Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hậu Lộc (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hậu Lộc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2019.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hậu Lộc (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN HẬU LỘC NĂM HỌC 2019- 2020 Môn: TOÁN- LỚP 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cho tập hợp A = {2;4;6;8,10} và B = {6;8;10} thì: A. A ⊂ B B. B ⊂ A C. B ∈ A D. A ∈ B Câu 2. Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là: A. {3;5;7;11} B. {3;7;10;11} C. {13;15;17;19} D.{1;2;3;5} Câu 3. Để được số 72* chia hết cho cả 3 và 5 thì dấu * là: A. 8 B. 5 C. 2 D. 0 Câu 4. Kết quả của phép tính (-18) + (-11) là: A. 29 B. -29 C. -7 D. 7 Câu 5. BCNN(6;18;36) là: A. 6 B. 18 C. 72 D. 36 Câu 6. Kết quả phép tính 78 :74 là : A. 72 B. 712 C. 74 D. 732 Câu 7. Điều kiện để điểm M nằm giữa hai điểm A và B là: A. MA và MB là hai tia đối nhau C . AM và AB là hai tia đối nhau B. MA và MB là hai tia trùng nhau D. BM và BA là hai tia đối nhau Câu 8. Cho ba điểm M, N, P cùng thuộc một đường thẳng, điểm A không thuộc đường thẳng đó. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được: A. 12 đường thẳng B. 4 đường thẳng C. 6 đường thẳng D. 3 đường thẳng B. TỰ LUẬN:(6,0 điểm) Câu 9. (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 37.123 - 23.37 b) 74 : 72 + [62 – (102 – 4.16)] Câu 10:(1,5 điểm). Tìm x, biết a) 3x – 15 = 45 b)160 – (x + 2) = 85 : 83 c) 5(3x - 1)3 = 10.22 Câu 11:(1,0 điểm). Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Chia đều học sinh của lớp học đó thành các tổ sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau. a) Hỏi chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? b) Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
- Câu 12:(2,0 điểm) Trên tia Ox vẽ các điểm A, B sao cho OA 4cm; OB 6cm . a) Chứng tỏ A nằm giữa hai điểm O và B ? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB . c) Trên tia Ax vẽ điểm E sao cho điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AE . Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng OE . Câu 13:(0,5 điểm) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 chứng tỏ rằng p2-1 chia hết cho 24 HẾT
- HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN TOÁN LỚP 6 A. TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D B D C A B B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Ý Tóm tắt cách giải Điểm a) 37.123 - 23.37=37(123-23)=37.100=3700 0,5 Câu 9 b) 4 2 2 2 2 7 : 7 6 10 4.16 7 36 100 64 (1,0 đ) 0,5 49 36 36 49 3x – 15 = 45 Câu 10 a) 0,5 (1,5đ) 3x=60 x=20. Vậy x=20 b) b)160 – (x + 2) = 85 : 83 0,5 x+2= 160-64 x= 96-2 x =94. Vậy x=94 c) 5(3x - 1)3 = 10.22 0,5 (3x -1)3= 23 3x -1 =2 x=1. Vậy x=1 * a) Gọi số tổ có thể chia được là x với (x ) 0,25 Vì lớp có 24 nam và 18 nữ, số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ bằng nhau nên 24⋮x, 18⋮x x∈ƯC(24,18) Mà số tổ chia được nhiều nhất nên a =ƯCLN(24,18) 0,25 Ta có 24 23.3; 18 2.32 ƯCLN(24,18)=2.3=6 a =6 Câu 11 0,25 (1,0đ) Vậy chia nhiều nhất được 6 tổ. b) Khi đó số học sinh nam của mỗi tổ là: 24:6=4 (học sinh) số học sinh nữ mỗi tổ là : 18:6=3 (học sinh) 0,25 Hình Câu 12 vẽ (2đ) Trên tia Ox có OA<OB (4cm<6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O a) 0,75 và B Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B ta có: OA + AB =OB thay OA =4 cm, OB =6cm ta được b) 0,75 4 + AB =6 AB = 2 cm. Vậy AB = 2(cm) Vì B là trung điểm của AE AE = 2AB =2.2=4 (cm) ( do AB =2cm). Mà OA = 4cm OA =AE = 4 (cm) (1) c) Ta có AO, Ax là hai tia đối nhau và điểm E thuộc tia Ax nên điểm A 0,5 nằm giữa hai điểm O và E (2). Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OE Ta có 24 = 3.8 và p2-1=p2+p-p-1=p(p+1)-(p+1)=(p+1)(p-1)
- Câu 13 Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 p có hai dạng: p =3k+1 hoặc p=3k+2, (0,5đ) (k∈N*). Nếu p = 3k +1 ta có: p-1=3k+1-1=3k⋮3 p2-1⋮3 0,5 Nếu p =3k+2 ta có : p+1 = 3k+2+1=3(k+1)⋮3 p2-1⋮3 Vậy p2-1⋮3 . Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ p=2k+1 (kϵN, k>1). Ta có : p2-1=(p+1)(p-1)=(2k+1+1)(2k+1-1)=4(k+1)k Mà k và k+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 (k+1)k⋮2 4(k+1)k⋮8 p2-1⋮8 mặt khác (3,8)=1 p2-1⋮(8 .3) hay p2-1⋮24 (điều phải chứng minh) Ghi chú: - Các cách giải khác đúng cho điểm tương đương. - Nếu không vẽ hình hoặc vẽ hình sai câu 12 thì không chấm điểm.