Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Xuân Lộc

doc 6 trang thaodu 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_ngu_van_lop_6_truong_thcs_xuan_loc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6 - Trường THCS Xuân Lộc

  1. Trường THCS Xuân Lộc Họ tên học sinh: Lớp 6 Bài kiểm Ngữ Văn (Tiết 106) Thời gian: 45ph Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo §Ò bµi: I.Đọc- hiểu: 3đ Cho đoạn văn sau hãy thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Bác thợ rèn cao lớn, cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ, to, xanh, trong ngời như thép. Quai hàm bạnh của bác rung lên với những tràng cười. Những tiếng thở rền vang như ngáy, giống như nhịp thở phì phò của ống bễ” (Ê-min Dô-la, Pháp) 1.Đoạn văn trên viết về ai ? 2. Dùng phương thức biểu đạt chính là gì? 3. Với những đặc điểm về phương diện nào ? 4.Tìm ra những từ ngữ chỉ đặc điểm tiêu biểu làm rõ người ấy ? II. Tập làm văn: 7đ: Hãy tả lại một người mà em yêu quí nhất Bài làm
  2. Trường THCS Xuân Lộc Họ tên học sinh: Lớp 6 Kiểm tra: Môn Ngữ văn (Tiết 98) Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo §Ò bµi: I.Đọc- hiểu: 3đ Cho đoạn văn sau hãy thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm. Mặt đất lúc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang. Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) 1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ? 2. Đoạn văn viết về nội dung gì ? 3. Đoạn văn trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? 4. Chỉ rõ từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật đó? II. Tập làm văn: 7đ: Câu 1: (2đ) Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên? Câu 2:((5đ) Hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa xuân về trên quê em. (từ 10-15 dòng).
  3. I.Đọc- hiểu: 3đ Cho đoạn văn sau hãy thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.” 1.Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? 2. Thuộc thể loại truyện dân gian gì? 3.Ý nghĩa của truyền thuyết trên? 4. Truyền thuyết trên có cơ sở sự thật lịch sử là gì? II. Tập làm văn: 7đ: Câu 1: (2đ) Em hãy cho biết ý nghĩa chi tiết cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh Câu 2:((5đ) Hãy viết đoạn văn kể về hiện tượng bão lụt ở quê em. (từ 10-15 dòng). Nêu ý nghĩa của chi tiết cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh II. Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn kể về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. (Từ 10-15 dòng). Khoanh trßn vào chữ cái có c©u tr¶ lêi ®óng C©u 1: TruyÖn S¬n Tinh Thuû Tinh nh»m gi¶i thÝch? A. Nguån gèc gièng nßi. B. §¸nh giÆc cøu n­íc. C. Ý nguyÖn thèng nhÊt céng ®ång. D. HiÖn t­îng m­a giã lôt b·o. Caâu2: Thaïch Sanh laø nhaân vaät : A. dũng sĩ B.có tài năng kì lạ C. thông minh D. ngốc nghếch. Nối cột A và cột B cho phù hợp: A Nối B a. Con rồng cháu Tiên 1.Giải thích tên gọi hồ Hoàn
  4. Kiếm b. Sự tích Hồ Gươm 2.Đề cao sự thông minh và trí khôn c. Em bé thông minh 3. Giải thích nguồn gốc của 2 loại bánh d.Bánh chưng, bánh giầy 4. Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của người Việt Điền các từ còn thiếu hoàn thiện khái niệm truyện cổ tích sau. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số (1) quen thuộc: -Nhân vật bất hạnh( như: người mồ côi, người con riếng,người em út,người có hình dạng xấu xí ) ; -Nhân vật dùng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; -Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; -Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố (2) thể hiện (3), (4) của nhân dân về (5) cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. “ Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.” 1.Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Thuộc thể loại truyện dân gian gì? 2. Nhân vật chính trong tác phẩm trên là ai? 3.Ý nghĩa của truyền thuyết trên? 4. Truyền thuyết trên có cơ sở sự thật lịch sử là gì?