Đề khảo sát chất lượng môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 176 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 4430
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 176 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_mon_vat_ly_lop_9_ma_de_176_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng môn Vật lý Lớp 9 - Mã đề 176 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG – NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 176 Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ohm là: R U U I = I = R = A. . U B. . R C. . D.I U = I.R. Câu 2: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. Câu 3: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 4: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Hoá năng D. Năng lượng ánh sáng. Câu 5: Mắc ba điện trở R 1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V . Cường độ dòng điện qua mạch chính là: A. 12A B. 6A C. 3A D. 1,8A Câu 6: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I².R².t C. Q = I.R².t D. Q = I.R.t Câu 7: Cho hai điện trở R 1= 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R 12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 6 B. R12 = 30 C. R12 = 18 D. R12 = 12 Câu 8: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm A. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau. B. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. C. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. D. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn. Câu 9: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ? A. . Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó. B. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo C. . Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo Trang 1/5 - Mã đề 176
  2. D. . Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo Câu 10: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 59.400calo C. 59.400J. D. A và B đúng Câu 11: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? U R U I 1 1 1 2 U R U I A. . 2 2 B. U = U 1 = U2 C. . 2 1 D. U = U 1 + U2 Câu 12: Chọn câu trả lời sai: Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần của các nút (1), (2) và (3).Công suất của quạt khi bật : A. Nút (1) là lớn nhất. B. Nút (3) là lớn nhất. C. Nút (2) nhỏ hơn công suất nút (3). D. Nút (1) nhỏ hơn công suất nút (2). Câu 13: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì: A. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. B. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. C. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 14: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Công suất điện mà gia đình sử dụng. Câu 15: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ C. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ D. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. Câu 16: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : A. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút . B. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 17: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,diện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: 2 2 R R1 S1 R1 S 2 R1 S1 1 S2 2 2 R S R S R S R2 S A. .2 = 2 . B. . 2 1 . C. . 2 2 . D. . = 1 . Câu 18: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 2A. B. 1A. C. 1,5A. D. 3A. Câu 19: Một mạch điện gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy Trang 2/5 - Mã đề 176
  3. qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,8A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,5A D. I1 = 0,7A Câu 20: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ? 1 1 1 1 1 R R 1 2 R R R R R R R A. R = R1 + R2 B. R = 1 2 C. . 1 D.2 R = . 1 2 Câu 21: Trên một bóng đèn có ghi 12 V- 6W . A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A. C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A D. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A. Câu 22: Công suất điện cho biết : A. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. B. Khả năng thực hiện công của dòng điện C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Năng lượng của dòng điện. Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 24: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 6  B. 9  C. 12  D. 3  Câu 25: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ? A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song B. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song C. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch D. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch Câu 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. Câu 27: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 36A. B. 4A. C. 0,25A. D. 2,5A. Câu 28: Trên một biến trở có ghi 50  - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: A. U= 47,5V B. U = 125 V C. U= 20V D. U = 50,5V Trang 3/5 - Mã đề 176
  4. Câu 29: Biến trở là một linh kiện : A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . D. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . Câu 30: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : R A. R’= 4 B. R’ = 4R C. R’= R+4 D. R’ = R - 4 Câu 31: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn như sau: U1 R2 U1 U 2 U1 R1 U R R R U R A. 2 = 1 . B. A và C đúng C. 1 = 2 D. 2 = 2 . Câu 32: Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Điện trở. B. Cường độ dòng điện. C. Hiệu điện thế. D. Công suất. Câu 33: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là: A. 300J B. 400J C. 200J D. 500J Câu 34: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A. 0,5A B. 1,5 A C. 1A D. 0,8A Câu 35: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 36: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 600J B. 6000J C. 6J D. 60J Câu 37: Chọn câu sai : A. . Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r B. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần r C. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R = n . D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau . Câu 38: Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3  , được cắt thành 1 21 hai dây có chiều dài lần lượt là l1=3 , l2 = 3 và có điện trở tương ứng R1,R2 thỏa: A. R2 =2 . 3 B. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là R SS =2 . C. R1 = 1 . D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rnt = 3 . Câu 39: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? Trang 4/5 - Mã đề 176
  5. A. R = R1 = R2 = = Rn B. U = U1 + U2 + + Un. C. I = I1 = I2 = = In D. R = R1 + R2 + + Rn Câu 40: Nội dung định luật Ôm là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. HẾT Trang 5/5 - Mã đề 176