Đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Sinh học Lớp 11 lần 2 (Ban nâng cao) - Mã đề 482 - Trường THPT Lê Lợi

doc 3 trang thaodu 4061
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Sinh học Lớp 11 lần 2 (Ban nâng cao) - Mã đề 482 - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_11_lan_2_ban_n.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút học kì I môn Sinh học Lớp 11 lần 2 (Ban nâng cao) - Mã đề 482 - Trường THPT Lê Lợi

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA: 15’ lần 2 Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC 11 Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi: 482 Phần đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 1: Hệ tuần hở có ở các động vật: Câu 9: Huyết áp cực tiểu xuất hiện ứng với kỳ nào trong chu A. Chân khớp, thân mềm. kì hoạt động của tim? B. Ruột khoang, thân mềm, giun dẹp. A. Kì tim giãn B. Kì co tâm nhĩ C. Cá, giun tròn, thân mềm. C. Kì co tâm thất D. Giun tròn, cá, da gai. D. Giữa hai kì co tâm nhĩ và co tâm thất Câu 2: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là nhờ ? Câu 10: Hô hấp không có vai trò nào sau đây? A. Hoạt động của tim. B. Hoạt động của gan. I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể C. Hoạt động của phổi D. Hoạt động của thận. II. Cung cấp oxi cho cơ thể và thải CO2 ra môi trường ngoài III. Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 Câu 3: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so từ tế bào về cơ quan hô hấp với tuần hoàn hở? A. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình đồng trao đổi khí và trao đổi chất. hóa các chất B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. A. III B. III, IV C. II, III D. IV C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. Câu 11: Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin của cung phản D.Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gi? Câu 4: Hệ tuần hoàn có vai trò: A. Cơ quan thụ cảm. B. Cơ, tuyến A. Chuyển hóa vật chất trong tế bào cơ thể C. Chuỗi hạch thần kinh. D. Thụ thể. B. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể Câu 12: Hiện tượng trả lời cục bộ có ở nhóm động vật thuộc C. Vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể dạng hệ thần kinh nào ? D. Đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế bào A. HTK chuỗi hạch. B. HTK lưới. trong toàn cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết đến C. HTK ống. D. chưa có tổ chức TK. các cơ quan bài tiết. Câu 13: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không thuộc hệ tuần hoàn A. Qua thành mao mạch. hở ? B. Qua thành động mạch và mao mạch. A. Dịch tuần hoàn là hỗn hợp máu và dịch mô C. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. B. Máu chảy dưới áp lực thấp, tốc độ chậm D. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. C. Hệ mao mạch ít và xếp thưa nhau Câu 14: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng D. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào nội môi có chức năng Câu 6: Tại sao người mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại A.Làm biến đổi điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ thể. thường bị cao huyết áp? B. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi A. Có lực co bóp của tim mạnh nên bị cao huyết áp. trường về trạng thái cân bằng và ổn định. B. Vì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kém dễ gây thiếu C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi máu nên thường bị cao huyết áp. đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn. C. Tạo ra sức cản của thành mạch đối với tốc độ dòng D. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung chảy của máu cao. thần kinh. D. Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp. Câu 15: Ý nào không đúng với phản xạ Câu 7: Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu A. phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. dựa vào: B. phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. A. Điều hòa hấp thụ nước và Na+ ở thận. C. phản xạ được thực hện nhờ cung phản xạ. B. Điều hòa hấp thụ K+ ở thận. D. phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. C. Tái hấp thụ nước ở ruột già. D. Điều hòa hấp thụ K+ và Na+ ở thận. Câu 8: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, trong cơ thể xảy ra hoạt động điều hoà cân bằng nội môi nào sau đây? A. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển Glicôgen thành Glucôzơ B. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển Glucozo thành Glicogen C. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển Glicôgen thành Glucôzơ D. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển Glucozo thành Glicogen
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 15’ lần 2 Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC 11 Họ, tên thí sinh: Lớp: Mã đề thi: 208 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không thuộc hệ tuần hoàn Câu 9: Tại sao người mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại hở ? thường bị cao huyết áp? A. Dịch tuần hoàn là hỗn hợp máu và dịch mô A. Có lực co bóp của tim mạnh nên bị cao huyết áp. B. Máu chảy dưới áp lực thấp, tốc độ chậm B. Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp. C. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào C. Tạo ra sức cản của thành mạch đối với tốc độ dòng D. Hệ mao mạch ít và xếp thưa nhau chảy của máu cao. D. Vì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kém dễ gây Câu 2: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng thiếu máu nên thường bị cao huyết áp. nội môi có chức năng Câu 10: Hô hấp không có vai trò nào sau đây? A. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn. II. Cung cấp oxi cho cơ thể và thải CO2 ra môi trường B. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi ngoài trường về trạng thái cân bằng và ổn định. III. Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 C. Làm biến đổi điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ từ tế bào về cơ quan hô hấp thể. D. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình xung thần kinh. đồng hóa các chất A. IV B. III, IV C. II, III D. III Câu 3: Hệ tuần hở có ở các động vật: A. Cá, giun tròn, thân mềm. Câu 11: Hệ tuần hoàn có vai trò: B. Chân khớp, thân mềm. A. Vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể C. Giun tròn, cá, da gai. B. Đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế bào D. Ruột khoang, thân mềm, giun dẹp. trong toàn cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết đến các cơ quan bài tiết. Câu 4: Ý nào không đúng với phản xạ C. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể A. phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. D. Chuyển hóa vật chất trong tế bào cơ thể B. phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. C. phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. Câu 12: Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của máu chủ D. phản xạ được thực hện nhờ cung phản xạ. yếu dựa vào: A. Điều hòa hấp thụ K+ và Na+ ở thận. Câu 5: Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin của cung phản B. Tái hấp thụ nước ở ruột già. xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gi? C. Điều hòa hấp thụ nước và Na+ ở thận. A. Chuỗi hạch thần kinh. B. Thụ thể. D. Điều hòa hấp thụ K+ ở thận. C. Cơ quan thụ cảm. D. Cơ, tuyến Câu 13: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? Câu 6: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là nhờ ? A. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. A. Hoạt động của thận. B. Hoạt động của phổi B. Qua thành mao mạch. C. Hoạt động của tim. D. Hoạt động của gan. C. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. Câu 7: Huyết áp cực tiểu xuất hiện ứng với kỳ nào trong D. Qua thành động mạch và mao mạch. chu kì hoạt động của tim? Câu 14: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so A. Kì co tâm thất với tuần hoàn hở? B. Giữa hai kì co tâm nhĩ và co tâm thất A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. C. Kì tim giãn D. Kì co tâm nhĩ B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. Câu 8: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, trong cơ thể xảy ra hoạt C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu động điều hoà cân bằng nội môi nào sau đây? cầu trao đổi khí và trao đổi chất. A. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển Glicôgen thành D. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung Glucôzơ bình. B. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển Glicôgen thành Glucôzơ Câu 15: Hiện tượng trả lời cục bộ có ở nhóm động vật C. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển Glucozo thành thuộc dạng hệ thần kinh nào ? Glicogen A. HTK lưới. B. HTK ống. D. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển Glucozo thành C. HTK chuỗi hạch. D. chưa có tổ chức TK Glicogen Phần đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA: 15’ lần 2 Trường THPT Lê Lợi MÔN: SINH HỌC Họ, tên thí sinh: .Lớp: Mã đề thi: 359 Câu 1: Hô hấp không có vai trò nào sau đây? C. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào I. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể D. Hệ mao mạch ít và xếp thưa nhau II. Cung cấp oxi cho cơ thể và thải CO2 ra môi trường ngoài Câu 8: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là nhờ ? III. Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến tế bào và mang CO2 từ A. Hoạt động của gan. B. Hoạt động của thận. tế bào về cơ quan hô hấp C. Hoạt động của tim. D. Hoạt động của phổi IV. Cung cấp các sản phẩm trung gian cho quá trình đồng Câu 9: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? hóa các chất A. Qua thành mao mạch. A. II, III B. IV C. III D. III, IV B. Qua thành động mạch và mao mạch. Câu 2: Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin của cung phản xạ C. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gi? D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch. A. Cơ quan thụ cảm. B. Cơ, tuyến Câu 10: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín C. Thụ thể. D. Chuỗi hạch thần kinh. so với tuần hoàn hở? Câu 3: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc môi có chức năng trung bình. A. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung B. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu thần kinh. cầu trao đổi khí và trao đổi chất. B. Làm biến đổi điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ C. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. thể. D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. C. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi Câu 11: Hệ tuần hoàn có vai trò: trường về trạng thái cân bằng và ổn định. A. Vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể D. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi B. Chuyển hóa vật chất trong tế bào cơ thể các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn. C. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể Câu 4: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, trong cơ thể xảy ra hoạt động D. Đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế điều hoà cân bằng nội môi nào sau đây? bào trong toàn cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết A. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển Glucozo thành Glicogen đến các cơ quan bài tiết. B. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển Glicôgen thành Glucôzơ Câu 12: Ý nào không đúng với phản xạ C. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển Glucozo thành Glicogen A. phản xạ được thực hện nhờ cung phản xạ. D. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển Glicôgen thành Glucôzơ B. phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. Câu 5: Hệ tuần hở có ở các động vật: C. phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. A. Giun tròn, cá, da gai. D. phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. B. Cá, giun tròn, thân mềm. Câu 13: Hiện tượng trả lời cục bộ có ở nhóm động vật C. Ruột khoang, thân mềm, giun dẹp. thuộc dạng hệ thần kinh nào ? D. Chân khớp, thân mềm. A. HTK lưới. B. chưa có tổ chức TK. Câu 6: Tại sao người mắc bệnh xơ vữa thành mạch lại thường C. HTK ống. D. HTK chuỗi hạch. bị cao huyết áp? Câu 14: Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của máu chủ A. Có nhịp tim nhanh nên bị cao huyết áp. yếu dựa vào: B. Có lực co bóp của tim mạnh nên bị cao huyết áp. A. Điều hòa hấp thụ nước và Na+ ở thận. C. Tạo ra sức cản của thành mạch đối với tốc độ dòng chảy B. Điều hòa hấp thụ K+ và Na+ ở thận. của máu cao. C. Điều hòa hấp thụ K+ ở thận. D. Vì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kém dễ gây thiếu D. Tái hấp thụ nước ở ruột già. máu nên thường bị cao huyết áp. Câu 15: Huyết áp cực tiểu xuất hiện ứng với kỳ nào trong Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không thuộc hệ tuần hoàn hở ? chu kì hoạt động của tim? A. Dịch tuần hoàn là hỗn hợp máu và dịch mô A. Kì co tâm nhĩ B. Kì tim giãn B. Máu chảy dưới áp lực thấp, tốc độ chậm C. Giữa hai kì co tâm nhĩ và co tâm thất D. Kì co tâm thất Phần đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15