Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 (Ban nâng cao) - Mã đề 123 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 (Ban nâng cao) - Mã đề 123 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_ban_nang_ca.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 (Ban nâng cao) - Mã đề 123 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT TRẦN QUÓC TUẤN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 Môn: SINH HỌC 12 NC Họ tên: Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Lớp: Mà ĐỀ 123 Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho: A. cách li mùa vụ. B. cách li tập tính. C. cách li trước hợp tử. D. cách li sau hợp tử. Câu 2: Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người. B. Có sự tiến hóa văn hóa trong xã hội loài người. C. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người. D. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ đệ tứ ở đại tân sinh. Câu 3: Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 4: Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với A. động vật B. động vật bậc thấp C. thực vật D. động vật bậc cao Câu 5: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là: A. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh. B. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động. C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được. D. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản. Câu 6: Cho c¸c th«ng tin sau: (1) Trong tÕ bµo chÊt cña mét sè vi khuÈn kh«ng cã plasmit. (2) Vi khuÈn sinh s¶n rÊt nhanh, thêi gian thÕ hÖ ng¾n. (3) ë vïng nh©n cña vi khuÈn chØ cã mét ph©n tö ADN m¹ch kÐp, cã d¹ng vßng nªn hÇu hÕt c¸c ®ét biÕn ®Òu biÓu hiÖn ngay ë kiÓu h×nh. (4) Vi khuÈn cã thÓ sèng kÝ sinh, ho¹i sinh hoÆc tù d­ìng. Nh÷ng th«ng tin ®­îc dïng lµm c¨n cø ®Ó gi¶i thÝch sù thay ®æi tÇn sè alen trong quÇn thÓ vi khuÈn nhanh h¬n so víi sù thay ®æi tÇn sè alen trong quÇn thÓ sinh vËt nh©n thùc l­ìng béi lµ: A. (3), (4). B. (1), (4). C. (2), (3). D. (2), (4). Câu 7: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh: A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá song hành. C. phản ánh nguồn gốc chung. D. sự tiến hoá đồng quy. Câu 8: Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. gôrilia B. tinh tinh C. vượn D. đười ươi Câu 9: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. C. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. D. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp Câu 10: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa: A. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới. Trang 1/3 Mã đề 123
  2. B. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật. C. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị. D. làm rõ tổ chức của loài sinh học. Câu 11: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá: A. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học Câu 12: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n A. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. B. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST C. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. D. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. Câu 13: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở A. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh B. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh C. kỉ Triat (Tam Điệp) thuộc đại Trung Sinh D. kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh Câu 14: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là A. quần thể. B. phân tử. C. loài. D. cá thể. Câu 15: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọ lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đay không đúng?A. Chọc lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn mottj alen lặn có hại ra khỏi quần thể. B. Chọc lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể. C. Chọc lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen. D. Chọc lọc tự nhiên chống lại alen có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. Câu 16: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên A. chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể. B. làm xuất hiện những alen mới trong quần thể. C. làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định. Câu 17: Mét quÇn thÓ sinh vËt ngÉu phèi ®ang chÞu t¸c ®éng cña CLTN cã cÊu tróc di truyÒn ë c¸c thÕ hÖ nh­ sau: P: 0,50 AA + 0,30 Aa + 0,20 aa = 1. F1: 0,45 AA + 0,25 Aa + 0,30 aa = 1. F2: 0,40 AA + 0,20 Aa + 0,40 aa = 1. F3: 0,30 AA + 0,15 Aa + 0,55 aa = 1. F4: 0,15 AA + 0,10 Aa + 0,75 aa = 1. NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ ®óng vÒ t¸c ®éng cña CLTN ®èi víi quÇn thÓ nµy? A. CLTN ®ang lo¹i bá nh÷ng kiÓu gen dÞ hîp vµ ®ång hîp lÆn. B. CLTN ®ang lo¹i bá c¸c kiÓu gen ®ång hîp vµ gi÷ l¹i nh÷ng kiÓu gen dÞ hîp. C. C¸c c¸ thÓ mang kiÓu h×nh tréi ®ang bÞ CLTN lo¹i bá dÇn. D. C¸c c¸ thÓ mang kiÓu h×nh lÆn ®ang bÞ CLTN lo¹i bá dÇn. Câu 18: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điêù này có ý nghĩa gì? A. Trong quá trình tiến hoá,ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin B. Prôtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã C. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống D. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic Câu 19: Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen lặn vì A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp. C. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình. D. các alen lặn có tần số đáng kể. Câu 20: Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do A. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể. B. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới. C. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc. D. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể. Câu 21: Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là A. nhễm sắc thể. B. giao tử. C. cá thể. D. quần thể. Trang 2/3 Mã đề 123
  3. Câu 22: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, giải thích nào sau đây về sự xuất hiện bướm sâu đo bạch dương màu đen (Biston betularia) ở vùng Manchetxto(Anh) vào những năm cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX là đúng? A. Môi trường sống là các thân cây bạch dương bị nhuộm đen đã làm phát sinh các đột biến tương ứng màu đen trên cơ thể sâu đo bạch dương B. Dạng đột biến quy định kiểu hình màu đen ở bướm sâu đo bạch dương đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên từ trước và được chọn lọc tự nhiên giữ lại. C. Tất cả bướm sâu đo bạch dương có cùng một kiểu gen, khi cây bạch dương có màu trắng thì bướm có màu trắng, khi cây bạch dương có màu đen thì bướm có màu đen. D. Khi sử dụng thức ăn bị nhuộm đen do khói bụi đã làm cho cơ thể bướm bị nhuộm đen Câu 23: ë mét loµi thùc vËt giao phÊn, c¸c h¹t phÊn cña quÇn thÓ 1 theo giã bay sang quÇn thÓ 2 vµ thô phÊn cho c¸c c©y cña quÇn thÓ 2. §©y lµ mét vÝ dô vÒ A. tho¸i ho¸ gièng. B. giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn. C. biÕn ®éng di truyÒn. D. di - nhËp gen. Câu 24: Khi nói về chọn lọc ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quá trình chọn lọc chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen trong quần thể. B. Đây là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình. C. Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể bị thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất thì sẽ diễn ra chọn lọc ổn định. D. Quá trình chọn lọc diễn ra theo một số hướng khác nhau, trong mỗi hướng sẽ hình thành đặc điểm thích nghi với hướng chọn lọc. Câu 25: Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là A. bằng chứng địa lí sinh học. B. bằng chứng phôi sinh học. C. bằng chứng giải phẫu so sánh. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 26: Để phân biệt 2 cá thể sinh sản hữu tính thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất? A. Cách li sinh sản B. Sinh lí, sinh hoá C. Hình thái D. Sinh thái Câu 27: §Ó x¸c ®Þnh mèi quan hÖ hä hµng gi÷a ng­êi vµ c¸c loµi thuéc bé Linh tr­ëng (bé KhØ), ng­êi ta nghiªn cøu møc ®é gièng nhau vÒ ADN cña c¸c loµi nµy so víi ADN cña ng­êi. KÕt qu¶ thu ®­îc (tÝnh theo tØ lÖ % gièng nhau so víi ADN cña ng­êi) nh­ sau: khØ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khØ Campuchin: 84,2%; v­în Gibbon: 94,7%; khØ Vervet: 90,5%. C¨n cø vµo kÕt qu¶ nµy, cã thÓ x¸c ®Þnh mèi quan hÖ hä hµng xa dÇn gi÷a ng­êi vµ c¸c loµi thuéc bé Linh tr­ëng nãi trªn theo trËt tù ®óng lµ A. ng­êi - tinh tinh - v­în Gibbon - khØ Vervet - khØ Rhesut - khØ Campuchin. B. ng­êi - tinh tinh - v­în Gibbon - khØ Rhesut - khØ Vervet - khØ Campuchin. C. ng­êi - tinh tinh - khØ Vervet - v­în Gibbon - khØ Campuchin - khØ Rhesut. D. ng­êi - tinh tinh - khØ Rhesut - v­în Gibbon - khØ Campuchin - khØ Vervet. Câu 28: Tiến hoá nhỏ là quá trình A. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. B. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình. D. hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 29: Cơ quan tương đồng là những cơ quan: A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau. C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D. cùng nguồn gốc, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. Câu 30: Hai cơ quan tương đồng là A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan B. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. C. mang của loài cá và mang của các loài tôm. D. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế chũi. Hết Trang 3/3 Mã đề 123
  4. BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 123 Câu 1 A B C D Câu 2 A B C D Câu 3 A B C D Câu 4 A B C D Câu 5 A B C D Câu 6 A B C D Câu 7 A B C D Câu 8 A B C D Câu 9 A B C D Câu 10 A B C D Câu 11 A B C D Câu 12 A B C D Câu 13 A B C D Câu 14 A B C D Câu 15 A B C D Câu 16 A B C D Câu 17 A B C D Câu 18 A B C D Câu 19 A B C D Câu 20 A B C D Câu 21 A B C D Câu 22 A B C D Câu 23 A B C D Câu 24 A B C D Câu 25 A B C D Câu 26 A B C D Câu 27 A B C D Câu 28 A B C D Câu 29 A B C D Câu 30 A B C D THỐNG KÊ ĐÁP ÁN Tổng số câu hỏi là: 30 Tổng số câu hỏi có đáp là: 30 Số phương án đúng A = 8 Số phương án đúng B = 8 Số phương án đúng C = 7 Số phương án đúng D = 7 Trang 4/3 Mã đề 123