và 1 sin2x + cos2x = 1 5sin2x = 1 sinx = 5 1.25. Chọn (E) 1.26. Chọn (E). Ta có C = 900 – 360 = 540. Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: AB = BC. sinC = 7.sin540 5,663 AC = BC . sinB = 7.sin360 4,115 AD AE AD AE 1.27. Chọn (D). cosA = ; cosA = = , suy ra hai tam giác ADE và AB AC AB AC ABC đồng dạng. 1 sin2 + cos2 1.28. Chọn (C). = = tg2 + 1 cos2 cos2 1 sin2 + cos2 = = cotg2 + 1 cos2 cos2 1 1 1.29. Chọn (E). cotg = . Sử dụng = 1 + cotg2 để có 3 sin2 3 10 10 sin = , suy ra cos = 10 10 1.30. Chọn (A). Đáp số: sinA = 0,86, A = 59020’. 651 bộ 1.31. Chọn (C). Trước tiên, ta có ABC = 35 0. Kẻ đường cao BH (H nằm ngoài đoạn AC). Đặt BH = h. Ta có b = AC = BC vì ABC là tam giác cân và BCH = 700 h = BC.sin700 h = 3,759 1.32. Chọn (A). Vì tam giác ANB vuông tại N với đường cao NF nên AN2 = AF.AB (1)
  14. Do tam giác AMC vuông tại M với được ME nên AM2 = AE.AC (2) A E F Các tam giác AEB và AFC đồng dạng H N (hai tam giác vuông có một góc nhọn M AE AF chung) cho ta = AE.AC = B C AB AC AF.AB (3) Từ (1), (2) và (3) ta suy ra AM = AN sin2B 1.33. Chọn (B). tg2B = = 8, 8a2 = 144, a2 = 18, a = 3 2 , c = 3a = 9 2 cos2B 1.34. Chọn (D). Vào lúc 2 giờ đúng, góc giữa hai đầu kim là 600. Kí B hiệu kim giờ là OB, kim phút là H A OA, hạ AH  OB. Như thế, OAH là nửa tam giác đều và ta có OH = 3cm, AH = 3 3 cm, BH = 1cm. Vậy suy ra: AB = O 27 1 2 7 cm. c c.tgA.tgB 1.35. Chọn (B). h = = cotgA + cotgB tgA + tgB 1.36. Chọn (C). Trong tam giác vuông ABC ta có: AB2 = BH.BC ; AC2 = CH.BC M AB2 BH.BC HB Suy ra = = AC2 HC.BC HC AB4 HB2 Do đó: = AC4 HC2 A C H
  15. Tam giác vuông ABH cho: HB2 = BD.BA Tam giác vuông ACH cho: HC2 = CE.CA AB4 BD.BA AB3 DB Do đó: = . Vậy = AC4 CE.CA AC3 EC 1.37. Chọn (C). Kẻ BM // AH, M nằm trên AC kéo dài. BK là đường cao của tam giác vuông BCM và BM = 2AH nên: 1 1 1 1 1 = + = + BK2 BC2 BM2 BC2 4AH2 1 240 1.38. Chọn (B). Đặt x = BC, y = AC thì xy = 120, hay xy = 240, suy ra x = . 2 y x 240 5 25 144 12 Từ đó, tgA = = . Mặt khác, sinA = nên cosA = 1 , y y2 13 169 169 13 sinA 5 240 5 240.12 do đó tgA = = . Vậy ta được = , suy ra y2 = = 576, cosA 12 y2 12 5 suy ra y = 576 = 24 (vì y > 0). Từ đó, AC = 24, BC = 10, AB = 26 1.39. Chọn (A). Kẻ CH, DK vuông góc AB CH = DK = 5sin250 AK = HB = 5cos250 Tra bảng, ta được sin25 0 = 0,423; cos250 = 0,906. Từ đó, CH = 2,115cm, AK = 4,53cm. Đáy nhỏ CD = AB – 2AK = 20 – 9,06 = 10,94cm Vậy chiều cao hình thang bằng 2,115cm và đáy nhỏ CD bằng 10,94cm 1.40. Chọn (A). BC = 12,06km. Để ý, tam giác BCA cân tại C với BCA = 1240. Từ đó ACD = 560. Từ đó, BD = 10cotg280, CD = 10cotg560, suy ra BC. 1.41. Chọn (D). Sử dụng công thức nhân 2 x - 1 1 cos = 1 – 2sin2 = 1 – 2. = 2 2x x
  16. 1 Suy ra: tg = 1 x2 1 cos2 1.42. Chọn (C). Từ D, E vẽ lần lượt các đoạn DF, EG vuông góc với AC, cho ta: CF = FG = GA = b và DF = 2EG = 2a. áp dụng định lí Pi-ta-go vào các tam giác CDF và CEG, ta được: 4a2 + b2 = sin2x a2 + 4b2 = cos2x Cộng hai phương trình này ta suy ra: 5(a2 + b)2 = 1. Do đó: 5 AB = CB2 CA2 3 a 2 b2 3 5