Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 9 - Giáo viên THCS Vĩnh Phúc

pdf 11 trang thaodu 52370
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 9 - Giáo viên THCS Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_ngu_van_lop_9_giao_vien_t.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn Lớp 9 - Giáo viên THCS Vĩnh Phúc

  1. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 1 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1.(2.0 điểm): Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào? a) Có một thốt ra mười. b) Hứa hươu hứa vượn. Câu 2.(3.0 điểm): Nêu những biểu hiện về vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản” Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà. Câu 3.(5.0 điểm): Em hãy giới thiệu danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở quê em? 1
  2. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 2 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (1,5 điểm): a) Hãy cho biết đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn? b) Xác định chức năng của những câu sau: – (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến thế? – Bạn có khoẻ không? Câu 2 (2.5 điểm): Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Sau bao nhiêu gian khổ Người vẫn thấy: Cuộc đời cách mạng thật là sang. Em hiểu cái sang của cuộc đời cách mạng trong bài thơ này như thế nào? Câu 3 (6 điểm): Giới thiệu một danh lam thắng cảnh mà em được biết. ——— hết—— 2
  3. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 3 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (2 điểm) Chép đúng chính tả bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu) và nêu nội dung của đoạn thơ này. Câu 2: (2 điểm) Giải thích lí do lựa chọn trật tự từ in đậm trong những câu sau: a) Nó đến trường gặp thầy giáo, nhờ thầy giảng hộ bài toán. b) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Câu 3: (6 điểm) Thuyết minh về cây bút bi. 3
  4. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 4 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Trong 8 câu sau mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy làm bài. Câu 1: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình? A. chót vót C. non nước B. khúc khủy D. tầm tã Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh? A. cheo leo B. sừng sững C. róc rách D. chang chang Câu 3: Câu văn: “Nếu như ở nam Hải Vân nắng chang chang thì ở bắc Hải Vân trời lại rét và mưa tầm tã.” là câu gì? A. Câu đơn C. Câu chủ động B. Câu bị động D. Câu ghép Câu 4: Trong ác từ: lạnh lạnh, nhấp nhô, mệt mỏi, đèm đẹp; có mấy từ láy? A. Một từ B. Hai Từ C. Ba từ D. Bốn từ Câu 5: Cho biết trong các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa? A. Ông / bà B. Chó / mèo C. Giàu / khổ D. Rộng / hẹp Câu 6: Trong những câu sau, từ “chạy” nào được dùng với nghĩa gốc? A. Nam chạy thi 100m B. Đồng hồ chay nhanh 10 phút C. Chạy ăn từng bữa D. Con đường chạy qua núi Câu 7: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? A. Phi cơ B. Đè nén C. Kháng chiến D. Lầm than Câu 8: Câu thơ: “Hồn ở đâu bây giờ?” (Vũ Đình Liên – Ông Đồ) thuộc kiểu câu nào? A. Câu cầu khiến. B. Câu cảm thán C. Câu trần thuật D. Câu nghi vấn PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 (3.0 điểm): Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau: "Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc, Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có" a. Phần trích trên được trích trong văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Do ai sáng tác? b. Tại sao nói đoạn văn bản trên có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập? Câu 2 (5.0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm gương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. (Tế Hanh – Quê Hương) 4
  5. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 5 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2,0 điểm). “Ta nghe hè dậy bên lòng ” a. Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ cuối của bài thơ “Khi con tu hú” - Tố Hữu. b. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên. Câu 2 (3,0 điểm). a. Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? Đặt một câu trần thuật? file word đề-đáp án Zalo 0946095198 b. Các câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? Chúng được dùng với mục đích nào? 1. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. 2. Anh có thể tắt thuốc lá được không? 3. Thôi con đừng lo lắng! 4. Giàu đẹp quá quê hương ta! Câu 3 (5,0 điểm). Đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng đã thể hiện tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết 5
  6. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 6 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a. Chép lại những dòng thơ còn thiếu sau đây: “Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Với cặp báo chuồng bên vô tư lự." b. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó? Câu 2: (1,5 điểm) a. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? b. Lấy ví dụ về câu nghi vấn? Câu 3: (1 điểm) Nêu các phương châm hội thoại? II. PHẦN LÀM VĂN: (6 điểm) Thuyết minh về cây lúa Việt Nam. Hết 6
  7. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 7 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2 điểm): Em hãy đọc kỹ đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi: "Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có." (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 1) Văn bản Bình Ngô đại cáo được viết trong hoàn cảnh nào? 2) Giải nghĩa từ: nhân nghĩa. 3) Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? 4) Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào? Câu 2 (2 điểm): Em hãy kể tên các phương châm hội thoại đã học. Biện pháp tu từ nào liên quan đến phương châm lịch sự? Xác định phương châm hội thoại có trong những ví dụ sau: a. Ăn không nói có. b. Lúng búng như ngậm hột thị. c. Ông nói gà, bà nói vịt. d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Câu 3: 6 điểm Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành. 7
  8. VĂN CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 15 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 TIẾNG VIỆT HÀ NỘI=30k 29 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 TIẾNG VIỆT=50k 33 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ĐẦU NĂM VĂN 6,7,8,9=50k/1 khối; 180k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĂN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3,4=30k/1 lần/1 khối; 100k/4 khối/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĂN 9 LẦN 1,2,3=40k/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 30 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2016)=30k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2017-2018)=40k; 70 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=60k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2018-2019)=70k; 120 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2019)=120k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2019-2020)=80k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=200k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2016)=40k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2017-2018)=50k; 90 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2018)=80k 60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2018-2020)=90k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2020)=150k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2010-2016)=50k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2017-2018)=50k; 100 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2010-2018)=90k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2018-2020)=80k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2010-2020)=150k (Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết) 20 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018=20k 38 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019=40k 59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k 58 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2019=50k 117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100k 32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k 30 ĐỀ ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN VĂN=90k ĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN=30k Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7(23 buổi-63 trang)=50k TẶNG: Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7,8,9 35 đề văn nghị luận xã hội 9 45 de-dap an on thi Ngu van vao 10 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6 110 bài tập đọc hiểu chọn lọc có lời giải chi tiết CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Tai lieu on thi lop 10 mon Van chuan Tài liệu ôn vào 10 môn Văn 9 Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 20 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 6 (2011-2016)=20k 20 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 6 (2017-2018)=30k 60 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 6 (2018-2019)=90k; 100 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 6 (2011-2019)=120k 30 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 7 (2014-2017)=30k 50 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 7 (2018-2019)=70k; 80 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 7 (2014-2019)=100k 20 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 8 (2014-2016)=20k 30 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 8 (2017-2018)=30k 70 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 8 (2018-2019)=100k; 120 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 8 (2012-2019)=130k 30 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 9 (2012-2016)=30k 50 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 9 (2017-2018)=50k 70 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 9 (2018-2019)=100k; 150 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 9 (2012-2019)=160k (Các đề thi cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết) 8
  9. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 8 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2 điểm) Cho các thành ngữ: Ăn không nói có; Mồm loa mép giải. a. Giải nghĩa các tành ngữ. b. Cho biết những thành ngữ đó liên quan đến những phương châm hội thoại nào? Câu 2. (3 điểm) Từ vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ gì về việc học tập và rèn luyện của bản thân trong cuộc sống hôm nay? Câu 3. (5 điểm) Thuyết minh về chiếc bút bi (có sử dụng nghệ thuật) Hết 9
  10. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 9 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3,0 điểm) Cho câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng ” a. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ cuối bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. b. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên? Câu 2: (2,0 điểm) Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu sau: “Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” (Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đèo Ngang) Câu 3: (5,0 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Em hiểu như thế nào về lời căn dặn của Bác? Hết 10
  11. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ĐỀ 10 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2,0 điểm): Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bên dưới: “ Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? ”. (Trích Ngữ văn 8, tập 1) a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? c. Tìm câu ghép có trong đoạn văn và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó. Câu 2 (2,0 điểm): Nêu hoàn cảnh ra đời, giá trị nội dung và nghệ thuật chính của văn bản “ Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn). Câu 3 (6,0 điểm): Bài thơ “Quê hương” của Tế hanh đã thể hiện tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết của tác giả khi xa quê.Hãy chứng minh. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 11