Đề khảo sát lần 1 môn Vật lý 10 - Năm học 2021-2022 - Mã đề 103 - Trường THPT Phương Sơn

docx 2 trang hoaithuk2 24/12/2022 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát lần 1 môn Vật lý 10 - Năm học 2021-2022 - Mã đề 103 - Trường THPT Phương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_khao_sat_lan_1_mon_vat_ly_10_nam_hoc_2021_2022_ma_de_103.docx

Nội dung text: Đề khảo sát lần 1 môn Vật lý 10 - Năm học 2021-2022 - Mã đề 103 - Trường THPT Phương Sơn

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG KHẢO SÁT LẦN 1 TRƯỜNG THPT PHƯƠNG SƠN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài:75 phút (Đề thi có _2__ trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: Mã đề 103 I.Phần trắc nghiệm(4 điểm ) Câu 1. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn là 6N và 8N và hợp với nhau một góc là 900 Hợp lực của hai lực đó có giá trị là: A. 8 N B. 10 N C. 14 N D. 2 N Câu 2. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trượt là A. lực ma sát nghỉ. B. lực phát động. C. lực ma sát trượt. D. lực ma sát lăn. 1 Câu 3. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20km/h trên 4 đoạn đường đầu 3 và 40km/h trên 4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là: A. 40km/h B. 32km/h C. 30km/h D. 128km/h Câu 4. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s. Tính quãng đường vật đi được sau 5s A. 100m B. 50m C. 20m D. 500m Câu 5. Treo vật có m = 200g vào một lò xo có độ cứng 40N/m, g = 10m/s2. Tìm độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng: A. 8 m. B. 5 cm. C. 5 m. D. 8 cm. Câu 6. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25 cm. Xe chạy với vận tốc 10 m/s. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngoài bánh xe là A. 40 rad/s. B. 4 rad /s. C. 0,4 rad/s. D. 2,5 rad/s. Câu 7. Trọng tâm của vật là điểm đặt của? A. Lực đàn hồi tác dụng vào vật. B. Trọng lực tác dụng vào vật. C. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. D. Lực hướng tâm tác dụng vào vật. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi? A. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật. B. xuất hiện khi vật biến dạng. C. cùng chiều với chiều biến dạng. D. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. Câu 9. Trong các cách viết của định luật II Niu tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F m.a . B. F m.a . C. F m.a . D. F m.a . Câu 10. Công thức nào dưới đây là công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? 1 1 1 1 A. S v .t a.t 2 B. S v .t a.t 2 C. S v . a.t 2 D. S v .t a.t 0 2 0 2 0 2 0 2 Câu 11. Đơn vị của tốc độ góc: A. s (giây). B. vòng/ s. C. Hz. D. rad/s. Câu 12. Vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 180 m trong xuống đất, Lấy g = 10 m/s 2 .Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là? A. 125m. B. 55m. C. 5m. D. 80m. Câu 13. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 45 m xuống đất,lấy g = 10 m/s2 .Tính thời gian rơi của vật? Mã đề 103 Trang 1/2
  2. A. 4s B. 9s C. 3s D. 4,5s Câu 14. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông. A. v = 6 km/h ; B. v = 10,5 km/h ; C. v = 6,5km/h ; D. v = 8,5km/h ; Câu 15. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Biết nước chảy với vận tốc là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước A. 10 km/h. B. 20 km/h. C. 12 km/h. D. 8 km/h. Câu 16. Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 500m. B. 50m C. 25m D. 100m Câu 17. Một vật khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với độ lớn gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu (Coi như lực ma sát không đáng kể)? A. 4 N. B. 160 N. C. 16 N. D. 1,6 N. Câu 18. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì: A. v luôn dương. B. a luôn ngược dấu với v. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn dương. Câu 19. Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Không đổi. B. Bằng không. C. Thay đổi. D. Khác không. Câu 20. Một vật rắn đứng cân bằng dưới tác dụng của hai lực. Hai lực đó phải A. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. II.Phần tự luận: Bài 1:Cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 77 m có hai vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau.Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s về phía B,vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu với gia tốc 4m/s2. a.Viết phương trình chuyển động của mỗi vật? b.Xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau? 2 Bài 2: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 10s. Lấy g 10m / s . Tính: a) Độ cao nơi thả vật. b) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 2s. c)Thời gian vật rơi 180m cuối cùng. HẾT Mã đề 103 Trang 2/2