Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Quang Sáng (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 4290
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Quang Sáng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_7_truong_thcs_nguyen_qua.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Quang Sáng (Có đáp án)

  1. Trường THCS Nguyễn Quang Sáng KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:7A MÔN: HÌNH HỌC Tên: ĐIỂM NHẬN XÉT I. Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: x·By có số đo bằng 700. Góc đối đỉnh với x·By có số đo là: A. 900 B. 1400 C. 700 D. 1500 Câu 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB C . Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB D. Đường thẳng vuông góc với AB tại A. Câu 3: Tiên đề Ơclít được phát biểu: “ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a ” A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a. B. Có hai đường thẳng song song với a. C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. D. Có vô số đường thẳng song song với a. Câu 4: Nếu c  a và b a thì: A a // b B. b // c C. a b D. c b Câu 5 : Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hai góc so le trong luôn bằng nhau. B. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau D. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau. Câu 6: Xem hình vẽ, biết MN= 4 cm. Độ dài của đoạn thẳng MC? A. 8 cm B. 6 cm C. 1,5 cm D. 2 cm Câu 7:Định lí là một khẳng định:
  2. A. có được nhờ kết quả đo đạc. C. suy ra từ những khẳng định đúng hoặc sai. B. suy ra từ những khẳng định đúng. D. suy ra từ những khẳng định sai. Câu 8: Cho đường thẳng c cắt hai đuờng thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. a cắt b. B. a b. C. a//b. D. a b. II. Phần tự luận: (6 điểm) Bài 1. (2 điểm): Định lí “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”. a)Vẽ hình minh hoạ định lí. b)Viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu) : “ c Bài 2. (2 điểm). Cho hình vẽ bên: A2 1 a a) Vì sao a//b ? 3 4 b) Tính số đo của Â4; 750 2 1 b c) Tính số đo của  2. 3 B4 d) Tính số đo của Â3. Bài làm . . . . .
  3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B B A C II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM c a b 1 1 (2đ) GT a//b và bCc KL ac 1 a Vì a c và b c nên a//b 1,5 2 Ta có: a//b nên: 0,5 µ µ 0 (3đ) A1 B1 75 (hai góc đồng vị) 0,5 b µ µ 0 A4 B1 = 180 ( hai góc trong cùng phía) µ 0 µ 0 0,5 A4 180 B1 = 115 3 (2đ) 0,5
  4. -Vẽ tia Om // a Om // b 0,25 ˆ ˆ 0 O1 A1 38 (2 góc so le trong, a//Om) 0,25 ˆ ˆ 0 ˆ 0 O2 B 180 (2 góc trong cùng phía, b//Om), mà B 132 (gt) 0,25 ˆ 0 0 0 O2 180 132 48 0,5 ˆ ˆ ˆ 0,25 Mặt khác: AOB O1 O2 (Vì Om nằm giữa OA và OB) x 380 480 860