Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 312 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi

docx 2 trang thaodu 5620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 312 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_312_na.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 312 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đầm Dơi

  1. TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II, NĂM 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : HOÁ HỌC, Khối 10 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể phát đề) Mã đề thi: 312 (Đề thi gồm 04 trang, 16 câu trắc nghiệm, 5 câu tự luận) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của GT: Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba=137, Mn =55. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: S + H2SO4 đ  X + H2O. Vậy X là: A. SO2 B. H2S C. H2SO3 D. SO3 Câu 2: trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa? A. Na2SO3 B. SO2 C. H2SO4 D. Na2S Câu 3: Để nhận biết iot người ta dùng: A. quì tím B. hồ tinh bột C. dd AgNO3 D. dd phenolphtaléin. Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh ở trạng cơ bản: A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p33d1 . D. 1s22s22p63s23p6. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 6: dd H2SO4 phản ứng được với nhóm chất nào sau: A. Fe, AgNO3, Na2SO4, CuS. B. Mg, AgNO 3, Na2SO3, CuS Ca(OH)2 C. Cu, AgNO3, Na2CO3, PbS D. Fe, AgNO 3, Na2S, CaCO3, CuO. Câu 7: Phát biểu đúng là A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit. B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử. C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan. D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng. Câu 8: Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí để thở ? A. 10 – 20.B. 20 – 30. C. 30 – 40. D. 40 – 50. Câu 9: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ? to (1) O3 + Ag  (2) O3 + KI + H2O to to (3) O3 + Fe  (4) O3 + CH4  A. 1, 2.B. 2, 3.C. 2, 4.D. 3, 4. Câu 10: Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau : to H2 + S  H2S (1) to S + O2  SO2 (2) A. S chỉ có tính khử.B. S chỉ có tính oxi hóa. C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.D. S chỉ tác dụng với các phi kim.
  2. Câu 11: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 12: Hòa tan hết 2,61 gam hỗn hợp Fe, Zn, Al và kim loại M trong dung dịch H 2SO4 dư thấy thoát ra 448 ml khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 2,49 gB. 3,45gC. 4,53 gD. 5,37 g Câu 13: Hòa tan hết m gam Fe trong lượng dư H 2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít SO 2 đktc sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là? A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 6,72 gam Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là A. 5,4.B. 2,7.C. 4,05.D. 8,1. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 10,85gB. 12gC. 7,2 gD. 6g Câu 16: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí SO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 104,16. B. 94,56. C. 131,52. D. 236,40. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra (ghi rỏ điều kiện nếu có) khi cho các chất sau: a. H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, FeS, Ag, Fe3O4, FeSO3, Zn(OH)2 b. H2SO4 đặc nóng tác dụng với: C, Zn, CuS, Fe(OH)3, NaNO3 Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rỏ điều kiện): 1 2 3 4 5 6 FeS2  S SO2  HCl Cl2  Fe2(SO4)3  CuSO4 7 8 K2SO4 Kali clorat Câu 3: Nhận biết các dung dịch: Na2SO4, KNO3, NaOH, HNO3, CaCl2, HI, Ba(OH)2 Câu 4: a. Thực hiện các thí nghiệm sau. (1) Cho khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (2) Cho khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (3) Cho khí H2S vào dung dịch nước brom (4) Cho khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2Cr2O7. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? b. Viết 2 phương trình chứng minh SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Câu 5: Cho 10,52 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 thu được dung dịch A và 6,944 lít khí ở đktc. a. Tính khối lượng và thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào 120 ml dung dich gồm Ba(OH) 2, 1M và NaOH 1,5M thu được kết tủa X và dung dịch Y. Tính thể tích Ba(OH)2 1M tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch Y để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp? HẾT