Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 4120
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề khảo sát giữa học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn Toán 8 – Thời gian 120 phút A.TRẮC NGHIỆM : (Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm) Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 5x +3 =17x – 1 B. x2 – 3x + 5 = 0 C. 2x +3 = 2x - 5 D. 0x – 9 = 0 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình x2 – x = 0 là : A. S = {1;-1} B. S = {-1;-1} C. S = {0;-1} D. S = {0;1} 2 1 3x 1 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là : x 2 x 2 x 2 4 A. x ≠ 0 và x ≠ 2 B. x ≠ 2 và x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ -2 D. x ≠ 2 và x ≠ 4 Câu 4 : x = –3 là nghiệm của phương trình nào ? x2 9 A ) 3x + 6 = 0 B) 6 x – 2 = 0 C ) 0 D ) (x2 + 4)(x + 3) = 0 x 3 Câu 5 : Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình : x2 – 5x = 0 ? x(x 2) A ) 3x(x 5) 0 B ) x2 – 5 = 0 C ) x – 5 = 0 D ) 0 x2 4 Câu 6: Cho ∆ ABC có AD là đường phân giác của góc A. Biết AB= 4cm; AC=6 cm; BD=2,4cm thì CD bằng: A ) 3,6dm B ) 6 dm C ) 3,6 cm D ) 6cm Câu 7: ∆ ABC đồng dạng ∆ A’B’C’ Biết AB= 3cm; AC= 4cm; A’B’= 4cm thì A’C’ bằng: 3 16 A ) 3 cm B ) cm C ) cm D ) 3,6cm 16 3 Câu 8 : ∆ ABC đồng dạng ∆ A’B’C’ theo tỉ số k1, ∆ ABC đồng dạng ∆ MNP theo tỉ số k2, thì ∆ A’B’C’ đồng dạng ∆ MNP theo tỉ số k3 bằng: 1 k1 k2 A ) k1 k2 B ) C ) D ) k1k2 k2 k1 B.TỰ LUẬN: x 10x 5 Bài 1: ( 1,5đ) Cho biểu thức A = x 5 x2 25 x 5 a) Tìm tập xác định của A và rút gọn biểu thức A b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A đạt giá trị nguyên Bài 2(1.5đ) : Giải phương trình sau : a) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 ; b) 2x(x – 3) – 5(3- x) = 0 2x x2 x 8 c) 1 x (x 1)(x 4) Bài 3(2đ) : Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình là 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút. Tính độ dài quãng đường từ A đến B Bài 4 ( 2,5đ) : Cho tam gi¸c AOB cã AB = 18cm ; OA = 12cm ; OB = 9cm . Trªn tia ®èi cña tia OB lÊy ®iÓm D sao cho OD = 3cm . Qua D kÎ ®­êng th¼ng song song víi AB c¾t tia AO ë C . Gäi F lµ giao ®iÓm cña AD vµ BC . a) TÝnh ®é dµi OC ; CD b) Chứng minh rằng FD . BC = FC . AD c) Qua O kÎ ®­êng th¼ng song song víi AB c¾t AD vµ BC lÇn l­ît t¹i M vµ N . Chứng minh OM = ON Bài 5 (0,5đ)Giải phương trình sau 2 x2 1 3x x2 1 2x2 0
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B D A C C D Bài 1 : a) Tìm được tập xác định x 5 0 ,25đ x 10x 5 A = x 5 x2 25 x 5 x(x 5) 10x 5(x 5) 0,5đ = x 5 x 5 x2 5x 10x 5x 25 0,25đ = x 5 x 5 2 x2 10x 25 x 5 x 5 = = = x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 10 10 b) = 1 x 5 x 5 x 5 Tìm được x  -15 ; -10 ; -7 ; -6 ; -4 ; -3 ; 0  0,5đ Bài 2 : a) x = - 1 0,5đ 5 0,5đ b) Phân tích được thành tích và tìm được x = 3 hoặc x = 2 2x x2 x 8 2x(x 4) x2 x 8 0,5đ c) 1 x (x 1)(x 4) (x 1)(x 4) (x 1)(x 4) x2 7x 8 0 (x-8)(x+1) =0 x=8 ; x=-1 (thỏa mãn ĐK) Bài 3(2đ) Gọi quãng đường AB là x km/h ( x > 0) 0,5đ x 0,5đ Thì thời gian đi từ A đến B là h 15 x thời gian đi từ B về A là h 12 11 0,5đ Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút = h . 30 x x 11 Ta có phương trình : - = 12 15 30  5x – 4x = 22 0,5đ  x = 22 ( tmđk) Vậy quãng đường AB dài 22 km
  3. F 0,25 D C M N O A Bài 4 : B a) Xét tam giác OAB có CD // AB ( gt) 1đ OC OD CD => ( Hệ quả của định lý Talet) OA OB AB OC 3 CD 12.3 18.3 => => OC = = 4cm ; CD = 6cm 12 9 18 9 9 b) Xét tam giác FAB có CD // AB 0,5đ FC FD => => FC . DA = CB . FD CB DA c) Vì MN // AB (gt) 0,75đ CD // AB (gt) =>MO // CD , NO // CD Xét tam giác ACD có OM // CD MO AO => (1) CD AC Xét tam giác BCD có ON // CD NO BO => (2) CD BD AO BO Mà (Ta let) (3) AC BD MO NO Từ (1) , ( 2 ) , (3) => => OM = ON CD CD 2 x2 1 3x x2 1 2x2 0 (0,5đ) 2 x2 1 x x2 1 2x x2 1 2x2 0 Bài 5 : x2 1 x2 1 x 2x x2 1 x 0 x2 1 x x2 1 2x 0 x2 1 x 0 2 x 1 2x 0 => x = - 1 HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa