Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022

doc 163 trang Hoài Anh 17/05/2022 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 TuÇn: 1 Ngày soạn: 28/9/2021 Tiết : 1 Ngày giảng: BÀI 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. Nêu được khái niệm, biểu hiện của chí công vô tư. - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. Có câu hỏi dành cho học sinh khuyết tật. 2: Kĩ năng. Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư, về ý nghĩa của chí công vô tư đối với sự phát triển cá nhân và xã hội, về vấn đề chống tham những hiện nay. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư. 3: Thái độ. Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. II: Phương pháp. Thảo luận nhóm, kể chuyện, tình huống, nêu vấn đề. III: Tài liệu và phương tiện. Sgk, Sgv, Tranh ảnh, chuyện kể. IV: Các bước tiến hành. 1: Ổn định tổ chức. 2: Bài mới. Giới thiệu bài: Khi nhắc đến chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu của dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất, hẳn mỗi chúng ta sẽ không quyên một phẩm chất đạo đức người luôn răn dạy nhân dân đó là gì? Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Ở đây Bác mượn phạm trù nho giáo để đưa vào răn dạy con cháu, Bác giải thích rằng: - Cần là siêng năng chăm chỉ dẻo dai. Kiệm là không xa xỉ, không lãng phí. Liêm là trong sạch, không tham lam, không tham tiền, tham địa vị. Chính là làm những điều đúng đắn, thẳng thắn. Vậy còn thế nào là chí công vô tư ? Để giúp các em hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Chí công vô tư là một đức tính rất cần thiết ở mỗi con người, nhưng không chỉ bằng lời nói suông, mà nó phải được thể hiện ở từng việc làm, hành động cụ thể. Vậy thế nào là chí công vô tư bằng khái niệm cụ thể của nó, ta sang phần I. Nội dung bài học. 1: Khái niệm. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  2. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 ?: Thế nào là Chí công vô tư? -Là phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải. Xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên GV: Đưa ra TH: trên lợi ích các nhân. Ông H là một người nông dân có cuộc sống lam lụng, vất vả, nhưng khi nghe cán bộ Huyện có mong muốn xây dựng một ngôi trường trên mảnh đất của ông, ông vui vẻ đồng ý và hiến thêm một ít đất cho Nhà nước xây dựng trường học cho con em trên quê hương. ?: Ông H là người như thế nào. HS: TL. Ông là người chí công vô tư. ?: Thế nào là Chí công vô tư? ?: Hãy tìm những việc làm thể hiện chí công vô tư mà em biết? TL: VD: Chí công vô tư -Hiến đất cho nhà nước xây dựng trường học. -Dạy học miển phí cho trẻ em khuyết tật. -Bỏ tiến xây cầu cho nhân dân đi lại * Câu hỏi dành cho HS khuyết tật. ?:Tìm những việc làm thiếu chí công vô tư mà em biết? HSKT: TL ĐA: Không chí công vô tư. -Chiếm đoạt tài sản nhà nước. -Lấy đất công, bán thu lợi riêng. -Bố trí việc làm cho con cháu, họ hàng mà không nhận người ngoài GV: Qua hai ví dụ trên, em thấy ví dụ nào có ý nghĩa hơn? Chắc chắn sống chí công vô tư thì cuộc sống rất có ý nghĩa. GV: Sống chí công vô tư đem lại ý nghĩa gì? Mời cả lớp sang tìm hiểu phần 2: Ý nghĩa. ?: Chí công vô tư đem lại ý nghĩa gì? -Đem lại lợi ích cho TT, XH. -Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh, dân chủ, công bằng. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  3. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 GV: Cho HSKT nhắc lại câu trả lời. ?: Chúng ta cần rèn luyện cho mình đức tính chí công vô tư như thế nào? (GV hướng dẫn học sinh thực hành) II: Bài tập GV: Cho HS làm BT 2, 3, SGK. -BT 3 HS Phải giải thích. GV nghe, góp ý và chốt vấn đề. 3: Dặn dò : Về nhà học thuộc bài, làm bài tập còn lại Sgk, Xem trước bài mới. 4: Rút kinh nghiệm. Ngày 27/10/2021 BGH HT kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  4. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 TuÇn: 2 Ngày soạn : 28/10/2021 Tiết : 2 Ngày giảng: BÀI 2: TỰ CHỦ I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. Hiểu được thế nào là tự chủ. Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ. Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ. 2: Kĩ năng. Kĩ năng ra quyết định ( Biết ra quyết định, hành động phù hợp để thể hiện tính tự chủ). Kĩ năng kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi bảo vệ ý kiến của bản thân. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. 3: Thái độ. Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. II: Phương pháp. Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề III: Tài liệu và phương tiện. Các câu chuyện về gương những người có tính tự chủ. IV: Các bước tiến hành. 1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Chí công vô tư là gì? Ý nghĩa của chí công vô tư? ĐA: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người, biểu hiện ở chỗ không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, luôn xuất phát từ lợi ích chung. - Ý nghĩa: Đem lại lợi ích cho TT và Xh. - Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 3: Bài mới. Giới thiệu bài. Trong cuộc sống của chúng ta, không phải lúc nào cũng êm hoà mát mái, mà nó vô cùng phức tạp, muôn màu muôn vẻ, thậm chí có lúc nó làm cho con người chúng ta bi quan, chán nản muốn bỏ bê tất cả, nếu như chúng ta thiếu đi một đức tính, theo em đó là đức tính gì? Vậy tự chủ là gì, mời các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV=>Nhà trường cũng như xã hội ta đang đứng trước những thách thức to lớn, đó là mặt trái của cơ chế thị trường, lối sống thực dụng, buông thả, sa đoạ của một số thanh thiếu niên, mà nguyên nhân sâu xa của nó là do các em không biết làm chủ bản thân mình. Vậy tự chủ là gì mà nó quan trọng đối với mỗi chúng ta đến vậy. Mời các em tìm hiểu phần Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  5. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 I: Nội dung bài học. H: Tự chủ là gì? 1: Khái niệm. BT: Em sẽ xử lý như thế nào khi gặp các tình -Tự chủ là biết làm chủ bản thân, làm chủ huống sau. được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình 1: Em bị bạn vu oan ăn cắp tiền. trong mọi điều kiện và hoàn cảnh sống. 2: Trong giờ học tự nhiên có bạn bị ngất xỉu. 3: Xin tiền mẹ để đi nộp, nhưng chưa có, mà đã đến lúc cô gia hạn cuối cùng. GV:=>Qua đây để các em thấy rằng, trong cuộc sống chúng ta còn đối mặt với rất nhiều những khó khăn, trở ngại và cám dỗ. Ở đó đòi hỏi chúng ta phải biết suy nghĩ trước, sau, đó cũng chính là biểu hiện của đức tính tự chủ BT: Chia lớp thành 2 nhóm, trong thời gian 2 2: Biểu hiện của tự chủ. phút các thành viên trong nhóm chạy lên ghi những biểu hiện của tính tự chủ lên bảng, đội nào ghi được nhiều biểu hiện nhất sẽ thắng. HS: Thực hiện. GV: Chốt lại, nhận xét, ghi biểu hiện của tự chủ. -Có thái độ bình tĩnh, tự tin. -Biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình VD: Thêm những tấm gương điển hình, như các cho phù hợp với chuẩn mực xã hội. bạn bị mù, hạy các bạn khuyết tật H: Qua đ©y em thấy tự chủ có ý nghĩa gì? 3: Ý nghĩa. -Tự chủ là đức tính quý giá. -Giúp con người biết sống đúng đắn, có đạo đức, có văn hoá. -Giúp con người vượt qua mọi thử thách, cám dỗ. GV=>Mỗi người đều có một phương hướng - rèn luyện đức tính tự chủ khác nhau, nhưng tất cả đều có một điểm chung đó là: Suy nghĩ trước khi hành động. - Xem xét thái độ, lời nói, cử chỉ hành động của Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  6. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. II: Bài tập. GV Hướng dẫn học sinh thực hành. ( Tích hợp GDPTTNBM) để giáo dục học * Câu hỏi dành cho HSKT. sinh. 1: Khi có ai đó làm điều gì đó khiến em không hài lòng, em sẽ xử sự như thế nào? HSKTTL: Nói chuyện với họ để thông cảm. Khuyên bạn để giúp bạn sửa chữa. VD: Nói lắp, mất lịch sự 2: Khi có một bạn rủ em trốn học, hút thuốc, uống rượu, em sẽ làm gì? HSKTTL: GVKL=> Cuộc sống muôn màu, muôn vẻ, mỗi người phải chọn cho mình một chỗ đứng phù hợp với đức tính tự chủ, vì đức tính ấy, nó giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, để sống phù hợp với hoàn cảnh xã hội, với đạo đức, truyền thống của dân tộc Vn. GV: Hướng dẫn HS làm BT trong sgk GV: 4: Dặn dò.Về nhà học thuộc bài. Làm Bt sgk. Xem trước bài mời bài 3. Ngày 01/10/2021 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  7. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Tiết: 3 Ngày soạn: 05/10/2021 Ngày giảng: BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật. Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. - Lấy được ví dụ để chứng minh dân chủ phải có kỉ luật trong điều kiện xã hội hiện nay. 2: Kĩ năng. Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thÓ - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán những hành vi, việc làm thiếu dân chủ, hoặc vô kỉ luật ở nhà trường và địa phương. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ giữa dân chủ, kỉ luật. 3: Thái độ. Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. II: Phương pháp. Kích tích tư duy, thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết tình huèng III: Tài liệu và phương tiện. SGK, SKV, các tài liệu có liªn quan đến néi dung bài học. IV: Tiến trình tiết dạy. 1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra 15 phút. Hỏi: Tự chủ là gì? Ý nghĩa của đức tính tù chủ? Cho ví dụ. ĐA: Tự chủ là biết làm chủ bản thân, biết làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình, biết điều chỉnh hành vi thái độ của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội. -Ý nghĩa: Tự chủ là một đức tính quý báu, giúp con người sống có đạo đức, có văn hoá. -Ý 3: HS tự làm, giáo viên nhận xét, cho điểm. 3: Bài mới. Giới thiệu bài. Trong phần mục tiêu của các ĐH Đảng toàn quốc, chúng ta thường nghe nhắc đên cụm từ “ Xây dựng một nước VN độc lập, dân giàu .xh dân chủ, công bằng, văn minh. Em hiểu thế nào về từ dân chủ? -Toàn trường chúng ta muốn thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, ngoài yêu cầu thầt dạy thật tốt, trò học thật giỏi, có còn yếu tố quan trọng nào để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học nữa không? ( Đó là yếu tố kỉ luật trong trường học) H: Vậy thế nào là dân chủ, kỉ luật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  8. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I: Nội dung bài học. ?: Dân chủ là gì? 1: Khái niệm. - HS: TL a : Dân chủ. - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của TT, XH. Được tham gia bàn bạc, thảo luận, giám sát những công việc chung, có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng, đát nước. b : Kỉ luật. (HS tự đọc) ?: Trong cuộc sống, dân chủ, kỉ luật có mối .2. Mối liên hệ giữa dân chủ và kỉ luật. liên hệ như thế nào ? (có lồng ghép giáo dục quốc phòng, an ninh) - Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. - Còn kỉ luật là đk để đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả. ? : Em hãy lấy ví dụ để chứng minh dân HS: Trả lời cá nhân. chủ phải có kỉ luật trong điều kiện xã hội hiện nay. GV: Đưa ra ví dụ: Trong một buổi họp thôn, sau phần đánh giá và kế hoạch của trưởng thôn, sẽ có phần thảo luận, bàn bạc. Đây là phần người dân phát huy được tính dân chủ, được quyền nói những mong muốn, nguyện vọng của nhân dân trong thôn hoặc góp ý về những việc làm chưa được của cán bộ trong thôn. Song phải nói đúng chủ trương, đường lối của Đảng, không được xuyên tạc, bóp méo sự thật, gây chia rẻ khối đoàn kết => Đây chính là yêu cầu chung trong xã hội hiện nay. GV: Như vậy, Khi dân chủ và kỉ luật được thực hiện một cách triệt để thì nó có tác dụng rất lớn, tác dụng nhu thế nào ta sang phần 3: Ý ngĩa của dân chủ, kỉ luật. - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí nghị lực và hành động. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  9. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Tạo điều kiện cho sự phát triển cho mỗi cá nhân. * Câu hỏi dành cho học sinh khuyết tật. - Xây dựng xã hội ph¸t triển về mọi mặt. Hãy kể lại một việc làm của em, hoặc lớp em nhờ có tính dân chủ và tôn trọng kỉ luật mà đem lại kết quả tốt? HSKT: trình bày. ĐA: Trong một buổi sinh hoạt lớp, các em đều được quyền có ý kiến, nhưng phải đảm bảo trật tự, người nói phải có người nghe. Buổi GV: Nhận xét, cho điểm. sinh hoạt diễn ra nghiêm túc, có chất lượng. GV=> Nếu như trong lớp, mọi người không tôn trọng ý kiến của nhau, ai muốn làm gì thì làm, thì điều gì sẽ xảy ra? Chắc chắn sẽ đem lại kết quả không như chúng ta mong muốn. Chứng tỏ làm bất cứ việc gì mà có tính dân chủ, kỉ luật thì chắc chắn sẽ đem lại thành công. 4 : Trách nhiệm của học sinh. ?: Để có tính dân chủ, kỉ luật, chúng ta phải - Phải tự giác chấp hành tốt kỉ luật. rèn luyện bằng cách nào? - Biết vâng lời ông bà, cha mẹ. -Thực hiện tốt quy định của trường, lớp, địa phương đề ra. GV: Thời đại của chúng ta là thời đại văn minh, tiến bộ, mọi việc làm của chúng ta phải dựa tren cơ sở dân chủ. Cá nhân không thể đứng riêng lẽ, mà phải hoà mình vào tập thể, xh để đem lại kết quả cao. GV: Cho HS làm bài tập Sgk. III: Bài tập. 4: Dặn dò. Về nhà học thuộc bài. Làm bài tập. Xem rước bài mới. Ngày 08/10/2021 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  10. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Tiết : 4, 5 Ngày soạn: 13/10/2021 Ngày giảng: BÀI 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH I : Mục tiêu. 1: Kiến thức. – Trình bày được thế nào là hoà bình và bảo vệ hòa bình. Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình. Phân tích được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trê thế giới. Nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày. - Lấy ví dụ chứng minh có môi trường hòa bình mới phát triển kinh tế để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày được sự nguy hiểm, hậu quả của tai nạn bom mìn còn sót lại sau chiến tranh. 2: Kĩ năng.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. 3: Thái độ. -Yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. - Quan hệ tốt với bạn bè. Góp phần nhỏ bé của mình vào bảo vệ hòa bình. II: Phương pháp. -Thảo luận nhóm, phân tích tình huống, liên hệ III: Tài liệu và phương tiện. -SGk, Sgv, tranh ảnh, các bài báo, thơ, bài hát, các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. IV: Các bước tiến hành. 1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra 15 phút. Câu hỏi: Dân chủ là gì, kỉ luật là gì? Hãy nêu một việc làm của lớp em, nhờ có tính dân chủ, kỉ luật mà đem lại kết quả cao. Đáp án:- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của TT của XH. - Kỉ luật là những quy định chung của một tập thể, tổ chức, cộng đồng đưa ra, yêu cầu mọi người phải tuân theo. - Ý 2: Học sinh tự làm bài, giáo viên nhận xét cho điểm. 3: Bài mới. Giới thiệu bài . Chúng ta ai cũng muốn sống trong hoà bình, chỉ có hoà bình thì mỗi cá nhân, gia đình, dân tộc mới yên tâm xây dựng phát triển đất nước. Bởi vì nếu có chiến tranh xảy ra sẽ làm thiệt hại đến sức người, sức của, tàn phá môi trường rất nặng nề. Tính từ TCN-> 1965 loại người bị tiêu diệt do chiến tranh hết 3,6 tỉ người. Chi phí phục vụ cho chiến tranh tính bằng vàng bằng một vành đai vàng dài tương đương 150km. Còn trong chiến tranh thế giới thứ hai, riêng Liên Xô hi sinh mất 25 triệu người. Những minh chứng trên đã cho chúng ta thấy được, chiến tranh là đau thương, mất mát. Vì vậy không một ai muốn chiến tranh xảy ra, tất cả chúng ta đều muốn sống trong hoà bình, mà muốn sống trong hoà bình thì phải bảo vệ hoà bình. Đó cũng chính là thong điệp mà cô muốn gửi tới các em trong bài học hôm nay. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  11. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  12. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ?: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào cho con người? - HS: TL - GV: (Lồng ghép phòng, tránh tai nạn bom, mìn) ( Trong c/tr thế giới thứ hai( 1914-1918) Đã có 10 triệu người chết, hàng triệu người bị thương. Trong đó ở Pháp số người chết là 1.400.000 người. Ở Đức 1.800.000 người. Ở Mỹ là 3.000.000 người. Nền KT Châu Âu bị đình đốn, đất đai bị bỏ hoang - Còn c/t thế giới thứ hai( 1939-1945) có 60 triệu người chết, nhiều nước ở Châu Âu, đặc biệt là Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom Nguyên Tử Mỹ ném xuống hai TP của Nhật Bản đó là Hi-Rô-Si-Ma ngày (6-8- 1945) và Na-Ga-Sa-Ki( ngày 8/1945). Chỉ trong một giây lát đã có 400.000 người chết, đã gieo rắc sợ hại khủng khiếp cho loài người tiến bộ). GV: Ở VN sau chiến tranh, có khoảng 104.000 người chết do bom, mìn. Trong đó trẻ em chiếm 38%, người dân cưa, đục lấy phế liệu và thuốc nổ 30%, do cuốc, đạp, dẫm chiếm 18%, nguyên nhân ngẫu nhiên 10%. Trong 30 năm sau c/t, có trên 1 triệu trẻ em và người lớn bi di chứng chất độc da cam. Trên 194.000 trẻ em dưới 15 tuổi hiện phải gánh chịu bất hạnh do hậu quả của c/t gây nên). Qua đây chúng ta đã thấy được sự tàn phá của chiến tranh Từ đó cho ta thấy được giá trị của hoà bình, và thế hệ trẻ hôm nay bằng mọi giá phải bảo vệ được hoà bình. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  13. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 GV=> Nhân loại hiện nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc và toàn thể nhân loại, đó là bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh. Các em phải hiểu rõ hoà bình là đối lập với chiến tranh ntn? Thế nào là một cuộc chiến tranh chính nghĩa, c/t phi nghĩa. Để giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta tìm hiểu sang Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học. I: Nội dung bài học. ?: Hoà bình là gì? 1: Khái niệm. - Cho vd? a : Hoà bình. - HS: TL Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. b : Bảo vệ hoà bình. ?: Thế nào là bảo vệ hoà bình? - Là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên. - HS: TL VD: Những chiến sĩ trong quân đội, công an. Đang canh giữ vùng trời, vùng biển, vùng biên giới hải đảo cho tổ quốc, tức là họ đang bảo vệ hoà bình. ?: Với những người yêu hoà bình thì lòng yêu hoà bình của họ được biểu hiện như thế 2: Biểu hiện của lòng yêu hoà bình. nào? (Lồng ghép giáo dục quốc phồng, an ninh) -Tôn trọng bình đẳng hợp tác giữa các quốc GV: Ví dụ. Trước đây mâu thuẩn giữa các gi, dân tộc. nước xảy ra, họ dùng chiến tranh để giải -Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết quyết, dẫn đến tình trạng nước mạnh đi xâm mâu thuẩn. chiếm nước yếu, người ta gọi đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa. Còn nước bi xâm chiếm họ phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ độc lập, tự do cho tổ quốc mình, người ta gọi đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa, đó cũng chính là biểu biện của lòng yêu hoà bình. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  14. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 GV: Còn hiện nay mâu thuẩn giữa các nước xảy ra người ta dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết. VD TQ đem giàn khoan 981 sang vùng biển VN trong thời gian qua. Hiện nay trên thế giới vẫn còn c/t xảy ra, hoặc một số nơi còn xung đột vũ trang. VD: Nga với Ucraina II: Bài tập. Em hãy nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hoà bình? Ví dụ: Một đất nước có nền kinh tế phát triển, phải là một đất nước hòa bình, không có chiến tranh. Cho nên môi trường hòa bình chính là điều kiện tốt nhất để phát triển kinh tế. VD: Cuộc đấu tranh vì công lý của nạn nhân chất độc da cam ở Vn. Đi-Ô-Xin. Hàng chục nghìn người Vn, kể cả người nước ngoài đều ủng hộ Hoạt động 3: Luyện tập, mở rộng nâng cao kiến thức. ĐA: Chiến tranh Hoà bìmh -Gây đau thương chết chóc cho loài người. - Đem lại cuộc sống bình yên, tự do cho loài -Nạn đói nghèo, bệnh tật, thất học người. -Tp, làng mạc, nhà máy bị phá huỷ. - Nhân dân ám no, hạnh phúc. Chiến tranh là thảm hoạ của loài người. - Hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại. GV: Tích hợp GDPTTNBM để GD học sinh. 3: Dặn dò.Về nhà học thuộc bài. Làm bài tập còn lại. - Xem trước bài mới để hôm sau học tốt hơn. Ngày 16/10/2021 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  15. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 CHỦ ĐỀ: TÌNH HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI ( Gồm 03 tiết) I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ - Chủ đề được xây dựng dựa vào các bài học theo phân phối chương trình hiện hành, bao gồm những bài sau: + Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới + Hợp tác cùng phát triển - Tài liệu: Sách giáo khoa GĐC 9; sách giáo viên GDCD 9, sách bài tập CD, Sách tình huống II. THỜI GIAN DỰ KIẾN: Tổng số tiết của chủ đề: 03 tiết Người STT Tiết PPCT Nội dung thực hiện 1 5 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Đ/c Hiền 2 6 Bài 6: hợp tác cùng phát triển Đ/c Lài 3 7 -Luyện tập -Tổng kết- kiểm tra đánh giá chủ đề Đ/c Lan III. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Về kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  16. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế, nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 2. Về kĩ năng - H/s biêt thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức. - H/s tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Về thái độ -H/s biết tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc. - H/s ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi - Năng lực giải quyết vấn đề: trong cuộc sống khi có những tình huống xảy ra - Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cá nhân: thể hiện vai trò của bản thân trong việc thực hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và sự hợp tác với ng- ười xung quanh. - Năng lực quan sát: hình ảnh về sự hợp tác. - Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cá nhân : thể hiện vai trò của bản thân trong việc thực hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới và sự hợp tác với ng- ười xung quanh. IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP. 1. Lập bảng mô tả Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao độ Nội dung - Kể được một số -Từ việc quan -Biết nêu một -Biết xử lí tình -Tình hữu quan hệ giữa sát ảnh, đọc tư số việc làm thể huống để thể nghị giữa các nước ta với các liệu, học sinh hiện tình hữu hiện tình hữu dân tộc trên nước khác. hiểu thế nào là nghị. nghị với các dân thế giới tình hữu nghị tộc trên thế giới. giữa các dân tộc trên thế giới - Phân tích được ý nghĩa của tình hữu nghị giữa Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  17. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 các dân tộc trên thế giới - Từ việc quan -Từ việc liên hệ -Biết liên hệ - Biết dự kiến sát ảnh nhận biết thực tế h/s hiểu những việc làm những việc làm được sự hợp tác thế nào là hợp thể hiện sự hợp để hợp tác với - Hợp tác cùng giữa nước ta với tác cùng phát tác với bạn bè bạn bè và mọi phát triển các nước trên các triển. và mọi người người được tốt lĩnh vực. -Giải thích được trong công việc hơn. -Nêu được một vì sao hiện nay chung. số thành quả của các nước đều - Luôn có ý sự hợp tác giữa phải có sự hợp thức hợp tác nước ta với các tác Quốc tế. cùng bạn bè và nước. mọingười trong - Kể được một số công việc nguyên tắc hợp chung. tác Quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 2. Hệ thống câu hỏi, bài tập của chủ đề a. Gói câu hỏi mức độ nhận biết 1/ Tình hữu nghị là gì. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là: A. quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác. B. quan hệ giữa các nước láng giền. C. quan hệ thường xuyên ổn định giữa nước này với nước khác. D. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. 2/ Việc làm không thể hiện tình hữu nghị: A. Giúp đỡ khách nước ngoài. B. Ủng hộ các nước bị thiên tai lũ lụt. C. Giao lưu học sinh quốc tế. D. Trêu chọc người nước ngoài. 3/ Công trình nào có sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản? A- Cầu Mỹ Thuận. B- Cầu Cần Thơ. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  18. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 C- Cầu Nhật Tân. D- Cầu Hàm Luông. 4/ Vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu hiện nay cần hợp tác giải quyết là: A- Kinh tế. B- Văn hóa, giáo dục. C- Dân số, môi trường. D- Khoa học kĩ thuật. 5/ Em hãy chọn hai trong những cụm từ: (tương trợ nhau trong mọi công việc/ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc/ lợi ích chung của mọi người/ lợi ích của những người khác) để điền vào đoạn sau sao cho đúng với nội dung bài đã học: “Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, . ., lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến ”. b. Gói câu hỏi mức độ thông hiểu 6/ Hiện nay nhà nước ta chủ trương: A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị. C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. D. Quan hệ với với nhiều nước và phân biệt chế độ chính trị. 7/ Việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế để bảo vệ môi trường: A- Việt Nam tham gia Hội thảo với các nước trong khu vực tìm ra những biện pháp bảo vệ rừng. B- Việt Nam rất chú trọng công tác bảo vệ rừng. C- Việt Nam mở rộng hợp tác với nước ngoài để phát triển kinh tế. D- Việt Nam có nhiều chính sách thu hút sự đầu tư của nước ngoài 8/ Hợp tác với nước ngoài để: A. Giải quyết vấn đề cấp thiết đe dọa sự sống toàn nhân loại. B. Hợp tác là xu thế chung. C. Hợp tác để tìm hiểu nhau. D. Hợp tác để phát triển du lịch 9/ Vì sao phải quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới? HƯỚNG DẪN - Tạo cơ hội, điều kiện để các nước các dân tộc cúng hợp tác phát triển về nhiều mặt - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẩn căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh 10/ Hợp tác có vai trò quan trọng như thế nào trong bối cảnh hiện nay? Nêu một số thành quả trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước khác? HƯỚNG DẪN Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  19. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. (bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo ) mà không một quốc gia nào có thể tự giải quyết, thì sự hợp tác là một vấn đề quan trọng và tất yếu. Có thể nói, hợp tác hiện nay là yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc. - Thành quả trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước khác: Cầu Mĩ Thuận, Cầu Thăng Long, Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Khai thác dầu Vũng Tàu, khu chế xuất lọc dầu Dung Quất, Bệnh viện Việt Nhật, c. Gói câu hỏi mức độ vận dụng. 11/ Từ câu:"Bốn bể là anh em", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết câu: Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em. Câu trên thể hiện điều gì? A- Bảo vệ hòa bình. B- Hợp tác cùng phát triển. C- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. D- Năng động sáng tạo. 12/ Theo em, là một học sinh để có khả năng hợp tác có hiệu quả em cần làm gì? HƯỚNG DẪN - Tham gia các hoạt động hợp tác phù hợp với khả năng: Bảo vệ mội trường, tuyên truyền chính sách dân số, tuyên truyền phòng chống các bệnh hiểm nghèo - Ủng hộ chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về hợp tác quốc tế tích cực vận động gia đình, bạn bè thực hiện, phê phán những hành vi việc làm đi ngược lại chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. 13/ Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý liến đó không? Vì sao? HƯỚNG DẪN Em không đống ý với ý kiến đó vì: Hợp tác trong học tập theo đúng nghĩa là phải trên cơ sở nổ lực cá nhân, mỗi người phải có sự chuẩn bị và có ý kiến riêng của mình để tham gia các hoạt động chung của nhóm. Vì vậy hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ mỗi cá nhân, trái lại qua học tập hớp tác các ý kiến được bổ sung trở nên phong phú, giúp mỗi cá nhân được học tập được nhiều hơn, tốt hơn. d. Gói câu hỏi mức độ vận dụng cao 14/ Bình và Minh đang đi trên đường thì thấy có 2 người khách nước ngoài đang lúng túng lưỡng lự giữa ngã tư tay giở bản đồ ra xem, chắc là họ đang tìm đường. Thấy các bạn họ họ tỏ vẻ vui mừng vẫy các bạn lại gần , Bình định đến giúp họ thì Minh kéo Bình lại và nói:’ Bọn Tạy ba lô lang thang này cậu quan tâm làm gì, kệ họ” Em hãy nhận xét hành vi của Minh. Lí giải? Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  20. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 HƯỚNG DẪN Hành vi của Minh là sai, thể hiện sự kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài, như vậy là chưa thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 15/ Có hai người sinh viên nước ngoài, một người Ấn Độ và một người Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi học thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ trọ. Còn người sinh viên Mĩ thì bị ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam. Theo em, suy nghĩ và hành động của ông A như vậy có đúng hay không? Vì sao? HƯỚNG DẪN - Suy nghĩ và hành động của ông A là không đúng. - Bởi vì, người sinh viên Mĩ không thể chịu trách nhiệm về những gì mà thế hệ trước đã gây nên. - Hơn nữa, xu thế chủ yếu hiện nay là xu thế hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới nên chúng ta phải biết khép lại quá khứ để hướng tới một tương lai hòa bình, hữu nghị. 16/ “ Trong xu thế hội nhập hiện nay, hợp tác quốc tế đang là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Việt Nam đã và đang trở thành một trong những điển hình của xu thế đó”. Bằng vốn hiểu biết của mình em hãy làm rõ nhận định trên? HƯỚNG DẪN Yêu cầu trình bày các ý như sau: - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, logic - Làm rõ được tính tất yếu: Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia nếu không sẽ tụt hậu - Lợi ích: + Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại + Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật * Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm * Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. - Thực tế chứng minh ở Việt Nam: + Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách + Thành tựu: * Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN, WTO * Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục - Liên hệ bản thân: Ra sức học tập, hợp tác với mọi người trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  21. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 17/ Em hãy lập một kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các trường khác, địa phương khác hoặc nước khác. Kể một số kết quả cụ thể về những việc làm thể hiện tình hữu nghị của học sinh trường em. HƯỚNG DẪN * Xây dựng được kế hoạch hoạt động hữu nghị bao gồm đủ các ý sau: - Tên hoạt động. - Nội dung, biện pháp hoạt động. - Thời gian, địa điểm tiến hành. - Người phụ trách, người tham gia. * Nêu được một số kết quả cụ thể về những việc làm thể hiện tình hữu nghị của học sinh trong trường: C. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN -Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Biết sưu tầm số liệu, bằng chứng thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác - Kỹ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ về tình hữu nghị giữa nước ta với các nước, ý nghĩa của tình hữu nghị, sự cần thiết phải hợp tác - Kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề về một tình huống có liên quan đến việc thể hiện tình hữu nghị - Kỹ năng tư duy sáng tạo về cách thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người D. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC - Động não; thảo luận nhóm; đóng vai; xử lí tình huống E- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình chiếu, phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm 2. Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung các bài học theo định hướng sgk, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên, tìm đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề. H. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Tiết 6 Ngày soạn: 07/10/2020 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ Ngày dạy: 13/10 /2020 GIỚI VÀ HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Lớp dạy: 9,2; 9.1 1- Mục tiêu bài học 1.1. Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển 1.2. Kĩ năng - H/s biêt thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  22. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 - H/s tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. 1.3. Thái độ -H/s biết tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc. - H/s ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế 1.4. Định hướng phát triển năng lực - Tự nhận thức, tự đánh giá và điều chỉnh hành vi. - Giải quyết vấn đề, hợp tác, . 2. Nội dung lên lớp: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Cả lớp hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” hay “Trái đất này là của chúng mình” - GV hỏi: Nội dung bài hát nói lên điều gì? Bài hát có liên quan gì đến hòa bình? Thể hiện ở câu hát, hình ảnh nào? - Gv khái quát: Biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên thế giới. Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) - Gv cung cấp đoạn thông tin, hình ảnh - HS đọc thông tin Gv cung cấp, quan sát hình và hướng dẫn HS tìm hiểu thông qua ảnh. thảo luận nhóm. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: (1) “ Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá, đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 186 nước thuộc tất cả .các châu lục và lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các uỷ viên thường trực.của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ”. (www.mofa.gov.vn) (2) Điêu 12 Hiến pháp nãm 2013 khẳng định : “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển ; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi ; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên ; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng dồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  23. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”. Câu hỏi: 1/ Hiện nay Việt Nam có quan hệ hữu nghị với bao nhiêu nước ? 2/ Nêu ví dụ về mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với một nước hoặc một tổ chức quốc tế mà em biết. 3/ Em hãy cho biết chính sách của Đảng, Nhà nước ta về hoà bình hữu nghị với các nước trên thế giới như thế nào. Hãy gạch chân những từ, cụm từ chỉ điều đó. 4/ Từ những thông tin trên, em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Gv chốt mốt số kiến thức, liên hệ mở rộng. - Việt Nam có quan hệ ngoại giao 189 nước[1][2][3] thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Trong số các nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với 3 quốc gia gồm: Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016); quan hệ Đối tác Chiến lược với 13 quốc gia gồm: Nhật Bản (2006), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (2010), Đức (2011), Ý, Pháp, Indonesia, Thái Lan, Singapore (2013), Malaysia, Philippines (2015) và Úc (2018); và quan hệ Đối tác Toàn diện với 13 quốc gia gồm: Nam Phi (2004), Venezuela, Chile, Brasil (2007), New Zealand (2009), Argentina (2010), Ukraina (2011), Hoa Kỳ, Đan Mạch (2013), Myanmar, và Canada (2017), Triều Tiên (2018), Brunei, Hà Lan (2019). - Về chủ trương, theo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu lên chính sách đối ngoại: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh[4]. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  24. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 ? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta - Hs tự do nêu ý kiến của mình.Ví dụ: Việt với các nước mà em được biết. Nam - Lào Việt Nam - Cu Ba Việt Nam - Nhật Bản -> HS trả lời GV nhận xét, kết luận. - GV bổ sung: Hội nghị cấp cao Á – Âu lần 5 tổ chức tại VN là dịp để VN mở rộng ngoại giao với các nước, hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, XH là dịp giới thiệu cho bạn bè thế giới về đất nước, con người Việt Nam. * Liên hệ và giới thiệu tư liệu sưu tầm * Liên hệ được về tình hữu nghị - Hs giới thiệu các tư liệu (đã chuẩn bị) - Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu - Ví dụ: nghị của nước ta với các nước nói chung + Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào và thiếu nhi VN nói riêng. và CamPuChia. + Thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) + Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC). Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  25. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 + Tăng cường quan hệ với các nước phát - Giới thiệu các hoạt động hữu nghị của triển. nước ta – của thiếu nhi. + Quan hệ với nhiều nước, nhiều tổ chức * GV: Còn một số em thờ ơ với nỗi bất quốc tế. hạnh của người khác; Thiếu lịch sự với → Quan hệ đối tác kinh tế; KHKT; CN người nước ngoài; Không tham gia vào các thông tin. hoạt động nhân đạo, từ thiện mà trường tổ - Văn hoá, giáo dục, y tế, dân số; Du lịch;. chức. - Xoá đói, giảm nghèo; Môi trường; Hợp tác - Gv hướng dẫn HS phân tích thông tin chống các bệnh SARS – HIV/AIDS; Chống thứ hai: khủng bố, an ninh toàn cầu - GV cho học sinh quan sát ảnh và thảo * Thiếu nhi: Giao lưu, kết nghĩa, viết thư, luận. tặng sách vở đồ dùng học tập; Cư xử văn ? Qua thông tin về Việt Nam tham gia các minh lịch sự với người nước ngoài; Chia sẻ tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? HS nỗi đau với các bạn mà nước họ bị khủng quan sát SGK bố, xung đột; Giúp đỡ các bạn nước ? Bức ảnh trung tướng phi công Phạm Tuân nghèo có ý nghĩa gì? - HS quan sát ảnh và thảo luận. ? Bức ảnh cầu Mĩ Thuận là biểu tượng nói - Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế lên điều gì? trên các lĩnh vực: Thương mại, y tế, nông nghiệp, giáo dục, khoa học, quỹ nhi đồng. ? Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mĩ đang → Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự làm gì và có ý nghĩa như thế nào? phát triển của đất nước. * GV mở rộng, khái quát: Hợp tác giúp - Trung tướng Phạm Tuân là người Việt chúng ta giải quyết các vấn đề toàn cầu Nam đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp * Liên hệ - GV nêu một số câu hỏi cho HS đỡ của các nước Liên Xô cũ. trao đổi. - Bức ảnh cầu Mĩ Thuận là biểu tượng của ? Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa sự hợp tác giữa VN và Ô-xtrây-li-a về lĩnh nước ta và nước khác. vực giao thông vận tải. ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: - Các bác sĩ Việt Nam và Mĩ “Phẫu thuật - Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp nụ cười” cho trẻ em VN. → Sự hợp tác về chúng ta các điều kiện sau: y tế và nhân đạo. a. Vốn b. Trình độ quản lý c. Khoa học kỹ thuật - GV : Đất nước ta đi lên xây dựng CNXH - Cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hoà từ một nước nghèo nàn lạc hậu nên rất cần Bình, cầu Thăng Long, khai thác dầu Vũng cả 3 điều kiện trên. Tầu, khu chế xuất lọc dầu Dung Quất, bệnh ? Bản thân em có thấy được sự tác dụng viện Việt- Nhật. của hợp tác Giáovới các viên: nước Nguyễn trên Thịthế Hiền giới – Trường THCS Phong Hóa không? - GV mở rộng, khái quát: : Giao lưu quốc - HS trả lời tế ngày nay trở thành yêu cầu sống của mỗi - Cả 3 ý kiến đều đúng dân tộc. Giúp ta tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH. Nó là cơ hội để thế hệ trẻ nói chung và bản thân em nói riêng trưởng thành và phát triển toàn diện. - HS nêu ý kiến cá nhân: + Giúp hiểu biết rộng hơn, tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật của các nước. Nhận biết được tiến bộ văn minh của nhân loại, bổ sung thêm về nhận thức lí luận và thực tiễn. + Có thể gián tiếp, trực tiếp giao lưu với bạn bè. + Đời sống vật chất tinh thần của bản thân, gia đình được nâng cao.
  26. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 -Gv cho h/s quan sát một số bức ảnh, đọc một số tư liệu thể hiện quan hệ giữa Việt Nam và các nước khác ? Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên 1. Khái niệm tình hữu nghị giữa các thế giới? dân tộc trên thế giới và hợp tác cùng phát triển: Tình hữu Hợp tác nghị - Tình hữu - Hợp tác là cùng nghị giữa chung sức làm việc, các dân tộc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn trên thế nhau trong công việc, giới là quan lĩnh vực nào đó vì sự hệ bạn bè phát triển chung của thân thiện các bên giữa nước + Để hợp tácc có hiệu này với quả cần dựa trên cơ nước khác. sở: ^ Bình đẳng ^ Hai bên cùng có lợii. ^ Không hại đến lợi ích người khác. ? Hãy lấy thêm ví dụ về sự hợp tác giữa nước ta -VD: Nước ta đã và đang hợp tác với với các nước ? ở địa phương em có công trình Liên bang Nga trong khai thác dầu khí hay nhà máy nào thể hiện sự hợp tác với nước , hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực ngoài không ? Cho ví dụ ? phát triển cơ sở hạ tầng , hợp tác với Ô-xtrây-lia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. ?Từ các ví dụ trên, em hiểu thế nào là hợp tác -H/s liên hệ địa phương cùng phát triển ? ? Để hợp tác có hiệu quả cần dựa trên những nguyên tắc nào? * GV: Chốt nội dung bài học theo các mục 1 (SGK trang 18/ 22). ( ghi bảng ý chính) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) 1.Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: sử dụng các câu hỏi: 1,3, 4, 5,6, 11 2. Làm các bài tập sau: 13/ Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  27. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? HƯỚNG DẪN Em không đống ý với ý kiến đó vì: Hợp tác trong học tập theo đúng nghĩa là phải trên cơ sở nổ lực cá nhân, mỗi người phải có sự chuẩn bị và có ý kiến riêng của mình để tham gia các hoạt động chung của nhóm. Vì vậy hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ mỗi cá nhân, trái lại qua học tập hớp tác các ý kiến được bổ sung trở nên phong phú, giúp mỗi cá nhân được học tập được nhiều hơn, tốt hơn. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) Cùng trao đổi: Thảo luận và liệt kê những biểu hiện của tình hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới theo bảng sau: Biểu hỉện của tình hữu nghị, hợp tác - Hợp tác Hành động - Thân thiện, cởi mở: Thái độ Việc làm cụ thể HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút) 1. Vẽ tranh: Vẽ tranh trên khổ giấy A3 về chủ đề :“Khát vọng hoà bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớỉ’. Yêu cầu: Giới thiệu về sản phẩm tranh của em với thầy/ cô giáo và các bạn trong lớp. 2. Lập kế hoạch: Em hãy cùng các bạn trong nhóm, trong lớp thảo luận để lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với các bạn lớp khác, các bạn trường và địa phương khác, sau đó hành động theo kế hoạch đã lập ra theo mẫu : - Tên hoạt động - Nội dung, biện pháp hoạt động - Thời gian, địa điểm tiến hành - Người phụ trách, người tham gia - Ý nghĩa của hoạt động. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  28. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 V: Rút kinh nghiệm. . Ngày 09/10/2020 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Tiết 7 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Ngày soạn: 14 /10/2020 Ngày dạy: . 1- Mục tiêu bài học 1.1. Kiến thức - Học sinh hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế, nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 1.2. Kĩ năng - H/s biêt thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức. - H/s tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. 1.3. Thái độ - H/s biết tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc. - H/s ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. 1.4. Định hướng phát triển năng lực - Tự nhận thức, tự đánh giá và điều chỉnh hành vi. - Giải quyết vấn đề, hợp tác, . 2. Nội dung lên lớp: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Cả lớp hát: “Trái đất này là của chúng mình”. - GV hỏi: Theo em thì loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại nào? ▪ Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, chống khủng bố. ▪ Vấn đề tài nguyên, môi trường. ▪ Dân số, kế hoạch hoá gia đình. ▪ Bệnh hiểm nghèo (đại dịch AIDS). ▪ Cách mạng khoa học công nghệ. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  29. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 GV khái quát và dẫn: Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người, không riêng một quốc gia nào. Để hoàn thành sứ mệnh đó,các nước cần xây dựng mối quan hệ hữu nghị, cần có sự hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Đó là nội dung của bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) 2. Ý nghĩa của sự hợp tác Quốc tế - Gv tổ chức cho HS cùng chia sẻ, cặp đôi: hợp tác quốc tế có ý nghĩa như thế nào đối với: + Sự phát triển của các dân tộc, các quốc gia trên thế giới ? + Gia đình, cộng đồng ? + Bảo vệ hoà bình ? - Cho ví dụ minh häa? - Gv cho h/s thảo luận nhóm - trình bày ? Theo em vì sao hiện nay các nước đều phải có sự hợp tác quốc tế ? - Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh - Hợp tác quốc tế để cùng giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. * GV: Hiện nay loài người đang phải đối mặt với những vấn đề môi trường như: sự biến đổi khí hậu do tầng ôzôn bị phá hũy, sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh học, sự mất cân bằng sinh thái, thiếu hụt tài nguyên nước và ô nhiễm nguồn nước Giải quyết những vấn đề nghiªm trọng này không thể chỉ là việc làm của một dân tộc, một quốc gia mà cả của chung loài người đang sinh sống trên hành tinh này. Xuất phát từ yêu cầu trên, tổ chức Liên Hiệp Quốc và Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc đã phát động toàn thế giới, các nhà lãnh đạo các quốc gia cùng hưởng ứng và có những hành động hữu hiệu để bảo vệ môi trường. - GV giới thiệu về sự hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới như: các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn, dự án trồng rừng, dự án sông Mê Công, dự án khai thác dầu khí Vũng Tàu 3. Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và ? Chủ trương của Đảng và nhà nước ta Nhà nước ta : trong việc hợp tác? (Trình bày các nguyên tắc hợp tác quốc tế?) * GV: Chốt nội dung bài học theo các mục 2, 3, 4 (SGK trang 18/ 22). ( ghi bảng ý chính) Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  30. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 - HS đọc toàn bộ nội dung bài học. - Coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước theo nguyên tắc: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền, lãnh thổ của nhau. + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau + Không dùng vũ lực. + Bình đẳng cùng có lợi. + Giải quyết bất đồng bằng thương lượng + Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1/ Cùng chia sẻ: Những việc nên làm và không nên làm để phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Những việc nên làm Những việc không nên làm HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút) 1.Trao đổi cùng người thân: Thảo luận với bố mẹ, anh chị em, người thân về một số biểu hiện xấu đối với du khách nước ngoài ở một số cá nhân hiện nay. Hãy trao đổi để tìm cách nâng cao ý thức và tinh thần đoàn kết hữu nghị, thân thiện, giúp đỡ du khách khi họ đến Việt Nam. 2. Sưu tẩm, tìm hiểu: Sưu tầm tranh, ảnh, số liệu về những hoạt động thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước trên thế giới và chia sẻ với các bạn trong lớp. 3. Vẽ sơ đồ tư duy: Vẽ sơ đồ tư duy để thể hiện nội dung của bài học trong đó nội dung các nhánh có thể là: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc hợp tác V: Rút kinh nghiệm. . Ngày 16/10/2020 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  31. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Tiết 08 LUYỆN TẬP, TỔNG KẾT Ngày soạn: 21/10/2020 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút) - Cùng chia sẻ: Kể cho nhau nghe những câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị mà em đã chứng kiến, hay đã biết qua các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc người khác kể lại, - GV khái quát và dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1/SGK20 BT1: - Nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị? - Ủng hộ bão lụt bằng tình cảm và vật chất. - Hướng dẫn giải bài tập 2/SGK20 - Viết thư kết bạn trong nước và nước ngoài. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Luôn tỏ ra lịch sự với người nước ngoài => trả lời và phân tích vì sao? - Bảo vệ môi trường. - Chia sẻ nỗi đau đối với các nước bị khủng bố BT2: (H/s thảo luận nhóm) - Tình huống a: giải thích để bạn đó hiểu rằng đó là hành động không nên làm dù là đối với người trong nước hay nước ngoài, khuyên bạn hãy rút kinh nghiệm để lần sau cã xử xự lịch sự văn hoá hơn. - Tình huống b: Em ủng hộ hoạt động đó và nếu có thể sẽ nói lên những suy nghĩ của mình để bạn bè nước ngoài GV hướng dẫn HS làm các bài tập 3,4. - Bài tập 3. Học sinh tự do giới thiệu những * Bài tập liên hệ: Em đồng ý với những ý kiến gương tốt. nào sau đây: - Bài tập 4. Giới thiệu thành quả ở địa a. Học tập là việc của từng người, phải tự cố phương. gắng. - HS làm bài b. Cần trao đổi hợp tác với bạn bè những lúc - Đồng ý với các ý kiến: b, c, d, e. gặp khó khăn. c. Không nên ỷ lại cho người khác. d. Lịch sự văn minh với người nước ngoài. đ. Dùng hang ngoại tốt hơn hang nội. e. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ (10P) - Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: - HS LÀM VIỆC NHÓM - TRÌNH BÀY -. Gv yêu cầu Học sinh TRÌNH BÀY đồ tư - NHẬN XÉT Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  32. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 duy bài học đã giao cho nhóm tiết trước. - Học sinh vẽ sơ đồ tư duy và thuyết trình + Yêu cầu HS THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG nội dung CỦA CHỦ ĐỀ - HS LÀM VIỆC CÁ NHÂN - TRÌNH - Qua tiết học này, em nhận thức được điều gì BÀY - NHẬN XÉT về tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. - Em cần làm gì để thực hiện tốt tinh thân hợp tác với bạn bè trong lớp ? HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA (15 phút) ĐỀ BÀI ĐỀ 1: Câu 1 (5 điểm). Hãy kể hai việc làm của bản thân em hoặc của mọi người sống xung quanh thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới . Từ đó em cho biết thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? C©u 2 (5 điểm). Em sẽ làm gì trong tình huống sau: Giờ kiểm tra Toán, bạn ngồi cạnh rủ em mỗi người làm một phần đề rồi cùng nhau chép cho nhanh . ĐỀ 2: Câu 1 (5đ). Hãy lấy hai ví dụ về sự hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới . Từ đó em cho biết thế nào là hợp tác cùng phát triển ? Câu 2 (5đ). Em sẽ làm gì trong tình huống sau: Bạn em cố tình giải thích sai nghĩa của câu nói mang ý thiếu lịch sự với người nước ngoài. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM -H/s lấy đúng hai ví dụ 2 điểm -Trình bày khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế 3 điểm 1 giới: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác - Kiên quyết từ chối 1 điểm - Giờ ra chơi giải thích cho bạn hiểu rằng nếu làm theo ý bạn 4 điểm 1 2 thì cả hai sẽ vi phạm quy chế thi cử , lừa dối thầy cô , và làm cho cả hai sẽ mắc bệnh ỷ lại vào người khác, sẽ không hiểu hết kiến thức, lười suy nghĩ -H/s lấy đúng hai ví dụ 2 điểm 1 -Trình bày khái niệm hợp tác cùng phát triển 3 điểm - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  33. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 2 của các bên. - Không đồng tình với việc làm của bạn 1 điểm 2 - Chỉ ra cái sai của bạn : bạn làm như vậy là mất lịch sự , làm 2 điểm cho người nước ngoài có cái nhìn không thiện cảm v đất n- ước , con người Việt Nam chúng ta. - Khuyên bạn: xin lỗi và giải thích lại với người nước ngoài, 2 điểm nên có tinh thần đoàn kết Quốc tế, sống thân thiện, cởi mở với các du khách nước ngoài khi họ sang thăm Việt Nam. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) Cho tình huống 1: Có hai người sinh viên nước ngoài, một người Ấn Độ và một người Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi học thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ trọ. Còn người sinh viên Mĩ thì bị ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam. Theo em, suy nghĩ và hành động của ông A như vậy có đúng hay không? Vì sao? HƯỚNG DẪN - Suy nghĩ và hành động của ông A là không đúng. - Bởi vì, người sinh viên Mĩ không thể chịu trách nhiệm về những gì mà thế hệ trước đã gây nên. - Hơn nữa, xu thế chủ yếu hiện nay là xu thế hòa bình, hữu nghị giữa các DT trên thế giới nên chúng ta phải biết khép lại quá khứ để hướng tới một tương lai hòa bình, hữu nghị. Cho tình huống 2: Học xong bài "Hợp tác cùng phát triển", bạn A và B đã tranh luận với nhau. A cho rằng trong học tập và công việc, nếu hợp tác với những người giỏi hơn thì chúng ta mới có thể phát triển được. Bạn B cho rằng, chỉ nên hợp tác với những người có cùng trình độ như mình. Theo bạn B, nếu hợp tác với những người giỏi hơn hặc kém hơn sẽ không có sự hợp tác bình đẳng. Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? HƯỚNG DẪN - Các ý kiến trên đều phiến diện và không đầy đủ. Trong học tập và công việc, chúng ta cần phải có sự hợp tác với tất cả mọi người bởi vì bát kì người nào cũng có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Có như thế, chúng ta mới học hỏi được cái hay lẫn nhau để cùng nhau phát triển. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút) 1/Bài tập: “ Trong xu thế hội nhập hiện nay, hợp tác quốc tế đang là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Việt Nam đã và đang trở thành một trong những điển hình của xu thế đó”. Bằng vốn hiểu biết của mình em hãy làm rõ nhận định trên? HƯỚNG DẪN Yêu cầu trình bày các ý như sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  34. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, logic - Làm rõ được tính tất yếu: Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia nếu không sẽ tụt hậu - Lợi ích: + Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại + Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật * Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm * Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. - Thực tế chứng minh ở Việt Nam: + Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách + Thành tựu: * Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN, WTO * Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục - Liên hệ bản thân: Ra sức học tập, hợp tác với mọi người trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày 2/ Xây dựng kế hoạch hợp tác (Hoạt động lao động công ích, từ thiện, nhân đạo ) 3/ Chuẩn bị bài tiếp theo: - Chuẩn bị bài 7 : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ( tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc , của địa phương em. VD: Các lễ hội truyền thống, các làng nghề, các gia đình, dòng họ hiếu học của địa phương em ) V: Rút kinh nghiệm. . Ngày 23/10/2020 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  35. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 GIÁO ÁN GIÁO VIÊN TỰ SOẠN LẦN 1 TIẾT: 6: BÀI 5 : TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giíi - Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 2: Kĩ năng. Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động hữư nghị giữa thiếu nhi và nhân dân Việt Nam với thiếu nhi và nhân dân thê giới. 3: Thái độ: Tôn trọng với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. II: Phương pháp. Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, đàm thoại III: Tài liệu và phương tiện. 1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Thế nào là hoà bình, bảo vệ hoà bình? Biểu hiện của lòng yêu hoà bình? Trách nhiệm của học sinh? ĐA: - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết giữa các quốc gia dân tộc, là khát vọng của toàn nhân lo¹i. Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên. - Biểu hiện: Tôn trọng, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. - Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẩn. - Trách nhiệm: Thể hiện lòng yêu hoà bình mọi lúc, mọi nơi. -Tích cực đấu tranh vì hoà bình và công lý trên toàn thế giới. 3: Bài mới. Giới thiệu bài. Thế giới mà chúng ta đang sống có nhiều quốc gia, dân tộc. Bên cạnh mqh nội bộ, thì các quốc gia luôn tồn tại mối quan hệ quốc tế, tức là mqh giữa quốc gia này với quốc gia khác, mà chúng ta thường gọi là tình hữu nghị, giữa các dân tộc trên thế giới. Để giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Cho HS đọc truyên SGK I: Đặt vấn đề. *Thảo luận: Nhóm 1, 3: Quan sát các số liệu, ảnh trên em thấy VN đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác ntn ? ĐA: Việt Nam hiện nay đã có quan hệ ngoại HS: Thảo luận và trả lời. giao với hơn 187 nước[1] thuộc tất cả các châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Trong số các nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 14 quốc gia gồm: Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  36. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 bang Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha , Anh, Đức, Ý, Indonesia, TháiLan, Singapore, Malaysia Quan hệ đối tác toàn diện với 10 quốc gia GV: Lịch sư 60 năm kể từ ngày thành lập nước VN đã chứng minh các thành tựu ngượi giao của VN luô gắn liền với những chiến công, kì tích của cả dân tộc. - Nhóm 2, 4: Nêu một vài ví dụ giữa nước ta với các nức khác? HS: Thảo luận và trả lời. ĐA: Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ 5 tổ chức tại VN là dịp để VN mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước, hợp tác về các lĩnh vực KT-VH và là dịp để giới thiệu cho bạn bè thế giới hiểu hơn về đất nước, con người GV: Mở rộng.Vai trò đối ngoại của Việt Vn. nam trong đời sống chính trị quốc tế đã được thể hiện thông qua việc tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế tại thủ đô Hà Nội Năm 1997, tổ chức hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ . Năm 1998, tổ chức hội nghị cấp cao ASEAN. Năm 2003, tổ chức hội thảo quốc tế về hợp tác và phát triển Việt Nam và châu Phi Năm 2004, tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM vào tháng 10 Năm 2006, tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng 11.Từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế.Ngày 16 tháng 10 năm 2007, tại cuộc bỏ phiếu diễn ra ở phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, Việt Nam chính thức được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 . Ngày 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  37. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 tháng 1 năm 2010, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN và trong năm đó đã tổ chức nhiều cuộc họp lớn của khu vực.=> Qua những minh chứng trên đã cho chúng ta thấy được những thành công của VN trên con đường mở rộng quan hệ quốc tế, đó cũng là một tín hiệu rất đáng mừng. Vậy thế nào là ta tìm hiểu qua phần II: Nội dung bài học. H:Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc 1: Khái niệm trên thế giới? HS: trả lời. - Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. - VD: VN-Lào, VN-Cu Ba 2: Biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. H: Tình hữu nghị đó được biểu hiện như thế nào? HS: trả lời. - Cùng hợp tác, phát triển về các mặt KT, VH, GD, YT, KHCN - Tạo nên hiểu biết lẫn nhau. - Tránh gây mâu thuẩn căng thẳng dẫn đến * Câu hỏi dành cho HSKT. nguy cơ chiến tranh. Hãy cho 1 ví dụ về sự hợp tác giữa VN với các nước khác trong lĩnh vực kinh tế. - HSKT: TL Vd 1: Chúng ta hợp tác với các chuyên gia Liên Xô để khai thác dầu khí. H: Mời cả lớp tìm thêm vd về các lĩnh vực khác. HS: Cho ví dụ. Vd 2: Chúng ta hợp tác với các Bác sĩ nước ngoài để thực hiện ca ghép tim, ghép thận tại bệnh viên nhi TW. Vd 3: Về gd. Các trường ĐH nước ta mời chuyên gia nước ngoài về dạy ngoại ngữ -Nhiều khách du lịch sang VN tạo nên mqh thân thiện, gần gủi, ở VN họ có đk tham quan du lịch họ hiểu hơn về đất nước con Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  38. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 ngời VN. VD: Tà áo dài VN, nhã nhạc cung đình Huế cho nên ý hai là GV: Muốn tạo được mối quan hệ đó, VN phải sẵn sàng là bạn của các nước trên thế giới. Nhưng trước khi thực hiện phải có đường lối chủ trương, đường lối chủ trương như thế nào ta sang phần 3: Chủ trương của Đảng trong việc thực hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên tg. H: Khi mở rộng quan hệ ngoại giao các nước ta phải có chủ trương gì? - Làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất nước HS: trả lời. con người VN trong công cuộc đổi mới. - Hiểu rõ ch sách của Đảng và nhà nước ta. - Tranh thủ được sự ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đối với VN. H: Là công dân em phải có trách nhiệm như 3: Trách nhiệm của công dân. thế nào? -Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài, bằng thái độ, cử chỉ việc làm thân thiện, cởi mở. - Tạo sự thân thiện, tôn trọng nhau trong cuộc sống hàng ngày. GV: Cho HS làm bài tập SGK III: Bài tập. 4: Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập đầy đủ, xem trước bài mới . V: Rút kinh nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  39. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 TIẾT 7: BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (T1) I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. - Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. - Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 2: Kĩ năng. - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp khả năng của bản thân. - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm thiếu hợp tác. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. 3: Thái độ. - Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. II: Phương pháp. - Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, liên hệ III: Tài liệu và phương tiện. Sgk, Sgv, tranh ảnh, câu chuyện IV: Các bước tiến hành. 1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Trách nhiệm của học sinh? ĐA: -Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. - Trách nhiệm của học sinh. - Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. - Tạo sự thân thiện, tôn trọng nhau trong cuộc sống hàng ngày. 3: Bài mới.Giới thiệu bài. Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại đó là. Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố. - Tài nguyên, môi trường, ô nhiễm môi trường. - Dân số, kế hoạch hoá gia đình. - Bệnh tật hiểm nghèo, đặc biệt là đại dich AIDS. - Cách mạng khoa học công nghệ. Việc giải quyết vấn đề trên là trách nhiệm của ai? Của cả thế giới chứ không thể một quốc gia riêng lẽ nào. Nhưng để hoàn thành được sứ mệnh đó, đòi hỏi có sự hợp tác của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  40. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Gv: Cho HS đọc phần đặt vấn đề. I: Đặt vấn đề. * Câu hỏi 1: Qua thông tin VN tham gia các tổ chức ĐA: VN tham gia các tổ chức quốc tế trên quốc tế, em có suy nghĩ gì? các lĩnh vực Thương Mại, Y tế, Gd, Lương HS: trả lời. thực, Nông nghiệp, khoa học, Quỹ nhi đồng Đó là sự hợp tác toàn diện nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước. 2: Bức ảnh trung tướng phi công Phạm Tuân ĐA: Trung tướng Phạm Tuân là người VN nói lên ý nghĩa gì? đầu tiên bay vào vũ trụ, với sự giúp đỡ của HS: trả lời các chuyên gia của nước Liên Xô trước đây. 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói ĐA:: Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng vê sự lên điều gì? hợp tác giữa VN và Ôxtrây- li- a về lĩnh vực HS: trả lời giao thông vận tải. 4: Bức ảnh các Bác sĩ Mỹ đang làm gì, nó có ĐA: Các bác sĩ VN và Mỹ “phẫu thuật nụ ý nghĩa như thế nào? cười” cho trẻ em VN, thể hiện sự hợp tác về HS: trả lời mặt Y tế và nhân đạo. * Câu hỏi dành cho HSKT. H: Những vấn đề các em vừa tìm hiểu đang nói về vấn đề gì? HSKT. Trả lời. Đang nói về vấn đề hợp tác giữa VN với các nước trên thế giới. GV:=> Bên cạnh những kq mà các em tìm ra được, cô bổ sung thêm. Tính đến ngày 20 tháng 7 năm 2016 cả nước có 1.408 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký là 8,695 tỷ USD Đã có khoảng 100 nước và vùng lãnh thổ có các dự án đầu tư, và trên 100 tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam. Những con số trên đã minh chứng Việt Nam đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài -Học địa lý các em đã biết, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng trong nền KT quốc dân. Cho nên việc chúng ta mở rộng hợp tác là một điều phải làm để góp phần thúc đẩy cơ cấu kt theo hương CNH-HĐH. Vậy hợp tác là gì, chúng ta sang II: Nội dung bài học. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  41. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 phần 1: Khái niệm. H: Hợp tac là gì? H: Cho ví dụ? -Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp HS: trả lời. đỡ, hỗ trợ lẫn nhau về một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Ví dụ: - VD: VN –Nga hợp tác với nhau khai thác 1: Chúng ta hợp tác với Ôxtrây-Li-A để xây dầu khí, Vũng tàu. dựng cầu Mỹ Thuận, chiếc cầu đẹp nhất VN là một minh chứng. 2: Nhà máy xi măng Sông Gianh với sự hợp tác của Cộng hoà LB Đức, với sự hỗ trợ về công nghệ, KHKT 3: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quãng Ngãi là sự hợp tác giữa VN với Nhật, TQ GV=> Qua tìm hiểu khái niệm và những ví dụ sinh động trên chúng ta đã khẳng định một điều rằng. Muốn có nền KT phát triển thì chúng ta phải tăng cường sự hợp tác với các nước bên ngoài, nhằm tạo đk cho nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển. Vậy khi hợp tác chúng ta cần tuân theo những nguyên tắc nào? H: Trong quá trình hợp tác chúng ta cần tuân 2: Các nguyên tắc hợp tác. thủ những nguyên tắc nào? - Dựa trên cơ sở bình đẳng. - Đôi bên cùng có lợi. GVKL Tiết. - Không làm tổn hại đến lợi ích của GV: Cho học sinh làm bài tập SGK. người khác. BT: liên hệ. III: Bài tập. Chủ đề. Tìm các biểu hiện cụ thể thể hiện tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày. 4: Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập đầy đủ, xem trước bài mới . V: Rút kinh nghiệm. Ngày 27/9/2019 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  42. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 TIẾT 8: BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (T2) I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. - Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển . - Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. - Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 2: Kĩ năng. -Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp khả năng của bản thân. Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm thiếu hợp tác. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. 3: Thái độ. - Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. II: Phương pháp.- Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, liên hệ III: Tài liệu và phương tiện. Sgk, Sgv, tranh ảnh, câu chuyện IV: Các bước tiến hành. 1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Trách nhiệm của học sinh? ĐA: -Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. - Trách nhiệm của học sinh. - Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. Tạo sự thân thiện, tôn trọng nhau trong cuộc sống hàng ngày. 3: Bài mới.Giới thiệu bài. Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề rất nan giải đó là nạn đói nghèo ở Châu Phi, vấn đề bệnh tật, như đại dịch AIDS, đại dịch H5N1, H1N1 đây là những vấn đề nóng bỏng< song không thể một quốc gia riêng lẽ nào đứng ra giải quyết mà cần có sự hợp tác với nhau mới có thể hạn chế được những vấn đề trên. Cho nên chủ trương của toàn đảng, toàn dân ta là VN sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới. Vậy khi làm bạn chúng ta cần dựa trên những chủ trương nào, ta tìm hiểu sang phần HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3: Chủ trương của Đảng , Nhà nước ta H: Trong quá trình hợp tác, Đảng và Nhà trong quá trình hợp tác. nước ta cần có những chủ trương nào? HS: trả lời. GV: Nhận xét, chốt đáp án. - Không phân biệt chế độ chính trị, xã hội. - Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Không can thiệp vào nội bộ của nhau. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  43. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 GV=> Qua tìm hiểu những vấn đề trên chúng - Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. ta đã thấy được VN đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia, dân tộc, và các tổ chức quốc tế trên toàn thế giới trong tất cả các lĩnh vực như gd, YT. VH. KHKTt Còn các em là học sinh, ngay từ bây giờ các em rèn luyện cho mình tinh thần hợp tác như thế nào? 4: Trách nhiệm của học sinh. H: Các em cần rèn luyện cho mình tinh thần hợp tác như thế nào? HS: trả lời. GV: Nhận xét, chốt đáp án. - Rèn luyện cho mình tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh. - Rèn luyện trong học tập, lao động và các hoạt động khác. GV: Cho học sinh làm bài tập SGK. III: Bài tập. BT: Ngoài. BT: Đưa ra những câu hỏi liên hệ cho HSKT trả lời. Chủ đề. Tìm các biểu hiện cụ thể thể hiện tinh thần hợp tác trong cuộc sống hành ngày. TÀI LIỆU THAM KHẢO. Đến từ nhiều quốc gia khác nhau, lựa chọn các hình thức kinh doanh khác nhau, nhưng điểm chung của họ là đã lập nghiệp thành công trên đất Việt. Hai chàng trai Tây đặt tên Việt Nam vào bản đồ socola thế giới Năm 2011, Sam Maruta 41 tuổi và Vincent Mourou 43 tuổi đang làm việc trong ngành ngân hàng và quảng cáo đã quyết định bỏ việc để thành lập Marou Faiseurs de Chocolat - một công ty chuyên về socola single-origin (loại socola được sản xuất 100% từ hạt cacao thu hoạch trên một nông trại hoặc một vùng đất nhất định) đặt tại ngoại ô TP.HCM. Lúc đó, tham vọng của Sam Maruta và Vincent Mourou là tạo nên loại socola bean-to-bar đầu tiên tại Việt Nam. Bean-to-bar là loại socola được cùng một nhà sản xuất thực hiện toàn bộ từ khâu xử lý hạt cacao đến khi xuất xưởng thanh socola. Sau 4 năm thành lập công ty, họ đã khiến cả thế giới phải ngạc nhiên bằng những thanh socola chất lượng không thua kém các tên tuổi của Châu Âu, đặt tên Việt Nam vào bản đồ socola thế giới. Trong năm đầu tiên hoạt động là 2012, doanh thu của Marou đạt 120.000 USD. Marou đặt tên 5 loại thanh socola của hãng từ 5 tỉnh cung cấp nguồn hạt cacao là Tiền Giang, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bến Tre. Năm 2013, socola Tiền Giang 70% của Marou đã giành huy chương Bạc ở hạng mục "loại socola đen bean-to-bar ngon nhất" của Viện Hàn lâm socola Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  44. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Academy of Chocolate) tại Anh, còn socola Bến Tre 78% cũng của họ thì được huy chương Đồng. Đối với những doanh nhân nước ngoài như Maruta và Mourou, Việt Nam là nơi mang lại cho họ sự tự do làm những điều mình thích. Maruta cho biết: "Nếu muốn kinh doanh những thứ như socola ở Pháp, trở ngại lớn nhất là bạn sẽ gặp phải hàng tá câu hỏi chất vấn trong mắt mọi người: Anh là ai? Anh được cấp phép chưa? Anh đã học cách làm socola chưa? Gia đình anh có truyền thống làm socola không? Nhưng tại Việt Nam, bạn sẽ không gặp phải những câu hỏi kiểu này và sẽ được làm những gì bạn muốn. Đó là cảm giác của sự tự do". “Làng thần kỳ” Nhật Bản tại Đà Lạt Vào những năm 60 – 70 của thế kỷ trước, ngôi làng Kawakami Mura, thuộc huyện Minamisaku, tỉnh Nagano nằm ở phía Tây thủ đô Tokyo còn là vùng đất đai cằn cỗi, nghèo nhất Nhật Bản. Thế nhưng, giờ đây, Kawakami Mura đã thay da đổi thịt và trở thành ngôi làng giàu có nhất xứ sở hoa anh đào. Tất cả chỉ nhờ trồng rau xà lách. Vì lẽ đó mà Kawakami Mura được người dân Nhật đặt cho tên gọi “Làng thần kỳ”. Năm 2012, ông Hironosi Tsuchiya, Giám đốc Quỹ đầu tư HT Capital tại Việt Nam sau nhiều lần lui tới Đà Lạt-Lâm Đồng, nhận thấy đây là vùng đất trù phú, thích hợp để triển khai mô hình trồng rau sạch theo công nghệ Nhật Bản. Khi về nước, ông Hironosi Tsuchiya tìm tới “làng thần kỳ”, giới thiệu về Đà Lạt, vận động nông dân tới đây trồng rau. Hai nông dân trẻ, chủ của Công ty Lacue tại Kawakami Mura là anh Masahito và anh Takaya Hanaoka đã quyết định tới Đà Lạt để tìm hiểu. Sau khi khảo sát, hai nông dân Nhật nhanh chóng hợp tác với một doanh nghiệp địa phương lập liên doanh An Phú Lacue để trồng rau xà lách tại thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng). Đến thời điểm hiện tại, sản phẩm rau sạch của An Phú Lacue đã có mặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, xuất khẩu sang Nhật và một số quốc gia khác. 4: Dặn dò. Về nhà học thuộc bài. Làm bài tập. Xem rước bài mới. V: Rút kinh nghiệm. Ngày 04/10/2019 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  45. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Tiết : 9 Ngày soạn 27/10/2020 Ngày kiểm tra: KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về: - Chí c«ng v« t­ và biểu hiện của chí công vô tư - Nhận biết được biểu hiện của tự chủ và ý nghĩa của tự chủ - Phân biệt điểm khác nhau giữa dân chủ và kỷ luật - Hiểu được khái niệm hòa bình và bảo vệ hòa bình - Hiểu được ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Hiểu được sự cần thiết của hợp tác giữa các nước trên thế giới để cùng nhau phát triển. 2 . Về kỹ năng : - HS ph©n biÖt ®­îc c¸c hµnh vi thÓ hiÖn chÝ c«ng v« t­, kh«ng chÝ c«ng v« t­ trong cuéc sèng hµng ngµy. - HS biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ hµnh vi cña tÝnh tù chñ - BiÕt giao tiÕp, øng x÷ vµ thùc hiÖn tèt d©n chñ, kØ luËt - TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng v× hoµ b×nh , chèng chiÕn tranh do líp, tr­êng, ®Þa ph­¬ng tæ chøc. - ThÓ hiÖn t×nh h÷u nghÞ, ®oµn kÕt víi thiÕu nhi vµ nh©n d©n c¸c n­íc khác trong cuéc sèng h»ng ngµy. -Bieát hôïp taùc vôùi baïn beø vaø moïi ngöøôi trong hoaït ñoäng chung 3. Về thái độ : - Lµm ®­îc nhiÒu viÖc tèt thÓ hiÖn chÝ c«ng v« t­. - T«n träng, ñng hé nh÷ng ng­êi cã hµnh vi tù chñ. - Cã ý thøc tù gi¸c rÌn luyÖn tÝnh kØ luËt, ph¸t huy d©n chñ trong häc tËp c¸c ho¹t ®éng( gia ®×nh, nhµ tr­êng vµ x· héi) - Quan hÖ tèt víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi xung quanh m×nh,biÕt yªu hoµ b×nh, ghÐt chiÕn tranh. - Hµnh vi xö sù cã v¨n ho¸ víi b¹n bÌ, kh¸ch n­íc ngoµi ®Õn ViÖt Nam II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA . 1.ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra : Khung ma trận đề kiểm tra. Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng độ Tên Chủ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL đề Q Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  46. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Chí Nhận Vận công biết dụng vô tư được thế kiến nào là thức chí công đã học để có cách ứng xử phù hợp. SC 01 01 02 SĐ 0,25 0,25 0,5 TL: % 5% Tự Nhận Phân Biết Vận chủ biết biệt ứng xử dụng được thế được phù hợp kiến nào là tự biểu trong thức chủ hiện của các tình đã học tự chủ huống để có và cụ thể. cách ngược ứng xử lại phù hợp. SC 01 01 01 01 0 4 SĐ 0,25 0,25 0,25 01 1,75 TL: % 17,5% Dân Trình Phân Rút ra Liên chủ và bày biệt được ý hệ kỷ được được nghĩa những luật khái biểu của việc niệm hiện dân dân làm dân chủ chủ và chủ và thực tế kỷ luật kỷ luật của và bản ngược thân. lại SC 01 01 0 1 0 1 04 SĐ 0,25 0,25 1,0 1,0 2,5 TL: % 10 10 25.% Bảo vệ Nhớ lại Giải hòa khái thích bình niệm được bảo vệ vì sao hòa bình cần phải bảo vệ hòa bình Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  47. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 SC 01 01 0 2 SĐ 0,25 2,0 2,25 TL: % 22,5 CĐ: Rút ra Làm Biết ứng Vận Tình được ý sáng tỏ xử phù dụng hữu nghĩa ý hợp kiến nghị của tình nghĩa trong thức và hợp hữu của sự các tình đã học tác nghị hợp huống để có giữa giữa các tác cụ thể cách các dân tộc giữa ứng xử dân trên thế các phù tộc giới nước hợp. trên trên thế Phân thế giới biệt giới được biểu hiện của hợp tác quốc tế ngược lại SC 02 01 01 01 05 SĐ 0,5 2,0 0,2 0,25 3,0 TL: % 5 20 2,5 2,5 30 TS C 0 4 07 05 16 TS Đ 01 07 02 10 Tỉ lệ 10% 70% 20% 100% Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ): Hãy chọn 01 đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: ( 0,25đ): Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính chí công vô tư? A. Bao che cho bạn khi bạn có khuyết điểm. C. Thiên vị cho bạn thân của mình. B. Làm việc công bằng, khách quan. D. Phân công bạn mình trực nhật ít hơn. Câu 2: ( 0,25đ): Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ A. bình tĩnh tự tin, biết điều chỉnh hành vi của mình. B. hoang mang, dao động trước mọi tình huống. C. không làm chủ được hành vi của bản thân. D. không biết tự kiềm chế hành vi của bản thân. Câu 3: ( 0,25đ): Người luôn thực hiện những quy định chung của cộng đồng để tạo sự thống nhất trong hành động thì được gọi là người tuân thủ A. pháp luật. B. kỉ luật. C. quy chế. D. quy ước. Câu 4: ( 0,25đ): Bảo vệ hòa bình là A. tình trạng không có chiến tranh . C. dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. B. giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên. D. bình đẳng và hợp tác giữa các dân tộc. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  48. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Câu 5: ( 0,25đ): Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự chủ? A. Khi gặp khó khăn không sợ hãi, chán nản. B. Luôn cãi vã trước những việc làm không vừa ý. C. Thường có những hành vi tự phát, ngẫu nhiên. D. Dễ dàng nóng giận khi gặp chuyện bất bình. Câu 6: ( 0,25đ): Bác Hồ đã từng nói ”Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết định thì phải triệt để thi hành”. Câu nói của Bác đề cập đến nguyên tắc nào dưới đây trong hoạt động tập thể? A. Pháp luật và kỷ luật. B. Pháp luật và dân chủ. C. Dân chủ và quy ước. D. Dân chủ và kỉ luật. Câu 7: ( 0,25đ):Trong các phương án sau, phương án nào thiếu tinh thần hợp tác quốc tế? A. Trao đổi hàng hóa với các nước. B. Giúp đỡ vật chất, tinh thần khi nước bạn gặp thiên tai. C. Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu khoa học kỹ thuật của các nước. D. Không giao lưu hàng hóa, cô lập về kinh tế. Câu 8: ( 0,25đ): Trong các phương án sau, phương án nào không nói tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. B. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ khí. C. Giúp đứng vững trước những khó khăn, thử thách. D. Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. Câu 9: ( 0,25đ): Khi học sinh trường em tổ chức giao lưu với học sinh trường bạn, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây để thể hiện tinh thần hợp tác? A. Vui vẻ, ân cần, lịch sự, thể hiện sự hiếu khách của mình. B. Không quan tâm vì không phải việc của mình. C. Không có hứng thú khi tham gia các hoạt động đó. D. Chỉ đến xem mọi người giao lưu và không tham gia hoạt động đó. Câu 10: ( 0,25đ): Khi bạn trong lớp nói xấu em sau lưng, em sẽ chọn phương án nào sau đây để thể hiện là người biết tự chủ? A. Gây gỗ với bạn đó. B. Không chơi với bạn ấy nữa. C. Tỏ thái độ bực bội và tìm cơ hội nói xấu lại. D. Bình tĩnh tìm hiểu xem sự thật thế nào. Câu 11:( 0,25đ): Mỗi khi tranh chấp một vấn đề gì gay gắt với N, H thường văng tục và dọa đánh bạn. Nếu em trong tình huống trên, em sẽ ứng xử như thế nào qua các phương án sau? A. Em sẽ làm giống như bạn H. C. Em sẽ bình tĩnh để giải quyết thấu tình đạt lý. B. Em chỉ chửi chứ không đánh bạn. D. Em sẽ không chơi với N nữa. Câu 12: ( 0,25đ): Cuối năm học, nhiều thầy, cô giáo yêu cầu học sinh làm đề cương ôn tập, B bàn: Các bạn đã học bài: Hợp tác cùng phát triển và biết được tác dụng của hợp tác rồi đấy. Bây giờ chúng mình chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy khi cô giáo kiểm tra ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, đỡ vất vả trong học tập mà còn thể hiện được tinh thần hợp tác. Nếu là em, trong tình huống này, em sẽ chọn cách xử sự như thế nào trong các phương án sau: A. Nhất trí với ý kiến của bạn B vì cho rằng ý kiến đó đã đúng. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  49. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 B. Phân tích cho các bạn hiểu đúng nghĩa của hợp tác và khuyên các bạn tự làm các đáp án. C. Phản ứng một cách gay gắt với ý kiến của bạn B đưa ra. D. Im lặng và không có ý kiến gì khi nghe bạn B đưa ra. Phần 2: Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ) Thực hiện tốt dân chủ và kỹ luật sẻ có ý nghĩa như thế nào? Em hãy nêu 1 việc làm để thể hiện tính dân chủ, 1 việc làm nói về tính kỹ luật? Câu 2: (2đ) Hòa bình là gì? Vì sao chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình? Câu 3: (2đ) Hợp tác là gì? Nêu ý nghĩa của sự hợp tác giữa các nước trên thế giới? Có 2 ví dụ minh họa cho ý nghĩa đó Câu 4: (1đ): Tình huống: H là một học sinh ngoan, học giỏi. H luôn nhận được sự yêu mến của thầy cô và bạn bè. Năm lên lớp 9, H ngồi cạnh T, là một học sinh cá biệt của lớp, hay nghịch ngợm và đua đòi ăn chơi.T luôn rủ rê H trốn học để đi chơi điện tử. Lúc đầu, H từ chối nhưng bị T rủ rê nhiều lần quá, H đã nghe theo và hậu quả là kết quả học tập của H giảm sút. Cuối năm, khi xét tốt nghiệp THCS, H đã bị rớt tốt nghiệp. a.Theo em, H là một bạn học sinh như thế nào? b. Nếu em rơi vào trường hợp như bạn H thì em sẽ làm gì? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Trắc nghiệm Câu 1 Đáp án B 0,25 Câu 7 Đáp án D 0,25 Câu 2 Đáp án A 0,25 Câu 8 Đáp án B 0,25 Câu 3 Đáp án A 0,25 Câu 9 Đáp án A 0,25 Câu 4 Đáp án A 0,25 Câu 10 Đáp án D 0,25 Câu 5 Đáp án A 0,25 Câu 11 Đáp án C 0,25 Câu 6 Đáp án D 0,25 Câu 12 Đáp án B 0,25 Tự luận - Ý nghĩa khi thực hiện tốt dân chủ và kỹ luật sẽ: + Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, và hành động 0,25 + Tạo cơ hội cho mọi người phát triển. 0,25 Câu 1 + Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. 0,25 (2đ) + Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động. 0,25 - Ví dụ: Dân chủ:- Học sinh được bày tỏ ý kiến trong tiết sinh hoạt lớp. 0,5 - Ví dụ kỉ luật: - Không nói chuyện riêng trong giờ học. 0,5 - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang là mối 0,5 quan hệ hiểu biết tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. - Chúng ta phải bảo vệ hòa bình vì: + Ngày nay, ở nhiều khu vưc trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung 0,5 Câu 2 đột vũ trang. + Ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng 0,5 ta. 0,5 + Chiến tranh gây tổn thất to lớn về người và của, đã để lại nhiều đau thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  50. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 mất mát, làm cho đời sống nhân dân hết sức cực khổ. - Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc vì 0,5 mục đính chung - Ý nghĩa: + Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. 0,25 + Giúp các nước nghèo phát triển. Câu 3 - Ví dụ: 0,25 + Các nước trên thế giới cùng bắt tay phòng chống các dịch bệnh và vấn đề biến đổi khí hậu. 0,5 + Khi hợp tác các nước nghèo được đầu tư về vốn, khoa học kỹ thuật để 0,5 phát triển đất nước. - Theo em, Hưng là một học sinh chưa có tính tự chủ 0,5 Câu 4 - Nếu em rơi vào trường hợp như bạn Hưng em sẽ từ chối và không nghe 0,5 theo lời rủ rê của Toàn. 3: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 4: Dặn dò: Về nhà xem trước bài mới để hôm sau học tốt hơn. IV: Rút kinh nghiệm. Ngày 31/10/2020 BGH kí duyệt Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  51. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Ngày soạn 05/11/2020 Ngày giảng: BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (T1) ( Bài giảng tích hợp giáo dục Quốc phòng, An ninh) I: Mục tiêu. 1:Kiến thức. Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Những tấm gương về truyền thống yêu nước qua các thời kì chiến đấu và bảo vệ tỏ quốc. 2: Kĩ năng. - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Kĩ năng xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nước. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ cảu bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3: Thái độ. - Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II: Phương pháp. - Thảo luận nhóm, tìm hiểu thực tế, liên hệ, tình huống III: Tài liệu và phương tiện. - Sgk, Sgv, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ IV: Các bước tiến hành. 1: Ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Hợp tác là gì, Cho ví dụ? Học sinh phải rèn luyện cho mình tinh thần hợp tác như thế nào? ĐA: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau về một vấn đề nào đó vì mục đích chung.- VD: Học sinh tự nêu. - Cách rèn luyện. + Rèn luyện cho mình tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh. + Rèn luyện trong học tập, lao động và trong cuộc sống hang ngày. 3: Bài mới. Giới thiệu bài. Qua bài học hôm trước, chúng ta đã thấy rõ xu thế hiện nay là phải tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới. Nhưng để hợp tác và hội nhập thành công mỗi dân tộc cần phải giữ được bản sắc riêng của dân tộc mình. Bởi truyền thống dân tộc là yếu tố làm nên cái gọi là bản sắc riêng. Đó chính là nguồn gốc, sức mạnh của dân tộc ta. Đặc biệt, việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là điều vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, cũng như sự phát triển, hoàn thiện nhân cách của mỗi con người. Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay mà cô trò chúng ta cùng tìm hiểu tiết 10, bài 7. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Gọi học sinh đọc phần đvđ. I: Đặt vấn đề. (Lồng ghép gd quốc phòng, *GV: Cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi. an ninh) Câu 1: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể * ĐA: Bác Hồ nói. Dân ta có một lòng nồng hiện như thế nào qua lời dạy của Bác Hồ? nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu HS: trả lời. của dân tộc ta từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh tinh thần ấy lại sôi nỗi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  52. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 to lớn, nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm toàn thể bè lũ bán nước và cướp nước. Câu 2: Bác đã chứng minh tinh thần yêu nước ĐA: - Bác lấy dẫn chứng từ thười đại Bà của nhân dân ta bằng những dẫn chứng cụ thể Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, nào? Quang Trung HS: trả lời. - Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám lấy giặc, đặng tiêu diệt giặc. - Đến những công chức ở Hậu Phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. - Từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong vận tải. - Đến những bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình Câu 3: Những tình cảm và việc làm trên có ĐA. Những tình cảm và việc làm trên tuy điểm gì chung? khác nhau về hình thức song nó có một điểm chung là đều xuất phát từ lòng nồng nàn yêu nước. GV: Mời các em tiếp tục quan sát vđ 2 và tiếp tục trả lời câu hỏi. Câu 4: Cụ Chu Văn An là người như thế nào? ĐA. Cụ Chu văn An là một nhà giáo nổi HS: Thảo luận và trả lời. tiếng ở đời Trần, cụ đã có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ nhiều người đỗ đạt trong đó có Phạm Sư Mạnh, giữ chức hành khiển đó là một chức quan to trong Triều Đình. Câu 5: Hãy nêu những biểu hiện nói về cách cư ĐA. Học trò cũ tuy làm chức quan to vẫn xử của học trò cũ đối với cụ Chu Văn An? cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. - Họ đứng giữa sân vái vào nhà, miệng chào to kính cẩn. - Lạy thầy ạ! Có anh em chúng con đến chơi thầy. - Khi thầy mời học trò ngồi cùng sập với mình để nói chuyện nhưng họ không giám, mà xin phép thầy ngồi ở ghế kề bên. - Khi thầy hỏi thăm về công việc, gia đình, sức khỏe thì Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời từng câu hỏi của thầy. Câu 6: Nêu nhận xét của em về cách cư xử của ĐA: Học trò cũ tuy làm chức quan to vẫn học trò cũ đối với thầy giáo Chu? cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ cư xử Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  53. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 đúng tư cách là một người học trò kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, rất tôn trọng thầy giáo cũ của mình. Câu 7: Cách ứng xử đó là biểu hiện của truyền ĐA. Cách cư xử của học trò cụ Chu văn An thống gì? thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc VN. H: Qua hai câu chuyện trên, giúp em rút ra cho mình bài học gì? ĐA: Qua hai câu chuyện trên đã giúp chúng ta hiểu về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và đó là những truyền thống mang ý nghĩa tích cực, mà đã là truyền thống tích cực thì bao giờ đó cũng là truyền thống tốt đẹp. Vậy thế nào là truyền thống tốt đẹp bằng khái niệm của nó, mời các em qua phần II: Nội dung bài học. 1: Khái niệm. GV: Mời các em quan sát các hình ảnh sau và cho biết nội dung của những buwac ảnh đó? HSTL: Những hình ảnh trên nói về các phong tục của người VN. GV: Mời các em tiếp tục quan sát các hình ảnh sau và cho biết nội dung của những buwac ảnh đó? HSTL: Những hình ảnh trên nói về các môn nghệ thuật truyền thống của DT VN. GV: Mời các em tiếp tục quan sát các hình ảnh tiếp theo và cho biết nội dung của những bức ảnh đó? HSTL: Những hình ảnh trên nói về trang phục truyền thống của dân tộc VN. GV: Từ phần đặt vấn đề, từ quan sát các hình ảnh, em hãy cho biết thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? HS: TL - Là những giá trị tinh thần, hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. -VD: Tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử, các phong tục, tập quán GV: Qua tìm hiểu những vấn đề trên, chúng ta thấy dân tộc Việt Nam có rất nhiều truyền thống tốt đẹp, đúng không các em. Vậy, trong Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  54. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 các truyền thống ấy, đâu là những truyền thống tiêu biểu nhất. Cô mời các em cùng tìm hiểu sang phần 2: Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam. (Lồng ghép giáo dục quốc phòng, an ninh) Thảo luận nhóm: Dân tộc VN có những truyền thống tốt đẹp nào? HS: TL GV: DTVN Có rất nhiều truyền thống tốt đẹp, nhưng tiêu biểu nhất là các truyền thống như: - Yêu nước. - Bất khuất. - Đoàn kết. - Nhân nghĩa. - Cần cù lao động. - Hiếu học. - Tôn sư trọng đạo. - Hiếu thảo. => Đề giúp các em hiểu rõ nội dung của phần 2, cô mời các em cùng tìm hiểu từng truyền thống một, trước hết, cô mời cả lớp tìm hiểu truyền thống -Yêu nước: H: Yêu nước trong thời chiến phải làm gì, trong thời bình phải làm gì? HS: TL GV: Yêu nước trong thời chiến phải đấu tranh để bảo vệ đất nước, như nhạc sĩ Huy Thục đã nói “đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi”. Cho nên, yêu nước trong thời chiến đó là + Thời chiến: Cùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm. H: Yêu nước trong thời bình phải làm gì? HS: TL - Biểu hiện của lòng yêu nước trong thười bình đó là: Các em phải chăm ngoan, học giỏi. Thầy cô giáo thi đua dạy thật giỏi. Các chiến sĩ quân đội luôn ở các tuyến đầu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền biển đảo. Hay 13 Chiến sĩ tại thủy điện rào trăng 3 đã quên mình vì dân, đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Cho nên, yêu nước trong thời bình đó là + Thời bình: Học tập, xây dựng, bảo vệ đất nước. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  55. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 ?: Tiếp theo mời các em tìm hiểu truyền thống - Bất khuất chống giặc ngoại xâm. thứ hai. ?: Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết đây là . ai? Em biết gì về họ? 1. Anh Nguyễn Văn Trỗi 2. Chị Võ Thị Sáu. Họ có một lý tưởng rất cao đẹp đó là giải phóng dân tộc, nên thà chết vinh còn hơn sống nhục. Cũng vì lý tưởng cao đẹp đó mà họ đã hi sinh cho chúng ta có được sự bình yên như ngày hôm nay. Cho nên, bất khuất chống giặc ngoại xâm có nghĩa là - Không khuất phục trước mọi hoàn cảnh. ?: Tiếp theo mời các em tìm hiểu tinh thần ?: Mời các em quan sát hình ảnh và cho biết - Đoàn kết: những hình ảnh trên nói lên điều gì? HS: TL. *Dự kiến TL: Nói về tinh thần đoàn kết của các bạn học sinh, của những tấm lòng hảo tâm giúp nhau trong hoạn nạn. H: Từ những vấn đề trên, hãy cho biết đoàn kết là gì? - Cùng chia sẻ, giúp đỡ để vượt qua mọi khó HS: TL. khăn. - Nhân nghĩa: ?: Mời các em quan sát hình ảnh và cho biết những hình ảnh trên nói lên điều gì? HS: TL. H: Từ những vấn đề trên, hãy cho biết nhân - Làm nhiều việc tốt, có ích cho mọi người. nghĩa là gì? - Cần cù lao động: GV: Chiếu hình ảnh nhân dân, học sinh đang làm việc, học tập, lao động cho HS xem. H: Em hãy cho biết, những hình ảnh trên đang nói về vấn đề gì? * Dự kiến TL: Nói về tinh thần học tập, lao động của các thành phần trong xã hội. H: Từ những vấn đề trên, hãy cho biết cần cù lđ - Là siêng năng, chăm chỉ, tìm tòi, sáng tạo là gì? trong lđ. - Hiếu học: GV: Chiếu hình học sinh đang say mê học tập H: Em hãy cho biết, những hình ảnh trên đang Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  56. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 nói về vấn đề gì? HS: TL H: Từ những vấn đề trên, hãy cho biết thế nào + Học tốt, ham học hỏi. là hiếu học? - Tôn sư trọng đạo GV: Chiếu hình học sinh đang thể hiện sự biết ơn với thầy, cô giáo. H: Em hãy cho biết, những hình ảnh trên đang nói về vấn đề gì? * Dự kiến TL: Nói về tình cảm của học trò đối với thầy, cô giáo đã và đang dạy mình. H: Từ những vấn đề trên, hãy cho biết thế nào - Lễ phép, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. là tô sư trọng đạo? - Hiếu thảo GV: Chiếu hình con, cháu đang chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ cho HS xem. H: Em hãy cho biết, những hình ảnh trên đang nói về vấn đề gì? * Dự kiến TL: Nói về sự hiếu thảo của con, cháu đối với ông bà, cha mẹ. H: Con, cháu chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ là thể hiện sự yêu thương, biết ơn, sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng, cho mình có cuộc sống tốt đẹp. Từ những vấn đề trên, hãy cho biết Hiếu - Kính trọng, biết ơn, thương yêu ông bà, thảo là gì? cha mẹ. HS: TL. - Chăm sóc ông bà cha mẹ khi ốm đau, già yếu H: Khi nhắc đến các truyền thống tốt đẹp của ĐA: Trân trọng tự hào, vì mình là người VN, dân tộc em có cảm xúc gì? được sống trong một dân tộc anh hùng bất HS: TL. khuất, một dân tộc mà ở đó con người luôn đoàn kết gắn bó, nhân nghĩa, thuỷ chung. Càng tự hào bao nhiêu các em phải sống làm sao cho xứng với những gì mà cha anh đi trước để lại. GV: Chúng ta đã đi qua hai phần k/n và tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. Em nào có thể đứng dậy khái quát lại toàn bộ nội dung của bài học hôm nay cho cả lớp nghe. - HS: Thực hiện. Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  57. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 GV: Và toàn bộ nội dung bài học đã được cô khái quát lại bằng bản đồ tư duy để các em dễ nhớ, dễ thuộc. Còn bây giờ cô trò chúng ta cùng cùng qua phần III: Bài tập. (Máy chiếu) KL toàn bài: Có thể các em mới kể đc một số phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian ở địa phương chúng ta. Song dù ít, dù nhiều những truyền thống đó rất ý nghĩa đối với sự phát triển của xã hội. Và nhiệm vụ của chúng ta phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp trên, đó cũng chính là ý nghĩa của bài học. Ý nghĩa như thế nào, cô mời các em tìm hiểu ở tiết 2 của bài. Còn hôm nay, bài học kết thúc ở đây. 4: Dặn dò. Về nhà học thuộc bài. Làm bài tập. Xem rước bài mới. V: Rút kinh nghiệm. Duyệt ngày 08/11/2020 BGH Trương Thị Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa
  58. Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Năm học 2021-2022 Tiết : 11 Ngày soạn 12/11/2020 Ngày giảng: 17/11, lớp 92, 91 BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (T2) I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. Nêu được ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trách nhiệm của bản thân trong việc là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Những tấm gương về truyền thống yêu nước qua các thời kì chiến đấu và bảo vệ tỏ quốc. 2: Kĩ năng. Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Kĩ năng xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nước. Kĩ năng trình bày suy nghĩ cảu bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3: Thái độ.- Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II: Phương pháp. Thảo luận nhóm, tìm hiểu thực tế, liên hệ, tình huống III: Tài liệu và phương tiện. Sgk, Sgv, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, các làn điệu dân ca IV: Các bước tiến hành. 1: Ổn định tổ chưc. 2: Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Cho ví dụ. TL: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là nững giá trị tinh thần hình thành trong lịch sử lâu đời của dân tộc, được truyền từ đời này sang đời khác. VD: Yêu nước, bất khuất, đờn kết, nhân nghĩ, hiấu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo. 3: Bài mới. Giới thiệu bài: Ở tiết 1 các em đã tìm hiểu khái niệm và một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. Bây giờ em nào xung phong kể về một số phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, hoặc những làng nghề truyền thống ở quê hương em. TL: Như lễ hội chèo đua, phong tục tết GV: Có thể chúng ta mới chỉ kể được những lễ hội truyền thống của dân tộc ta. Song dù nhiều dù ít, những truyền thống đó nó mang một ý nghĩa vô cúng to lớn đối với sự phát triển của mội xã hội. Ý nghĩa như thế nào, mời các em tìm hiểu sang phần HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3: Ý nghĩa. (Lồng ghép giáo dục quốc phòng, an ninh) GV: Hôm trước cô đã giao các nhóm về nhà tìm hiểu các phong tục, lễ hội, trò chơi dân gian. Mời các nhóm nộp phiếu HT về cho gv. HS: Trình bày kết quả qua phiếu HT GV: Nhận xét. H: Em thấy những truyền thống của dân Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền – Trường THCS Phong Hóa