Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Mã đề 303

docx 5 trang Hoài Anh 17/05/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Mã đề 303", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Mã đề 303

  1. TRƯỜNG THCS MINH HỢP Thứ .ngày .tháng .năm 2021 Họ tên . KIỂM TRA tiết 9 Lớp: 9 C MÔN: Giáo dục công dân Mã đề: 303 Thời gian: 45’ Điểm Lời phê của giáo viên I/ Trắc nghiệm Câu 1: Mỗi lần thấy người da đen là M tỏ ra khó chịu. Thái độ của M thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tự hào dân tộc. B. Yêu chuộng hòa bình. C. Tôn trọng người khác. D. Phân biệt đối xử. Câu 2: Hành vi nào sau đây không thể hiện tính tự chủ? A. Kiềm chế những ham muốn không chính đáng của bản thân. B. Luôn hành động theo ý mình. C. Ôn tồn, mềm mỏng khi giải quyết mâu thuẫn. D. Gặp bài toán khó luôn tìm cách để giải. Câu 3: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”. Câu ca dao nói về đức tính nào? A. Đoàn kết tương trợ. B. Lễ độ. C. Tự chủ D. Tôn trọng người khác. Câu 4: “ Phải để việc công, việc nước lên trên lên trước việc tư, việc nhà” ( Hồ chí Minh). Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức nào ? A. Tự chủ. B. Dân chủ kỉ luật. C. Chí công vô tư. D. Tôn trọng người khác. Câu 5: Mỗi lần nói chuyện với người khác A luôn cãi vã, to tiếng. Cách cư xử của bạn A thể hiện việc làm nào sau đây ? A. Ích kỉ hẹp hòi. B. Thiếu tự chủ. C. Dựa dẫm, ba phải. D. Thiếu tự lập. Câu 6: Trong buổi học thêm V rủ T trốn học để đi chơi điện tử bạn ấy sẽ chịu mọi chi phí. Lúc đầu T còn chần chừ lo lắng chuyện bài vở nhưng V nói mai chép lại là được không ai biêt đâu. Thấy xuôi tai T đồng ý tham gia cùng V. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây ? A. Trất biết chiều lòng bạn bè. B. T biết làm chủ bản thân. C. T lập trường kiên định, vững vàng. D. T không có lập trường vững chắc. Câu 7: Tự chủ là A. làm chủ gia đình. B. làm chủ bản thân. C. Làm chủ cuộc sống. D. làm chủ công việc. Câu 8: Thầy chủ nhiệm giao cho H điều khiển sinh hoạt lớp. Mọi người đãtích cực tham gia phát biểu ý kiến. Việc làm của tập thể lớp thể hiện thái độ nào dười đây ? A. Dân chủ. B. Tự chủ. C. Kỉ luật. D. Tự lập. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng. B. Làm việc xuất phát từ lợi ích chung. D .Làm giàu chính đáng bằng năng lực của mình. C. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải. Câu 10: Hoạt động nào sau đây không phải là bảo vệ hòa bình? A. Đấu tranh chống khủng bố. B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia. C. Mít tinh phản đối chiến tranh. D. Các nước chạy đua vu trang. Câu 11: Cách xử sự công bằng không thiên vị , giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là nội dung của khái niệm nào A. liêm khiết B. tự chủ C. chí công vô tư. D. tôn trọng lẽ phải Câu 12: A và B cùng tham gia chương trình viết thư gửi cho bạn bèQuốc tế. Việc làm của A và B thể hiện nội dung nào sau đây ? A. Thể hiện mình trước bạn bè quốc tế. B. Ủng hộ chiến tranh.
  2. C. Bảo vệ cộng đồng. D. Bảo vệ hòa bình. Câu 13: Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư ? A. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình. B. Trong đợt bình xét cuối năm, X cho rằng nên bình chọn những người đủ tiêu chuẩn. C. Luôn im lặng trước những hành động vụ lợi cá nhân. D. Là lớp trưởng N thường bỏ qua khuyết điểm cho bạn thân của mình. Câu 14: M là học sinh hiếu động mỗi khi có mâu thuẫn với ai, M thường dùng nắm đấm để giải quyết vấn đề. Mặc dù được lớp trưởng nhiều lần nhắc nhở nhưng M không nghe. Hành vi của M thể hiện A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. B. Thể hiện việc học hỏi những điều hay của người khác. C. Biết lắng nghe người khác D. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người. Câu 15: Trong một trận bóng đá, các cầu thu xô xát nhau trên sân cỏ không tuân theo hiệu lệnh của trọng tài. Nếu em là trọng tài em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây ? A. Xử lí các cầu thủ theo quy định. B. Khuyên nhủ các cầu thủ không nên sô sát. C. Cho các cầu thủ tiếp tục thi đấu. D. Đề nghị thay đổi trọng tài. Câu 16: Kết thúc năm học B được cô giáo chủ nhiệm và các bạn học sinh trong lớp bầu làm học sinh xuất sắc. H là học sinh lớp bên cạnh đã trêu chọc B là con mọt sách . Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn lựa chọn cách ứng xử nào sau đây ? A. Kìm chế cảm xúc và cư xử bình tĩnh. B. Đánh bạn vì cảm thấy bị xúc phạm. C. Giải thích bằng mọi lí lẽ để H hiểu. D. Tranh cãi gay gắt với. Câu 17: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại là A. hòa bình. B. bảo vệ hòa bình. C. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới D. hợp tác cùng phát triển. Câu 18: Những quy định chung của một cộng đồng, tập thể hoặc của tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc là A. pháp luật. B. dân chủ. C. công bằng. D. kỉ luật Câu 19: A là lớp trưởng.Hôm nay kiểm tra bài tập về nhà của các bạn. Phát hiện bạn thân của mình chưa làm bài tập. Nếu em là N trong tình huống trên em sẽ chọn cách ứng xử nào ? A. Im lặng. B. Báo cáo đúng sự thật. C. Cho bạn mượn vở bài tập để chép. D. Báo cáo mất vở bài tập. Câu 20: Kỉ luật là những quy định của A. tổ chức. B. chính phủ. C. cộng đồng hoặc tổ chức xã hội. D. cá nhân. Câu 21: Việc làm nào dưới đây không phải là dân chủ? A. Bầu đại diện hoc sinh trong lớp đi dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ. B. Lớp họp bàn kế hoạch tham quan du lịch. C. Lớp trưởng đề nghị các bạn phát biểu ý kiến. D. Ông K quyết định mỗi gia đình nạp 50000 đồng để làm quỹ thăm hỏi. Câu 22: Người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm hành vi của mình trong mọi tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống là người A. tự trọng. B. tự lập. C. tự chủ. D. tự tin. Câu 23: Là cán bộ nhà máy ông N luôn đề bạt những người ủng hộ và đề bạt ông trong mọi việc. Việc làm của ông thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Làm việc theo lẽ phải. B. Thiếu công bằng, thiên vị. C. Xuất phát tự lợi ích chung. D. Vì lợi ích tập thể. Câu 24: M là học sinh giỏi nhưng không muốn tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập của bản thân. Việc làm của M chưa thể hiện phẩm chất nào dưới đây ? A. Trung thực. B. Giữ chữ tín. C. Chí công vô tư. D. Liêm khiết.
  3. TRƯỜNG THCS MINH HỢP Thứ .ngày .tháng .năm 2021 Họ tên . KIỂM TRA tiết 9 Lớp: 9 C MÔN: Giáo dục công dân Thời gian: 45’ Điểm Lời phê của giáo viên II/ Tự Luận: ( 4 điểm ) Tình huống: Trong giờ kiểm tra do ngồi cạnh nhau nên Anh và Hà đã giúp đỡ, hỗ trợ nhau hết mình để hoàn thành bài kiểm tra. Theo em điều đó được coi là hợp tác cùng phát triển không? Vì sao? Em hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển? Vì sao trong tình hình hiện nay hợp tác là một vấn đề quan trọng và tất yếu? Hãy tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè trong tổ, trong lớp về một công trình hợp tác quốc tế ở địa phương em hoặc của nước ta? . .
  4. Hướng dẫn chấm và biểu điểm. I, Trắc nghiệm: ( 6 điểm ) Mã đề: 303: Mỗi nội dung đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D II/ phần tự luận: ( 4 điểm ) Câu Nội dung Điểm Việc Anh và Hà đã giúp đỡ, hỗ trợ nhau hết mình để hoàn thành bài kiểm 0,5 tra không phải là hợp tác cùng phát triển. Vì đây là giờ kiểm tra không được giúp nhau như vậy, các bạn đã vi 0,5 phạm về nội quy của lớp học HS trình bày khái niệm hợp tác cùng phát triển. 1,0 Phải hợp tác để cùng nhau gải quyết vấn đề chung có tính toàn cầu, 1,0 Giúp đỡ hỗ trợ cho các nước nghèo phát triển, Riêng Việt Nam thu hút được nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu KHKT HS liên hệ các công trình hợp tác của địa phươn : Nhà máy đường, công 1,0 ty đá Việt Nhật Lưu ý: HS nêu được các ví dụ khác đúng với chủ đề cũng được tính điểm Hhhh