Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 6+7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi

doc 5 trang thaodu 2350
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 6+7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_67_nam_hoc_2016_2017_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 6+7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2016-2017 MÔN LỊCH SỬ 7 ( 45 phút) Câu 1: Nhà nước phong kiến châu Âu và châu Á có gì giống và khác nhau? (2,0điểm) Câu 2 : Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của dân tộc qua các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X-XV. Em thích nhất nhân vật lịch sử nào? Tại sao? (5,5 điểm) Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên dưới triều đại nhà Trần ? (2,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2016-2017 MÔN LỊCH SỬ 7 ( 45 phút) Câu 1: Nhà nước phong kiến châu Âu và châu Á có gì giống và khác nhau? (2,0điểm) Câu 2 : Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của dân tộc qua các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X-XV. Em thích nhất nhân vật lịch sử nào? Tại sao? (5,5 điểm) Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên dưới triều đại nhà Trần ? (2,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2016-2017 MÔN LỊCH SỬ 7 ( 45 phút) Câu 1: Nhà nước phong kiến châu Âu và châu Á có gì giống và khác nhau? (2,0điểm) Câu 2 : Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của dân tộc qua các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X-XV. Em thích nhất nhân vật lịch sử nào? Tại sao? (5,5 điểm) Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên dưới triều đại nhà Trần ? (2,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2016-2017 MÔN LỊCH SỬ 7 ( 45 phút) I/ Đề ra ( Tự luận): Câu 1: Nhà nước phong kiến châu Âu và châu Á có gì giống và khác nhau? (2,0điểm) Câu 2 : Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của dân tộc qua các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X-XV. Em thích nhất nhân vật lịch sử nào? Tại sao? (5,5 điểm) Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên dưới triều đại nhà Trần ? (2,5 điểm)
  2. II/ Ma trận để kiểm tra : Nội dung Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Tổng biết hiểu thấp cao điểm Chủ đề 1: Nhà nước Những nét phong chung về Xã kiến hội phong kiến Số câu: 1 1 Số điểm 2,0 2,0đ Tỉ lệ: 20% 20% Chủ đề 2: Các nhân Một nhân Nước Đại Việt vật lịch sử vật lịch sử từ thế kỉ X đến thế ki XIV Số câu: 1/2 1/2 1 Số điểm 3,0 2,0 5,0đ Tỉ lệ: 30% 20% 50% Chủ đề 3: Ý nhĩa Kháng chiến lịch sử chống Mông- Nguyên Số câu: 1 1 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ: 30% 30% Tổngsố câu: 1 1/2 1 1/2 3 Tổngsố điểm 2,0 3,0 3,0 2,0 10đ Tỉ lệ 20% 30% 30% 20% 100% III, Đáp án và biểu điểm Thứ tự Nội dung trả lời Điểm Câu 1 Nhà nước PK châu Âu và châu Á * Giống nhau: Đều là nhà nước quân chủ do vua đứng đầu . 1,0 * Khác nhau: - Châu Âu: Quyền lực của vua bị hạn chế bởi các lãnh địa, gọi là nhà nước phân quyền 0,5 - Châu Á: Vua nắm mọi quyền lực, quyết định mọi việc của đất nước gọi là nhà nước tập quyền 0,5 *Các nhân vật lịch sử qua các triều đại thế kỉ X-XV 3,0đ - Ngô Quyền ( Nhà Ngô)
  3. - Đinh Bộ Lĩnh ( Nhà Đinh) - Lê Hoàn ( Nhà Tiền Lê) Câu 2 - Lý Thường Kiệt ( Nhà Lý) - Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo- Nhà Trần) - Hồ Quý Ly ( Nhà Hồ) * Nhân vật yêu thích - Nêu được 1 trong những nhân vật trên - Giải thích được lý do yêu thích : Phải nói được cống 2,0đ hiến của nhân vật đó đối với dân tộc Ví dụ: * Đóng góp của Trần Quốc Tuấn : - Tổng chỉ huy quân đội, có công lao to lớn trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, đặc biệt là cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba. - Ông là nhà lý luận quân sự tài ba với “Binh thư yếu lược” nổi tiếng và tác giả của “Hịch tướng sĩ” MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( sử 6) C©u 1 : Hãy cho biết các mốc thời gian sau thuộc thế kỉ mấy và cách thời điểm hiện nay (năm 2016) bao lâu? ( 3.0điểm) a) Năm 179 TCN b) Năm 208 TCN c) Năm 40 d) Năm 544 C©u 2 :Kể tên các quốc gia cổ đại Phương Đông. Cho biết thời gian hình thành và đặc điểm hinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông? (2,0điểm) Câu 3: Nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. Vì sao nói thành Cổ Loa là quân thành ? (5,0điểm) * ThiÕt lËp ma trËn
  4. Mức độ Biết Hiểu Vận Vận Tổng Nội dung dụng dụng thấp cao Tính các 1.Cách tính mốc thời thồ gian gian lịch trong lịch sử sử Số câu: 1câu 1câu Số điểm: 3,0 đ 3,0 đ Tỷ lệ: 30% 30% 2. Các quốc Quốc gia gia cổ đại cổ đại phương Đông Số câu: 1câu 1câu Số điểm: 2,0 đ 2,0 đ Tỷ lệ: 20% 20% 3. Nhà nước Đời sống vật Thành Văn Lang- chất và tinh Cổ Loa Âu Lạc thần của cư dân Văn Lang Số câu: 1/3 1/2 1 câu Số điểm: 3,0 2,0 3,0đ Tỷ lệ: 30% 20% 30% Tổng 1 1/2 Số câu: 1 1/2 3,0điểm 2,0điểm 3 câu Số điểm: 2,0điểm 30 điểm 30% 20% 10 Tỷ lệ: 20% 30% điểm 100% * §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm : Thứ tự Nội dung trả lời Điểm Câu 1 *Tính thời gian các sự kiện: a) Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II (TCN)và cách năm 2016 là 2195 năm 0,75 b) Năm 208 TCN thuộc thế kỉ III ( TCN)- cách năm 2016 là 2224 năm 0,75 c) năm 40 thuộc thế kỉ I- cách năm 2016 là 1796 năm 0,75 d) năm 544 thuộc thế kỉ VI- Cách năm 2016 là 1472 năm 0,75 - Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm: Ai Cập, Lưỡng Hà, 0,5đ Ấn Độ, Trung Quốc - Thời gian hình thành : Cuối thiên niên kỉ IV- Đầu thiên niên 0,5 kỉ III (TCN)
  5. Câu 2 - Đặc điểm kinh tế: Chủ yếu là nghề nông trồng lúa nước 0,5 - Xã hội : Nhà nước chuyên chế do vua đứng đầu 0,5 a)Đời sống của cư dân Văn Lang * Đời sống vật chất: - Ở : Phổ biến là nhà sàn, làm bằng gỗ, tre, nứa, lá, có cầu thang lên xuống, sống quây quần ven đồi hoặc vùng đất cao 0,5 ven sông và sống thành từng làng, chạ gồm vài chục gia đình Câu 3 - Ăn : Cơm nếp, cơm te, rau, cà, thịt ,cá. Biết dùng mâm, bát, 0,5 muôi, làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị - Đi lại: Chủ yếu bằng thuyền, ngoài ra còn có voi, ngựa 0,5 - Mặc: Đàn ông đóng khố, mình trần, đi chân đất. Đàn bà mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực. Tóc cắt ngắn bỏ xõa hoặc 0,25 búi tó, hoặc tết đuôi sam * Đời sống tinh thần: 0,5 - Thường tổ chức lễ hội, vui chơi sau ngày mùa và vào dịp tết đến xuân về. Thích ca hát, nhảy múa và cá trò chơi dân gian 0,5 đua thuyền, giã gạo Nhạc cụ gồm trống, chiêng, khèn - Thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, thần mặt trời, mặt trăng và chôn người chết trong thạp, bình kèm theo công 0,5 cụ và đồ trang sức - Có khiếu thẩm mĩ cao, thích làm đẹp và đeo đồ trang sức bằng vỏ ốc và bằng đất nung 0,5 b) Thành cổ loa được gọi là Quân thành vì: - Thµnh ®­îc x©y dùng kiªn cè,v÷ng ch¾c, công phu - Thµnh cã lùc l­îng qu©n ®éi lín gåm bé binh vµ thñy binh 0,25 - Qu©n ®éi ®­îc trang bÞ c¸c vò khÝ tèt b»ng ®ång nh­ gi¸o, r×u chiÕn, dao g¨m, ®Æc biÖt lµ ná - Có nhiều tướng giỏi : Cao Lỗ và Nồi Hầu 0,5 0,5 0,5 0,5