Đề dự đoán kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1 (Có đáp án)

doc 8 trang thaodu 3090
Bạn đang xem tài liệu "Đề dự đoán kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_du_doan_ky_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020_de_so_1.doc

Nội dung text: Đề dự đoán kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1 (Có đáp án)

  1. Bộ đề chuẩn cấu trúc ĐỀ DỰ ĐOÁN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41: Cacbohiđrat nào say đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 42: Oxit crom nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Cr2O3. B. CrO 3. C. CrO. D. Cr 3O4. Câu 43: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng với bột lưu huỳnh? A. Fe. B. Hg. C. Cr. D. Cu. Câu 44: Dung dịch Fe(NO3)2 không tác dụng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. AgNO 3. C. Cu. D. HCl. Câu 45: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối? A. Al2O3. B. Na 2O. C. Fe3O4. D. CuO. Câu 46: Thành phần chính của thạch cao nung chứa A. CaSO4. B. CaSO 4.2H2O. C. CaSO 4.H2O. D. Ca(HCO 3)2. Câu 47: X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là A. C6H5NH2. B. NH 2-CH2-COOH. C. CH 3NH2. D. (C 6H10O5)n. Câu 48: Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, vì vậy trong quá trình nhào bột người ta thường cho thêm hóa chất nào trong số các hóa chất sau đây? A. NaCl. B. NaNO3. C. Na 2CO3. D. NH4HCO3. Câu 49: Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra quá trình A. khử ion Na+.B. khử ion Cl –.C. oxi hóa ion Na +.D. oxi hóa ion Cl –. Câu 50: Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. este hóa. B. trùng ngưng. C. xà phòng hóa. D. trùng gương. Câu 51: Poli(vinyl axetat) điều chế từ vinyl axetat bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 52: Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. H 2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Ba(OH) 2. Câu 53: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. NaHSO4 trong nước. B. CH 3COONa trong nước. C. HCl trong C6H6 (benzen). D. Ca(OH)2 trong nước. Câu 54: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn? A. Triolein.B. Tristearin.C. Etyl axetat.D. Trilinolein. Câu 55: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu được 15 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ là A. 10%. B. 30%. C. 15%. D. 5%. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C 2H5N. D. C4H9N. Câu 57: Bộ dụng cụ như hình bên mô tả phương pháp tách chất nào sau đây?
  2. A. Phương pháp chiết. B. Phương pháp chưng cất. C. Phương pháp kết tinh. D. Phương pháp sắc ký. Câu 58: Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh nhạt. Khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt. X là A. CrCl3. B. AlCl 3. C. CuCl 2. D. ZnCl 2. Câu 59: Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển vì A. thép là cực dương, không bị ăn mòn, Zn là cực âm, bị ăn mòn. B. thép là cực âm, không bị ăn mòn, Zn là cực dương, bị ăn mòn. C. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với nước. D. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với các chất có trong nước biển. Câu 60: Hòa tan hết 21,2 gam Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,6. Câu 61: Nhóm vật liệu nào sau đây được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. B. Cao su isopren, nilon-6,6, keo dán gỗ. C. Tơ visco, cao su buna, keo dán gỗ. D. Tơ visco, tơ axetat, phim ảnh. Câu 62: Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Các chất A và Z lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. saccarozơ và sobitol. C. saccarozơ và glucozơ. D. glucozơ và axit gluconic. Câu 63: Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 64: Cho 16,8 gam Fe vào một cốc đựng dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân nặng 17,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh sắt là A. 19,2. B. 6,4. C. 0,8. D. 9,6. Câu 65: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào H2O thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H 2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 14. C. 13. D. 12. Câu 66: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10% và 1 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài phút. Phát biểu nào sau dây sai? A. Thí nghiệm trên chứng minh protein của lòng trắng trứng có phản ứng màu biure. B. Sau bước 1, protein của lòng trắng trứng bị thủy phân hoàn toàn. C. Sau bước 2, thu được hợp chất màu tím. D. Ở bước 1, có thể thay 1 ml dung dịch NaOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%. Câu 67: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau một liên kết π.) Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Mặt khác, 2,54 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
  3. A. 7,14. B. 4,77. C. 7,665. D. 11,1. Câu 68: Dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO 2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Tỉ lệ b : a là A. 5 : 1. B. 7 : 2. C. 7 : 1. D. 6 : 1. Câu 69: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có vị ngọt thấy đầu lưỡi mát lạnh do xảy ra phản ứng lên men rượu. (b) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. (c) Nicotin là một amin độc, có trong thuốc lá. (d) Các protein ít tan trong nước lạnh và tan nhiều hơn khi đun nóng. (e) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 70: Hỗn hợp X gồm ba triglixerit được tạo bởi axit oleic và axit linoleic (có tỉ lệ mol tương ứng của hai axit là 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 37,62 gam CO 2 và 13,77 gam H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 2a gam X thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 28,98. B. 27,30. C. 27,54. D. 26,50. Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Cho bột Fe vào dung dịch NaOH. (b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch AgNO3. (c) Cho bột vôi sống vào dung dịch CH3COOH. (d) Cho thanh Fe vào dung dịch HNO3 loãng. (e) Cho bột Cr2O3 vào dung dịch HCl loãng, nguội. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 72: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp): (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (2) X2 + CuO → X3 + Cu + H2O (3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3 (4) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3 (5) 2X4 → X5 + 3H2 Phát biểu nào sau đây sai? A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử. B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống. C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X. D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3. Câu 73: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n 1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là A. H2SO4, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, FeSO4. C. FeCl2, Fe2(SO4)3. D. Al2(SO4)3, FeSO4.
  4. Câu 74: Điện phân 600ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X thì ngừng điện phân. Nhúng thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Biết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước. Giá trị của a là A. 1,00. B. 1,50. C. 0,50. D. 0,75. Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 8,976 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeS 2, FeS và Cu2S trong 864 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam dung dịch Y và 0,186 mol một chất khí thoát ra. Cho a gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 11,184 gam kết tủa. Mặt khác, a gam dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Giá trị của m là A. 16,464. B. 8,4. C. 17,304. D. 12,936. Câu 76: X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (M X < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là A. 0,06.B. 0,02. C. 0,04. D. 0,03. Câu 77: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,6 mol dung dịch Ba(OH)2 thu được 179,64 gam kết tủa. 2 Phần 2: Để oxi hóa hết Fe trong dung dịch Y cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,7. B. 6,4.C. 3,2.D. 3,3. Câu 78: Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (C nH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4) (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit cacboxylic). Giá trị của m là A. 64,18.B. 46,29.C. 55,73.D. 53,65. Câu 79: Hỗn hợp M gồm Al, Al 2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối + (không có muối NH4 ) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O. Tỉ khối của Z so với H 2 là 16,75. Giá trị của m là A. 96,25. B. 117,95. C. 139,50. D. 80,75. Câu 80: X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa 3 muối (T 1, T2, T3) và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết MT1 MT2 MT3 và T 3 nhiều hơn T 1 là 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của T3 trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 25%. B. 30%. C. 20%. D. 29%. HẾT
  5. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI I. CẤU TRÚC ĐỀ: Nhận biết Vận dụng Vận dụng Lớp MỤC LỤC TỔNG Thông hiểu thấp cao Este – lipit 2 2 2 6 Cacbohidrat 3 3 Amin – Aminoaxit - Protein 2 1 3 Polime và vật liệu 2 2 Đại cương kim loại 3 1 1 5 12 Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 3 2 5 Crom – Sắt 4 2 6 Phân biệt và nhận biết 0 Hoá học thực tiễn 1 1 2 Thực hành thí nghiệm Điện li 1 1 Nitơ – Photpho – Phân bón 1 1 11 Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon 1 1 Ancol – Anđehit – Axit 10 Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ 2 1 3 Tổng hợp hoá hữu cơ 1 1 2 II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên dựa theo đề thi chính thức của BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
  6. III. ĐÁP ÁN: Mã đề thi 001 41-C 42-B 43-B 44-C 45-C 46-C 47-B 48-D 49-A 50-C 51-C 52-B 53-C 54-B 55-D 56-A 57-B 58-A 59-A 60-B 61-D 62-B 63-D 64-B 65-C 66-B 67-D 68-C 69-D 70-A 71-B 72-A 73-D 74-A 75-A 76-A 77-A 78-D 79-B 80-B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 63: Chọn D. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là lysin, triolein, Gly-Ala. Câu 64: Chọn B. Khối lượng thanh sắt tăng = 17,6 – 16,8 = 0,8 (g) với M = 64 – 56 = 8 nCu bám vào = 0,1 mol mCu = 6,4 (g) Câu 65: Chọn C. - Vì pH = 13 nên OH dư nOH ban đầu = 0,4.0,1 + 0,2.0,2 + 0,2.0,15.2 = 0,14 mol Trong 400 ml có nOH = 0,28 mol = n Na 2nBa (1) Quy đổi hỗn hợp thành Na, Ba, O. Áp dụng bảo toàn e: n Na 2nBa 2nO 0,07.2 (2) 16nO Theo đề: %mO 0,0875 (3) . Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 12,8 gam. m Câu 66: Chọn B. A, C, Đúng. Trong lòng trắng trứng có albumin, protein này tham gia phản ứng với ion Cu 2+ (trong môi trường kiềm) tạo nên phức chất có màu tím. Phản ứng này được gọi là phản ứng màu biure vì nó tương tự phản ứng của biure (H2N-CO-NHCO- NH2) với Cu(OH)2. B. Sai, Protein trong lòng trắng trứng chỉ thủy phân hoàn toàn khi đun nóng ở nhiệt độ thích họp với xúc tác axit, bazơ hoặc enzim D. Đúng, Có thể thay NaOH bằng kiềm mạnh khác như KOH sao cho lượng kiềm dùng nhiều hơn CuSO4, đảm bảo phản ứng màu biure xảy ra trong môi trường kiềm. Câu 67: Chọn D. C H : 0,015 mol n Br2 4 2 Ta có: k 3,6 m 0,015.264 0,01.159 5,55 (g) n X C4H4 : 0,01 mol AgCC CCAg AgCC CH CH2 Trong 2,54 gam X thì khối lượng kết tủa thu được là 11,1 (g) Câu 68: Chọn C. 2m Tại 2m (g) x mol 100 Tại m nCO a mol 2 100 m 7m b (2x 2x) b b 7 m 100 100 a nCO b mol ; nCaCO mol 2 3 100 Câu 69: Chọn D. (a) Sai, Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh. (b) Sai, Phân từ khối của xenlulozơ lớn hơn tinh bột. (d) Sai, Protein dạng hình sợi không tan trong nước trong khi protein dạng hình cầu dễ tan. Câu 70: Chọn A. nCO Trong X có 57 nguyên tử cacbon n 2 0,015 mol X 57 Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được chất Y có CTPT là C57H110O6 (0,03 mol) Ta có: n 3n 0,09mol m 28,98 (g) C17H35COOK Y C17H35COOK
  7. Câu 71: Chọn B. (a) Không xảy ra. (b) AlCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Al(NO3)3 (c) CaO + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + H2O (d) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (e) Cr2O3 chỉ tan trong dung dịch HCl đặc, nóng. Câu 72: Chọn A. (1) HOOCCH2COOCH3 (X) + 2NaOH → CH2(COONa)2 + CH3OH + H2O (2) CH3OH (X2) + CuO → HCHO (X3) + Cu + H2O (3) HCHO (X3) + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3 (4) CH2(COONa)2 (X1) + 2NaOH → CH4 (X4) + 2Na2CO3 (5) 2CH4 (X4) → C2H2 (X5) + 3H2 A. Sai, X có 6 nguyên tử H trong phân tử. Câu 73: Chọn D. Hai chất thoả mãn đó là Al 2(SO4)3, FeSO4. Câu 74: Chọn A. Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,3 mol) và và CuSO4 0,6a mol. Gọi x, y lần lượt là số mol phản ứng của Cu và O2. 64x 71.0,15 32y 24,25 x 0,2 Ta có: BT: e  x 0,15 2y y 0,025 + + 2+ 2- Dung dịch Y chứa Na , H (4y = 0,1 mol), Cu (0,6a – 0,2 mol), SO4 Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì: 150,4 – 150 = (0,6a – 0,2).(64 – 56) – 0,05.56 a = 1. Câu 75: Chọn A. Quy đổi hỗn hợp thành Fe, Cu, S. Ta có: BT:S  n n 2 0,048 56n 64n m m 7,44 BaSO4 SO4 Fe Cu X S nFe 0,03 BT: N BT: e n 0,09  n nHNO n NO 0,678  3nFe 2nCu 3n NO 6nS 0,27 Cu NO3 3 BTDT  n 2n 2 n (3n 3 2n 2 ) 0,504 mol . Khi cho Y tác dụng với Fe dư thì: H SO4 NO3 Fe Cu Quá trình nhường e: Quá trình nhận e: 2+ + - Fe → Fe + 2e 3e + 4H + NO3 → NO + 2H2O 0,378 ← 0,504 Fe3+ + 1e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu 0,03 0,03 0,09 0,18 BT: e  2nFe = ne nhận = 0,402 mol nFe 0,294 mol mFe 16,464(g) Câu 76: Chọn A. BT: O  2n n 1,56 nCO 0,57 mol nNaOH CO2 H2O 2 Ta có: nE 0,15 mol CE 3,8 2 44n 18n 32,64 nH O 0,42mol CO2 H2O 2 Nhận thấy: n n n Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C 3H4O4, CO2 H2O E C4H6O4, C5H8O4. + Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5. nZ nT Theo đề, ta có: nZ nT 0,03 mol 62nZ 32nT 46nT 4,2 nX nY 0,15 0,06 0,09 nX 0,06mol Lập hệ sau: 3nX 4nY 0,57 0,03.4 0,03.5 0,3 nY 0,03mol Câu 77: Chọn A. Phần 2: Theo BT e, ta có: x n Fe2 5n KMnO4 0,225 mol
  8. 2+ 2+ 3+ + 2- Dung dịch Y chứa Cu (x mol), Fe (0,225 mol); Fe (y mol); H ; SO4 Phần 1: 98x 0,225.90 107y 179,64 0,6.233 98x 107y 19,59 (1) 0,225 y + 0,225 y Khi cho X tác dụng với H2SO4 loãng, ta có: n Fe O n 3 pư H = 2. 3 4 3 Fe 3 0,225 y Cu tác dụng Fe3+ được tạo thành từ quá trình (1) Fe3+ còn dư: y 2. 2x (2) 3 Từ (1), (2) suy ra: x = 0,0525; y = 0,135. Trong hỗn hợp X gồm Cu: 2.0,0525 = 0,105 mol mCu = 6,72 (g) Câu 78: Chọn D. Y có công thức cấu tạo là (COOCH3)2. Vì 3 muối có cùng số nguyên tử cacbon nên hai muối tạo thành từ X phải có 2 nguyên tử cacbon X là CH 3COONH3CH2COOC2H5 (gốc ancol: -C2H5 đồng đẳng kế tiếp -CH3). Khi đó, ta có: CH3COONa : 0,15 mol CH3COONH3CH2COOC2H5 : 0,15 mol E NH2CH2COONa : 0,15 mol m 53,65 (g) (COOCH3 )2 : 0,2 mol (COONa)2 : 0,2 mol Câu 79: Chọn B. nCO nCO2 0,3 nCO 0,15mol X n O pư = 0,15 mol nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,3 mol 28nCO 44nCO2 10,8 nCO2 0,15mol n NO n N2O 0,2 n NO 0,15mol Z n 2n 3n 8n 1,45 NO3 O(Y) NO N2O 30n NO 44n N2O 6,7 n N2O 0,05mol Xét dung dịch T, ta có: m m m (35,25 7,2) 62.1,45 117,95 (g) KL NO3 Câu 80: Chọn B. Khi cho E tác dụng với NaOH thì ta có: n Na XOH là: n esteE hai2,3 7chức.5 nX nY 0,12 nX 0,075 n 5 Lúc đó: X 2nX 3nY 0,285 nY 0,045 nY 3 CnH2n 2O4 :5x (14n 62).5x (14m 86).3x 17,02 x 0,01 Xét phản ứng đốt cháy E CmH2m 10O6 :3x 5x.n 3x.m 0,81 5n 3m 81 Với m = 12 n = 9. Theo các dữ kiện của đề bài ta suy ra CTCT của X và Y lần lượt là C3H7-COO-C3H6-OOC-CH3 và (CH2=CH-COO)3C3H5 Hỗn hợp T gồm C3H7-COONa (T3), CH3-COONa (T1) và CH2=CH-COONa (T2) Vậy %mT3 = 30,45%. HẾT