Đề kiểm cuối kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022

doc 5 trang Hoài Anh 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm cuối kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_cuoi_ki_1_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm cuối kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS HẢI CHÂU ĐỀ KIỂM CUỐI KÌ I (Đề gồm 02 trang) Năm học 2021 – 2022 Môn: Lịch sử lớp 7 Thời gian: 45’ A/ MA TRẬN: NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG 44 TN TL TN TL TN TL TN TL LỊCH SỬ THẾ GIỚI 2 câu : 2c: TRUNG 1 điểm 1điểm ĐẠI LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Thời lý 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1 câu 0.5dd 1 đ 1 đ 0.5 đ 2 đ 1 đ Nhà Trần 1 câu 1 câu 2 câu 4 đ 2 đ 6 đ 6 3CÂ CÂU U 3 Đ 7 Đ 30% 70% 100% TỔNG 3 CÂU 2 CÂU 2 CÂU 1 1 9 CÂU CÂU CÂU 1.5 Đ 1 Đ 5 Đ 0.5 Đ 2 Đ 10 Đ 15% 10% 50% 5% 20% 100% 15% 60% 25% 100% B/ ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm (3 điểm) * Chọn chữ cái trước phương án đúng nhất và ghi vào bài làm của em. Câu 1: Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng: 1
  2. A. Đề cao con người B. Lên án giáo hội Ki Tô C. Đề cao chủ nghĩa nhân văn D. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến. Câu 2: Năm 2010, Kinh đô Thăng Long (thủ đô Hà Nội) mừng tròn bao nhiêu năm: A. 1000 năm B. 1010 năm C. 900 năm D. 2000 năm Câu 3: Quân đội của nhà Lý gồm:Nông dân nước ta bị phân hóa thành nông dân thường và nông dân lĩnh canh dưới triều đại nào? A. Cấm quân và Quân địa phươngNhà Trần B. Thuỷ binh, Bộ binh, kị binhNhà Lý C. Thuỷ binh, bộ binh, cấm quânNhà Đinh D. Thuỷ binh, bộ binh, kị binh, Tượng binh.Nhà Ngô Câu 4: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? A. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập. B. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý. C. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư. D. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được. vào lính, nên lực lượng vẫn đông. Câu 5: Nơi nào được xem là trường đại học đầu tiên của Quốc gia Đại Việt? A. Văn Miếu B. Quốc Tử Giám C. Quốc Tử Giám D. Chùa Một Cột Câu 6: Các giai cấp chính của xã hội phong kiến Châu Âu là gì? Lễ cày tịch điền là gì? A. Lễ tế Trời, do nhà Vua tiến hànhVua và nông dân. B. Lễ tế thần Nông do các quan tiến hànhLãnh chúa và nông dân. C. Lễ cúng đựơc mua, do các quan tiến hànhLãnh chúa và nông nô D. Lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, tế xong vua tự cầm cày. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. II.Tự luận (6 điểm) Câu1:(4 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Câu 2:(1 điểm) Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ nhất và thứ hai? Câu3: (21 điểm) Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. C III. HƯỚNG DẪN CHẤM 2
  3. Câu Nội dung Điểm I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Mỗi Đáp án D A B A A C câu 0.5 điểm II.TỰ LUẬN: (7 điểm) a. Nguyên nhân thắng lợi: 2 điểm * Nguyên nhân thắng lợi: 2 điểm - Sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân. Phát huy truyền 0,5 thống đoàn kết, yêu nước; - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc K/C. 0,5 0,5 -Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội. 0,5 0,5 - Có nhiều tướng giỏi, yêu nước, đặc biệt là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. Câu 1: 4 b. Ý nghĩa lịch sử 2 điểm điểm - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và 0,5 chủ quyền quốc gia của dân tộc. - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm 0,5 lược. - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học 0,5 thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược. - Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân 0,5 Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương nam. 0,5 * Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến Câu 2 lần thứ ba có gì giống và khác so với hai lần trước: (2 điểm) + Giống:Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui 1,0 để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. 3
  4. + Khác: Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông-Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động khó khăn; 0,5 Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc. - Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để 0.5 tiêu diệt thuyền chiến của giặc. Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt’ -Tấn công trước để tự vệ. - Chặn giặc bằng phòng tuyến. - Đề nghị giảng hòa khi giặc thua Câu 3 : 1 - Ngâm thơ đánh vào tinh thần của giặc Mỗi ý ? Em h·y nªu nh÷ng nÐt ®éc ®¸o trong c¸ch ®¸nh giÆc điểm 0.25 cña Lý Th-êng KiÖt? -TÊn c«ng tr-íc ®Ó tù vÖ. -ChÆn giÆc b»ng phßng tuyÕn -§Ò nghÞ gi¶ng hoµ khi giÆc thua. -Ng©m th¬ ®¸nh vµo tinh thÇn chóng. Hải Châu ,ngày 25*12*2021 Người thực hiện Nguyễn Thị Nhung BAN TỔ TRƯỞNG CM NHÓM GIÁO GIÁM TRƯỞNG VIÊN RA HIỆU ĐỀ ++++++++++++++++++++++++++++++++++ Bùi Thị Trần Thị Phạm Văn Bích Thủy Hải Hai Phạm Thị Thúy Hòa 4