Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022

pdf 3 trang Hoài Anh 19/05/2022 5831
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_giua_ky_1_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I Năm học: 2021 – 2022 MÔN: TOÁN – LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm Câu 1: Kết quả của phép nhân 5x( 4x2 −+ 2x 1) A. 20x32−− 10x 5x B. 20x32−− 10x x C. 20x32−+ 10x 5x D. 20x32−+ 10x x Câu 2: Phép nhân (x−+ 6)( x 5) có kết quả A. x2 −− 11x 30 B. x2 +− x 30 C. x2 −− x 30 D. x2 +− 11x 30 Câu 3: Giá trị của biểu thức x2 ++ 4x 4 tại x= 98 là: A. 100 B. 1 000 C. 10 000 D. 100 000 Câu 4: Rút gọn biểu thức: (2x− 1)2 − 4x( x + 2) là: A. −+12x 1 B. 4x+ 1 C. −−12x 1 D. 2x2 ++ 4x 1 Câu 5: Phân tích đa thức 27+ x3 thành nhân tử được kết quả là: A. (x+ 3)( x2 + 3x + 9) B. (x− 3)( x2 + 3x + 9) C. (x− 3)( x2 − 3x + 9) D. (x+ 3)( x2 − 3x + 9) Câu 6: Giá trị của x thoả mãn xx2 = là: A. x 0;1 B. x0  C. x1  D. x − 0; 1 Câu 7: Phân tích đa thức thành nhân tử 5x2 ( x− 2y) − 15xx( − 2y) A. (x−− 2y)( x 3) B. 5x( x−− 2y)( x 3) C. x( x−− 2y)( x 3) D. 5( x−− 2y)( x 3) Câu 8: Với giá trị nào của a thì biểu thức 16x2 −+ 24x a được viết dưới dạng bình phương của một hiệu? A. 25 B. 16 C. 9 D. 1 Câu 9: Kết quả của phép tính: (xy−+ 2)( xy 3) là: A. x22 y+− xy 6 B. x22 y−− xy 6 C. x22 y+− 5xy 6 D. x22 y−− 5xy 6 Câu 10: Với mọi số nguyên n, đa thức (3n+− 5)2 25 chia hết cho số nào? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2 Câu 11: Cho x22+ y = 36; xy = 5. Khi đó giá trị của biểu thức (xy− ) là:
  2. A. 6 B. 16 C. 26 D. 36 Câu 12: Phân tích đa thức thành nhân tử x44 − A. (x−+ 2)( x 2) B. (x2 −+ 2)( x 2) C. x2 ( x−+ 2)( x 2) D. (x2 + 2)( x + 2)( x − 2 ) Câu 13: Trong các hình sau, hình nào có một trục đối xứng? A. Đường tròn B. Hình bình hành C. Hình thang cân D. Tam giác đều Câu 14: Cho ABC vuông tại A, AB== 9cm,AC 12cm . Độ dài đường trung tuyến của là: A. 10cm B. 7,5cm C. 6cm D. 4,5cm Câu 15: Hình thang cân là hình thang A. có hai cạnh đáy bằng nhau B. có hai cạnh bên bằng nhau C. có hai góc kề một đáy bằng nhau D. có hai góc kề cạnh bên bằng nhau Câu 16: Một hình thang có độ dài một đáy là 10cm, độ dài đường trung bình là 20cm . Độ dài đáy còn lại của hình thang là: A. 15cm B. 20cm C. 25cm D. 30cm Câu 17: Hình không có tâm đối xứng là A. Tam giác đều B. Hình tròn C. Hình bình hành D. Đoạn thẳng Câu 18: Tứ giác ABCD có Â = 70o; B̂ = 130o; Ĉ = 60o. Góc ngoài tại đỉnh D là: A. 110o B. 100o C. 90o D. 80o Câu 19: Trong hình chữ nhật đường chéo có độ dài là 7cm một cạnh có độ dài là 13 cm thì cạnh còn lại có độ dài là A. 6cm B. 6 cm C. 62 cm D. Đáp án khác Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Bài 1 (0,75 điểm) Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: (2x3−)2 −( x2x −)( 22 + 2x4 +) + xx( − 4x12 + ) Bài 2 (1,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x2 ( x− 1) + 16( 1 − x) b) 25− a22 − 2ab − b Bài 3 (1,0 điểm) Tìm x biết 2 a) (2x13x5−)( +) −( x3 +)2 + 140 = b) 5x+ 9x − 2 = 0
  3. Bài 4 (2,25 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB AC, trung tuyến AM, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ M đến AB và AC. Chứng minh: a) AM= DE. b) Tứ giác DMCE là hình bình hành. c) A đối xứng với H qua DE. Bài 5 (1,0 điểm) a) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= 2x22 + y + 2xy − 14x − 6y + 50 b) Cho a, b, c thỏa mãn: a2+ b 2 + c 2 = 48và a+ b + c = 12. Tính giá trị của biểu thứcB=( a − 3)2020 +( 3 − b) 2021 +( c − 5) 2022