Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020

doc 9 trang thaodu 4091
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA TIẾT 25 NĂM HỌC 2019 -2020 Môn:Hóa học 8 A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học? a. Sự biến mất của tầng ôzôn b. Sự quang hợp của cây xanh c. Động đất d. Bão e. Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan A. a,b B. a,c,e C. a,b,c D. a,d,e. Câu 2: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? a. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên b. Sự kết tinh muối ăn c. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu d. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng nó đông tụ lại. e. Đun quá lủa mỡ sẽ khét A a,b,d. B. a,b,e C. a,b,c,d D. b,c,d. Câu 3: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào nói đến sự biến đổi hoá học: A. Sự rỉ rét B. Sự ngưng tụ hơi nước C. Sự thăng hoa của nước đá khô D. Nung nóng tinh thể iốt Câu 4: Câu khẳng định sau đây gồm hai ý: "Trong phản ứng hoá học chỉ diển ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (I),nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn(II)". Hãy chọn trường hợp nào đúng? A. (I)đúng, (II) sai B. (I) sai, (II) đúng C. (I)và(II) đúng và (I) giải thích cho (II) D. (II) đúng nhưng (I) không giải thích cho (II) Câu 5: Than cháy theo phản ứng hoá học: Cácbon + Khí oxi Khí cácbonic Cho biết khối lượng của cacbon bằng 3kg, khối lượng khí cácbonic bằng 11kg. Khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng là: A. 8kg B. 9kg C. 7,9kg D. 14kg Câu 6: Cho sơ đồ phảnn ứng sau: Al(OH)y + H2 SO4 Alx (SO4)y + H2O Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hoá học trên(Biết x y) A. x = 3; y = 2 B. x = 2; y = 1 C. x = 2; y = 3 D. x = 4; y = 3 B/PHẦN TỰ LUẬN(7Đ) Câu 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm 56g sắt và m(g) lưu huỳnh chua biết tạo thành sắt(II) sunfua. a) Lập CTHH của sắt(II) sunfua, biết S(II). (1đ) b) Tính khối lượng lưu hùnh đã phản ứng. (1đ) Câu 2: Lập PTHH sau khi biết các sơ đồ: t 0 a) K + O2  K2O (0.5đ) b) Al + Br2 AlBr3 (0.5đ) c) BaCl2 + AgNO3  Ba(NO3)2 + AgCl (0.5đ) Câu3 : Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat(AgNO3) ta thấy tạo thành đồng(II) nitrat [Cu(NO3)2 ] có màu xanh lam và kim loại bạc (Ag)màu trắng xám. a) Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là gì? (0.5đ) b) Lập phương trình hoá học xảy ra? (1.5đ) c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của đồng so với các chất còn lại trong phản ứng? (1.5đ)
  2. Đáp án: I. Trác nghiệm: Đáp án đúng đưa về câu A II. Tự luận: Câu1: a) FeS (1đ) b) mS=32g (1đ) t 0 Câu2: a) 4K + O2  2K2O ( 0.5đ) b) 2Al + 3Br2  2AlBr3 (0.5đ) c) BaCl2 + 2AgNO3  Ba(NO3)2 + 2AgCl (0.5đ) Câu3: a) Có chất mới tạo thành b) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag. c) KIỂM TRA 1 TIẾT (46)Đề1 Môn: Hóa học Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2, P2O5, SiO2, N2O5, NO2,CaO, Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: A. CO2, Al2O3, P2O5, SiO2 B. CO2, SiO2, P2O5, NO2, N2O5 C. CO2, SiO2, NO2, CaO D. SiO2, P2O5, N2O5, NO2, CaO Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: t 0 t 0 1) 3Fe + 3O2  Fe3O4 2) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 t 0 t 0 3) MgCO3  MgO + CO2 4) 2HgO  2Hg + O2 t 0 t 0 5) 2KmnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 6) 2H2 + O2  H2O t 0 t 0 7) 4Na + O2  2Na2O 8) CuO + H2  Cu + H2O t 0 9) CaO + H2O  Ca(OH)2 10) S + O2  SO2 a) Các phản ứng hóa hợp là: A. 1,3,6,9 B. 1,6,7,9,10 C. 5,6,7,10 D. 2,6,7,8,9 b) Các phản ứng phân hủy là: A. 2,3,4 B. 1,3,5,6 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5,8 Câu 3: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 24.5 g KClO3? A. 5,6 l B. 6,2 l C. 6,5 l D. 6,72 l Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D.Khí oxi ít tan trong nước. Câu 5: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà có phát sáng. C. Sự tự bóc cháy. D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, .) ;
  3. B. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; C. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, .) ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 7: Thế nào là oxit? A. Là hợp chất có hai nguyên tố. B. Là hợp chất có hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. C. Là hỗn hợp trong đó có oxi. D. Là hợp chất có ba nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :(2 điểm) t 0 t 0 a) Cr + ?  Cr2O3 b) ? + ?  CuO t 0 t 0 c) Ca + O2  ? d) Al + O2  ? t 0 Câu 2: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: S + O2  SO2.(2 điểm) a) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 32g lưu huỳnh b) Tính thể tích khí SO2 tạo thành (ở đktc). Câu 3: Dùng 25,2 lit khí oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1 g photpho. a) Viết PTTƯ.(1 điểm) b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.(0,5 điểm) c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. (0,5 điểm) Đáp án va thang điểm: I. Trắc nghiệm: Đúng mổi câu 0,5 điểm Câu 1 2a 2b 3 4 5 6 7 Đáp án B B C D B D C B II. Tự luận: Câu 1: Đúng mổi phương trình hóa học 0,5 điểm t 0 a) 4Cr + 3O2  2Cr2O3 t 0 b) Cu + O2  CuO t 0 c) 2Ca + O2  2CaO t 0 d) 4Al + 3O2  2Al2O3 32 nS 1(mol) Câu 2 : a) 32 (1 điểm) n n 1 m 1.32 32(g) O2 S O2 b) n n 1 V 1.22,4 22,4(l) (1điểm) O2 SO2 SO2 Câu 3 : t 0 a) 4P + 5O2  2P2O5 (1 điểm) 25,2 3,1 b) nO 1,125 ( mol) n 0,1 (mol) 2 22,4 P 31 0,1 1,125 tỉ số: vậy oxi dư bài toán tính theo lượng photpho. 4 5
  4. Theo pt : 4 mol P ___ 5 mol O2 0,1 mol P ___ x mol O2 0,1.5 x 0,125 ( mol) 4 n O2 dư = 1,125 – 0,125 = 1 (mol) m O2 = 1. 32 = 32 (g) ( 0,5 điểm ) n 0,1 n P 0,05 c) P O ( mol ) 2 5 2 2 m 0,05.142 7,1 P2O5 (g ) ( 0,5 điểm ) KIỂM TRA 1 TIẾT (46)Đề2 Môn: Hóa học Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2, P2O5, SiO2, N2O5, NO2,CaO, Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: A. CO2, Al2O3, P2O5, SiO2 B. CO2, SiO2, P2O5, NO2, N2O5, Al2O3 C. CO2, SiO2, NO2, CaO D. SiO2, P2O5, N2O5, NO2, N2O5 Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: t 0 t 0 1) 3Fe + 3O2  Fe3O4 2) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 t 0 t 0 3) MgCO3  MgO + CO2 4) 2HgO  2Hg + O2 t 0 t 0 5) 2KmnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 6) 2H2 + O2  H2O t 0 t 0 7) 4Na + O2  2Na2O 8) CuO + H2  Cu + H2O t 0 10)CaO + H2O  Ca(OH)2 10) CaCO3  CaO + CO2 d) Các phản ứng hóa hợp là:
  5. A. 1,3,6,9 B. 1,6,7,9,10 C. 1,,6,7,9 D. 2,6,7,8,9 e) Các phản ứng phân hủy là: A. 3,4,5,10 B. 1,3,5,6 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5,8 Câu 3: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 24.5 g KClO3? A. 5,6 l B. 6,72 l C. 6,5 l D. 6,7 l Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. C. Khí oxi nặng hơn không khí. D.Khí oxi ít tan trong nước. Câu 5: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà có phát sáng. C. Sự tự bóc cháy. D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. ; 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, .) ; B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, .) C. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 7: Thế nào là oxit? A. Là hợp chất có hai nguyên tố. B. Là hợp chất có hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. C. Là hỗn hợp trong đó có oxi. D. Là hợp chất có ba nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. III. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :(2 điểm) t 0 t 0 a) Cr + ?  Cr2O3 b) ? + ?  CuO t 0 t 0 d) Ca + O2  ? d) Al + O2  ? t 0 Câu 2: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: C + O2  CO2.(2 điểm) a) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g Cacbon. b) Tính thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc). Câu 3: Dùng 2,52 lit khí oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1 g photpho. a) Viết PTTƯ.(1 điểm) b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.(0,5 điểm) c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. (0,5 điểm) KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : Hóa Học 8 Thời gian làm bài : 45 Phút I. TR ẮC NGHI ỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng để trả lời từ câu 1 đến câu 4.
  6. Câu 1. Có các chất được biểu diễn bằng các công thức hoá học sau : O2, Zn, CO2,CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2. Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên là. A 3 hợp chất và 5 đơn chất. C. 6 hợp chất và 2 đơn chất B. 5 hợp chất và 3 đơn chất. D. 4 hợp chất và 4 đơn chất. Câu 2. Công thức hoá học của hợp chất gồm nguyên tố X có hoá trị III và nhóm OH có hoá trị I là A. X(OH)3. B. XOH. C. X3(OH). D. X3(OH)2. Câu 3. Cho phương trình hoá học sau : ? Al + 6HCl → ? AlCl3 + ? H2 Hệ số thích hợp đặt vào dấu chấm hỏi trong phương trình hoá học trên lần lượt là A. 2, 2, 3. B. 2, 2, 2. C. 3, 3, 2. D. 2, 6, 3 Câu 4. Cho khối lượng mol nguyên tử của magie là 24 g. Vậy 12 g Mg có số mol là A. 0,5 mol. B. 1 mol. C. 1,5 mol. D. 2 mol. Câu 5. Hãy điền chữ (Đ) vào câu đúng và chữ (S) vào câu sai trong các câu sau đây vào ô : 1 Nguyên tố oxi nhẹ hơn nguyên tố hiđro. 2 Thức ăn bị ôi thiu là hiện tượng vật lí. 3 Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác là hiện tượng vật lí. 4 Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. Câu 6. Tìm công thức hoá học đúng ở cột B ghép với cột A sao cho hợp Cột A Cột B 1. Cu (II) với O a) Al2O3 2. Al (III) với O b) Cu2O2 3. C(IV) với O c) CO2 4. Na(I) với O d) Al3O2 e) CuO g) Na2O 1 ; 2 ; 3 ;4 . II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 7. Hoàn thành các phương trình hoá học sau : (1điểm) a) P + O2 → P2O5 b) CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2 Câu 9. Tính thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Al2O3. (2 điểm) (Biết Al = 27, O = 16). Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 + O2 CO2 + H2O (3điểm) a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 6.72lit kh í CH4? b) Tính thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc) ? c) Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Đáp án: Câu 5: 1S; 2S;3S; 4Đ: mổi câu đúng(0,25đ)
  7. Câu 6: 1e; 2a; 3a: 4g mổi câu đúng(0,25đ) Câu 7: a) 4P + 5O2 → 2P2O5(0,5đ) b) CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2(0,5đ) 6,72 Câu8:a) n 0,3(mol) CH 4 22,4 t 0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O n 2n 2.0,3 0,6(mol) V 0,6.22.4 13,44(l)(1đ) O2 CH 4 O2 b) n 0,3(mol) V 22,4(l)(0,5đ) CO2 CH 4 CO2 44 c) dco 1.52(1đ) 2 / KK 29 KIỂM TRA HỌC KÌ II 2019-2020 Môn : Hóa học Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. Trắc nghiệm: (4điểm) Câu 1: (0,5điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: E. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, .) ; F. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; G. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, .) ; H. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 2: (0,5điểm)Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natri đihiđrophotphat ? A. NaH2PO4 ; B. Na2HPO4 ; C. Na3PO4; D. Na2SO4. Câu 3: (0,5điểm)Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ? A. NaOH , HCl , Ca(OH)2 , NaCl B. Ca(OH)2 , CaO , NaOH , H2SO4 C. NaOH , Ca(OH)2 , CaO , MgO D. Mg(OH)2 ; Ca(OH)2 , KOH , NaOH . Câu 4: (0,5điểm) Dãy các hợp chất nào sau đây gồm các hợp chất muối ? A. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S; B. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 ; C. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2; D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4. Câu 5: (0,5điểm) Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là A. 2 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 4 lít. Câu 6: (0,5điểm) Phản ứng nào là phản ứng thế trong các phản ứng dưới đây? (1) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 t 0 (3) HCl+ NaOH → NaCl + H2O (4) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 A. (1), (3) ; B. (1), (2) ; C. (2), (3) ; D. (2), (4). Câu 7: (1,0 điểm) Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp (1,0 điểm) I II
  8. a) là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không có phát sáng. 1. P2O5 b) là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 2. Fe3O4 c) là nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 3. KClO3 ; MnO4 d) là sản phẩm khi đốt sắt trong khí oxi 4. Sự cháy e) là sản phẩm khi đốt photpho trong khí oxi 1 ; 2 ; 3 ; 4 II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) Zn + HCl → ZnCl2 + b) Al + Fe2(SO4)3 → . + Câu 2: (2 điểm) Giọi tên các chất có công thức hóa học sau: KNO3, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2(SO4)3 Câu 3: (3 điểm) Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl a) Hoàn thành phương trình hoá học. b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành. (Biết Al = 27,H = 1,Cu = 64, O = 16, Cl = 35,5). Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D A C B Câu 7: 1e; 2d; 3c; 4b II. Tự luận: (6đ) Câu 1: (1đ) a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (0,5điểm) (0,5điểm) b) 2Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + 2Fe (0,5điểm) Câu 2: (2 điểm) KNO3: Kali nitrat (0,5điểm) Na3PO4: Natri photphat (0,5điểm) Cu(OH)2: Đồng(II) hiđroxit (0,5điểm) Fe2(SO4)3: Sắt(III)sunfat (0,5điểm) Câu 3: (3điểm) a) 2Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3H2 (0,5điểm) b) 8,1 (0,5điểm) n 0,3(mol) Al 27 3 3 n n .0,3 0.45(mol) (0,5điểm) H 2 2 Al 2 V 0,45.22,4 10,08(lit) (0,5điểm) H 2 c) n n 0,3(mol) (0,5điểm) AlCl3 Al m 0,3.133,5 40,05(g) (0,5điểm) AlCl3