Đề kiểm tra 1 tiết giữa Chương III môn Hình học Lớp 11
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết giữa Chương III môn Hình học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_giua_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_11.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết giữa Chương III môn Hình học Lớp 11
- ĐỀ KIỂM TRA 45’ GIỮA C3 Câu 1: Cho hình hộp ABCDEFGH, thực hiện phép toán: x CB CD CG A. x GE B. x CE C. x CH D. x EC Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm BC và G là trọng tâm của tam giác BCD. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. EB EC ED 3EG B. 2EF AB DC C. AB AC AD 3AG D. GA GB GC GD 0 Câu 3: Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là một hình vuông. Tất cả các cạnh bên và cạnh đáy của hình chóp đều bằng a . Tích vô hướng SA. SC là : a2 a2 3 A. B. C. D. 0 a2 2 2 Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM 3MD , NB 3NC . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các vectơ AđồngB, D phẳngC, MN B. Các vectơ đồng phẳng AB, PQ, MN C. Các vectơ PđồngQ, D phẳngC, MN D. Các vectơ BD, AC, MN đồng phẳng Câu 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tâm O. gọi I là tâm của hình bình hành ABCD. Đặt AC ' a , CA' b , BD ' c , DB ' d . Khẳng định nào sau đây đúng ? 1 1 A. 2OI a b c d B. 2OI a b c d 2 2 1 1 C. 2OI a b c d D. 2OI a b c d 4 4 Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A' B'C' D' . Khi đó, vectơ bằng vectơ AB là vectơ nào dưới đây? A. CD . B. B' A' .C. D'C' . D. BA . Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa cặp véc tơ nào bằng 600 : A. AC, BF B. AC, DG C. AC, EH D. AF, DG Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, biết AB = AC= AD= 1. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 9: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh sau, mệnh đề nào sai? A. AC B' D' . B. AA' BD . C. .AD.B ' CD' AC BD
- Câu 10 :. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA=SB=SC=SD Cạnh SC vuông góc với đường nào trong các đường sau? A. . A B B. DB . C. .D A D. . BC Câu 11: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A B C . Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB? A. A C B. A B C. A B D. A C Câu 12: Qua một điểm O cho trước có bao nhiêu đường thẳng vuông góc với đường thẳng( ) cho trước ? A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số Câu 13: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là đúng? A. Nếu hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a song song với b. B. Nếu hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a vuông góc với b. C. Nếu một đường thẳng vông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại D. Nếu hai đường thẳng a, b đồng phẳng và cùng vuông góc với đường thẳng c thì a song song với b. Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AC = BC = AD = BD, M là điểm thuộc cạnh AC. Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (P) qua M đồng thời song song với AB và CD là: A. Một tam giác B. Một hình thoi C. Một hình chữ nhật D. Một hình vuông Câu 15: Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông tại B và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. SA BC B. AH S C C. AH B D.C AB SC Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I. Biết SA = SB = SC = SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. SI (ABCD) B. AC SD C. D.B D SC SB AD Câu 17: Tập hợp các điểm M cách đều hai điểm A và B trong không gian là tập hợp nào sau ? A. Đường trung trực của ABB. Mặt phẳng trung trực của AB C. Một đường thẳng song song với ABD. Một mặt phẳng vuông góc với AB tại A Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. BC (SAB) B. BC (SAM ) C. BC (SAC) D. BA (SCJ )
- Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. AK (SCD) B. BC (SAC) C. AH (SCD) D. BD (SAC) Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy SA = a. Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng: a2 3 a2 3 a2 2 a2 3 A. B. C. D. 6 3 6 2 Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Hình chiếu của SB trên mặt phẳng (SAC) là: A. SA B. SC C. AC D. SI Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a,AD a 3 . Cạnh bên SA (ABCD) và SA = a. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) là : A. 450 B. 60 0 C. 30 0 D. 90 0 Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, K, L lần lượt là hình chiếu của S trên (ABCD), BC, AD. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. H là giao điểm của AC và BDB. H,K,L thẳng hàng C. HK song song với ABD. Tam giác SKL cân Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA (ABCD). Điểm cách đều các điểm S, A,B, C, D là: A. Trung điểm của BDB. Trung điểm của SC C. Trung điểm của SB D. Trọng tâm tam giác SAC Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA (ABCD) và SA = a2 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD) bằng: 10 10 A. 450 B. 60 0 C. arcsin D. arccos 10 10