Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_1_mon_vat_ly_lop_11_de_2_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 11 - Đề 2 - Năm học 2019-2020
- ĐỀ 2-KIỂM TRA 1 TIẾT-LỚP 11-hk1-2019-2020 I-Trắc nghiệm Câu 1: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C.Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Câu 2-Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A). biết giá điện là 600 đồng/kWh.Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30phút là A. 99000đồng.B. 12600 đồng. C. 9900 đồng.D. 126000 đồng. Câu 3-Chọn phát biểu sai ?A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do. B. Dòng điện một chiều cũng là dòng điện không đổi. C. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. A Câu 4-Một học sinh lắp mạch điện như hình vẽ 4 để xác định mối quan hệ I-R .Do sơ ý nên mất 1 số liệu X.Hãy tìm số liệu X? H 4 Bảng số liệu R( ) 23 7 X? I(A) 0,5 1,5 3 A 4 B.3 C.1,5 D.3,5 Câu 5. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong là r, mạch ngoài chỉ có một biến U(V) h-6 trở R. Tăng hoặc giảm R thì thấy công suất tiêu thụ mạch ngoài đều giảm. Hiệu suất của nguồn trước khi thay đổi R là A. H =100%. B. H = 0%. 2,5 C. H = 50% D. H = 75%. 2 Câu 6. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: h-7 E 12V ; R1 = 4 Ω; R 2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là 0 1 2 I(A) A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω. Câu 7. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. A. E = 3V, r = 0,5Ω. B. E = 2,5V, r = 0,5Ω. C. E = 3V, r = 1Ω.D. E = 2,5V, r = 1Ω. Câu 8. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bỡi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình bên (H2). Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R 0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là A. 2,5 Ω.B. 3,0 Ω. C. 2,0 Ω.D. 1,5 Ω. Câu 9. Dùng bếp điện để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt lượng hao phí trong khi đun nước tỉ lệ với thời gian đun nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 220 V, thời gian nước sôi là t1 = 8 phút; còn nếu U2 = 200 V thì thời gian nước sôi là t2 = 10 phút. Hỏi nếu dùng U3 = 180 V thì thời gian nước sôi t3 có giá trị là A. 14,53 phút.B. 11,95 phút.C. 16,15 phút. D. 12,92 phút.
- Câu 10. Bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có E = 2V và điện trở trong r= 0,1Ω được mắc thành x dãy, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp. Bộ nguồn này được mắc với điện trở R= 2Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua R bằng A.5AB. 20A. C. 15A.D. 10A. Câu 11. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ? A. B. C. D. Câu 12. Dạng đường sức của 1 điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B .Gọi E A và EB là cường độ điện trường tai A và B A B .Chọn câu đúng A.E A > EB. B .EA 0, q2 = -q1 đặt tại A,B trong không khí. Cho AB = 2a , gọi EM là cường độ điện trường tại điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h. Tính h để EM cực đại ? Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = 16Ω, R2 = 4Ω, R3 = 20Ω, R4 = 20Ω, E = 6V, r = 0,4Ω. Tính cường độ dòng điện E, r trong mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. R1 M R3 N R2 R4