Đề kiểm tra 1 tiết lần 5 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 147 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tân Hiệp

doc 3 trang thaodu 5750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 5 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 147 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_5_mon_toan_lop_12_ma_de_147_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 5 môn Toán Lớp 12 - Mã đề 147 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tân Hiệp

  1. SỞ GDĐT TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 5 (NH 18 – 19) TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP MÔN TOÁN LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút; (Ngày kiểm tra: 23/3/2019) Mã đề 147 Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa điều kiện z 1 i 2z z là : A. Đường parabol. B. Đường tròn C. Đường thẳng D. Hình tròn Câu 2: Trong các số phức z = a + bi thỏa mãn z 2 4i z 2i . Số phức z có modun nhỏ nhất có tổng S = a + b bằng : A. S = 0 . B. S = 4 . C. S= -4. D. S = -1 Câu 3: Tính modun của số phức z sao cho 1 2i z là số thuần ảo và 2.z z 13 ta được: A. z 13 B. z 5 C. z 5 D. z 34 Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0; 0; 1), N(0;2;0) và song song với đường thẳng AB, với A(1;2;3), B(4;-2;-1) có phương trình là : A. x + y + 2z – 2 = 0 B. 2x + y + 2z – 2 = 0 C. 3x - y – 2z + 2 = 0 D. 4x + y + 2z – 2 = 0 Câu 5: Số phức liên hợp của (3- 2i)3 là: A. 12- 316i B. 12 + 316i C. - 9- 46i D. - 9 + 46i Câu 6: Cho hai mặt phẳng :3x m 1 y 4z 2 0 ,  : nx m 2 y 2z 4 0 . Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu để song song  ? 3 3 m 5;n A. m 5,n B. .m 3;n 6C. . m 3;n 6 2 . 2 D. Câu 7: Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(4;-5;-2) và cắt mặt phẳng (P): 3x y 3z 6 0 theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi 2 6 là: 2 2 2 2 2 2 A. x 4 y 5 z 2 5. B. x 4 y 5 z 2 6. 2 2 2 2 2 2 C. x 4 y 5 z 2 25. D. x 4 y 5 z 2 36. Câu 8: Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 1 i , z2 4 5i , z3 7 i . Chu vi tam giác ABC là: A. 20 B. 2 C. 5 2 D. 16 Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;1), B(2; 1;0) . Mặt phẳng qua A và vuông góc với AB có phương trình là A. x 2y z 0. B. x 2y z 4 0. C. x z 2 0. D. x 2y z 2 0. Câu 10: Số phức z thỏa mãn z - (2 + 3i)z = 1- 9i là: A. z = 2- i B. z = - 3- i C. z = - 2- i D. z = 2 + i 2 2 2 Câu 11: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 3 1 . Mặt phẳng nào sau đây tiếp xúc với mặt cầu S là: A. : 3x 4y 0. B. : 3x 4y 0. C. : 4x 3y 2 0. D. : 4x 3y 0. Trang 1/3 - Mã đề thi 147
  2. 2 6 6 Câu 12: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2z 4 0 .Tổng z1 z2 bằng : A. 128 B. 0 C. - 16 D. 16 Câu 13: Cho số phức z = 2- i . Môđun của số phức w = z2 - 3z + 2 là: A. w = 2 B. w = 3 C. w = 4 D. w = 1 Câu 14: Trong tập số phức, phương trình z 2 z 1 0 có nghiệm là. 1 i 3 1 3 A. z 1 i 3 B. z C. z D. z 1 3 1,2 1,2 2 1,2 2 1,2 1- 2i Câu 15: Xác định phần thực, phần ảo của z = 3- 5i 7 11 7 11 A. Phần thực : , phần ảo : B. Phần thực : , phần ảo : i 34 34 34 34 13 - 1 13 - 1 C. Phần thực : , phần ảo: i D. Phần thực : , phần ảo: 34 34 34 34 Câu 16: Cho 2 mặt phẳng (P): x 2y z 1 0 và (Q): 2x 2y 2z 1 0 . Chọn khẳng định đúng: A. (P) // (Q) B. (P) cắt (Q) theo một giao tuyến nhưng không vuông góc. C. (P)  (Q) D. (P)  (Q) 2 2 2 Câu 17: Cho mặt cầu (S): (x 3) (y 1) (z 5) 26. Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M(2;-2;1) là: A. 3x y 3 0. B. 3x 3y z 1 0. C. x 3y 4z 0. D. 3x y z 4 0. Câu 18: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thoả mãn zi 1 1là một đường tròn. Điểm nào sau đây thuộc đường tròn đó? A. M (1;2) B. Q(3;2) C. P(3;1) D. N(1;1) Câu 19: Trong không gian Oxyz cho hai điểm C(0;0;3) và M ( 1;3;2) . Mặt phẳng (P) qua C, M đồng thời chắn trên các nửa trục dương Ox , Oy các đoạn thẳng bằng nhau . (P) có phương trình là : A. P : x y 2z 1 0 B. P : x y 2z 6 0 C. P : x y z 6 0 D. P : x y z 3 0 Câu 20: Phương trình z2 bz c 0 nhận z = 1-3i làm một nghiệm.Khi đó 2b + 3c có giá trị là : A. 26 B. 34 C. – 34 D. 0 Câu 21: Cho số phức z, thỏa điều kiện (3 2i)z (2 i)2 4 i . Phần ảo của số phức w (1 z)z là: A. 1 . B. - 1. C. i . D. 2. Câu 22: Cho số phứcz a bi,a,b ¡ thỏa mãn: 1 3i z 2 i z 2 4i . Tính P a.b A. P 8 B. P 4 C. P 8 D. P 4 Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2z + 3i = 3- i + (1- 2i)z . Môđun của z bằng. A. 5 B. 82 C. 5 D. 13 Câu 24: Cho z 3 4i . Phần ảo của số phức z là: A. 4i B. 4 C. 4 D. 4i Câu 25: Số phức z 2i có số phức liên hợp là: A. z i B. z 2i C. z 2 i D. z 2 Câu 26: Số phức z 3i 2 có phần thực, phần ảo lần lượt là: A. 3i; 2 B. 2; 3i C. 2; 3 D. 3; 2 Câu 27: Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (P): x 2y 2z 1 0 và (Oyz) là: Trang 2/3 - Mã đề thi 147
  3. 2 2 1 1 A. B. C. D. 3 3 2 3 Câu 28: Cho số phức thỏa mãn: 1 i z 5 3i . Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z . Tọa độ điểm M là: A. 4;1 B. 5;3 C. 4;4 D. 1;4 Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A 1;1;1 , B 3;0;2 và C 1;0; 2 . Mặt phẳng P chứa A, B và cách C một khoảng bằng 2 có phương trình : x + by + cz + 1 = 0. Tính b A. 2 B. -2 C. 3 D. -3 Câu 30: Có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M(1;4;5) và cắt các trục tọa độ Ox; Oy; Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OA = OB = OC A. 4 B. 3 C. 6 D. 8 x yi Câu 31: Cho x, y R là hai số thực thoả mãn 3 2i . Tính S x y xy . 1 i A. S 1 B. S 1 C. S 9 D. S 9 Câu 32: Khoảng cách từ điểm M(2; 3; 4) đến mặt phẳng (Oxz) là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 33: Cho hai số phức z = 2 + 5i và w = 3- 4i . Tính tổng S= 2z + 3w A. S = 20 B. S= 5 + i C. S= 15 + 4i. D. S= 13 - 2i Câu 34: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): 3x 4z 2 0 và (Q): 3x 4z 7 0 là: 4 2 5 A. B. C. 1 D. 3 3 3 Câu 35: Tập nghiệm của phương trình z4 3z2 4 0 trên tập số phức là:  i; 4  1; 2  i; 2 i; 2 A. B. C. D.   Câu 36: Cho số phức z m 2i, (m R) . Tìm m để z 4 A. m 2 5 B. m 0 C. m 2 3 D. m 2 3 Câu 37: Cho mặt cầu (S) : x2 y2 z2 2x 4y 6z 2 0 và mặt phẳng ( ) : 4x 3y 12z 10 0 . Mặt phẳng tiếp xúc với (S) và song song với ( ) có phương trình là: A. 4hoặcx 3y 12z 78 0 4x 3y 12z 26 0. B. 4hoặcx 3y 12z 78 0 4x 3y 12z 26 0. C. 4x 3y 12z 26 0. D. 4x 3y 12z 78 0. 3 2 Câu 38: Trong tập số phức, gọi z1 , z2 , z3 là ba nghiệm của phương trình z 3z 8z 6 0 Tính P= z . z . z 1 2 3 . A. P=36 B. P=6 C. P=6,1 D. P =5,9 Câu 39: Thu gọn z = (2 + 3i)(2- 5i) ta được: A. z = 4- 9i B. z = - 9i C. z = 4 D. z = 19- 4i Câu 40: Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = - 1- 2i , z2 = 1+ 2i , z3 = 3- 4i . Chọn khẳng định đúng: A. DABC vuông cân. B. DABC đều C. DABC vuông. D. DABC cân HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 147