Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn Vật Lý 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn Vật Lý 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ki_i_mon_vat_ly_10_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn Vật Lý 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- 1. Ma trận, bản đặc tả và đáp án đề kiểm tra giữa kì 1, Vật lí 10 a) Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm + Phần tự luận: 3,0 điểm + Nội dung: 1
- Mức độ đánh giá Tổng Điểm Nội dung Thông Vận dụng STT Nhận biết Vận dụng số câu số hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Mở đầu (4 tiết) 4 2 6 2 Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc( 3 tiết) 3 2 1 5 1 Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ 3 dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng 4 1 4 1 hợp(3 tiết) 4 Gia tốc và đồ thị vận tốc – thời gian 4 tiết) 5 1 6 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 12 9 2 21 2 5 Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0 10,0 2
- b) Bản đặc tả Vận dụng Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ yêu cầu cần đạt cao dung TN TL TN TL TN TL TN TL Mở đầu ( 4 tiết) Nhận biết: – Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí và mục tiêu của môn Vật lí. [Câu 1] – Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết). [Câu 2 ] – Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau. Mở đầu (4 [Câu 3] 4 2 tiết) -Nêu được Một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lý[Câu 4] - Nêu được các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn vật lý Thông hiểu: – Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. [Câu 5; Câu 6] 3
- Vận dụng Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ yêu cầu cần đạt cao dung TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết: - Viết được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương. [Câu 7,8] -Nêu được định nghĩa và viết công thức tính vận tốc [Câu 9] Tốc độ, độ Thông hiểu: dịch chuyển 1 - Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa 2 2 và vận tốc( được độ dịch chuyển. [Câu 10 ]; 3 tiết) - So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển. [Câu 11] Vận dụng: - Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tôc. [Câu 1 TL] Nhận biết: Thông hiểu: 5 - Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận 1 tốc tổng hợp[Câu 12, Câu 13] - Nhận xet được tốc độ từ độ dốc của đồ thị d-t. 4
- Vận dụng Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ yêu cầu cần đạt cao dung TN TL TN TL TN TL TN TL Đồ thị độ [Câu 14, Câu 15, 16] dịch chuyển theo thời Vận dụng: gian. Độ - Vẽ được đồ thị d-t trong chuyển động thẳng dựa dịch chuyển trên số liệu cho trước[Câu 2 TL] tổng hợp và vận tốc tổng hợp(3 tiết) Nhận biết: - Viết được công thức tính gia tốc; nêu được ý nghĩa, đơn vị của gia tốc. [Câu 17;Câu 18,Câu 19 , Câu 20] Thông hiểu: Gia tốc và - Vẽ được đồ thị vận tôc – thời gian trong chuyển đồ thị vận 4 1 tốc – thời động thẳng dựa trên số liệu cho trước, nhận xét gian ( 4 tiết) tính chất của chuyển động từ đồ thị [Câu 21] Vận dụng: - Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản. 5
- ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2022 MÔN: VẬT LÝ 10 Số phách Thời gian làm bài: 45 phút ( Do CTHĐ ĐỀ CHẴN ( Dành cho HS có SBD chẵn) ghi) Họ và tên: .Lớp 10 . Số báo danh (Học sinh ghi): Chữ ký của: Giám thị 1: Giám thị 2: Học sinh làm bài bằng cách ghi đáp án đúng nhất vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Số phách ( Do CTHĐ ghi) Đ/A CÂU 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đ/A Điểm: Bằng số: (Bằng chữ: ) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Nội dung nào không phải là mục tiêu của môn vật lí A. Giải thích sự vận động của thế giới tự nhiên B. Giải thích nguồn gốc của sinh vật sống trong giới tự nhiên C. Nghiên cứu về sự tương tác của các đối tượng vật chất. D. Xác định quy luật vận động của các dạng vật chất của thế giới tự nhiên Câu 2. Các hiện tượng vật lí nào sau đây không liên quan đến phương pháp thực nghiệm: A. Ném một quả bóng lên trên cao B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất. C. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất. D. Tính toán quỹ đạo chuyển động của Thiên vương tinh dựa vào toán học. 6
- Câu 3: Kết luận đúng về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật A. Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và công nghệ. B. Vật lí ảnh hưởng đến một số lĩnh vực: Thông tin liên lạc; Y tế; Công nghiệp; Nông nghiệp; Nghiên cứu khoa học. C. Dựa trên nền tảng vật lý các công nghệ mới được sáng tạo với tốc độ vũ bão. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 4. Sai số hệ thống : A. Là sai số có tính quy luật được lặp lại ở các lần đo Học sinh không viết vào phần gạch chéo này B. Là sai số xuất phất từ sai xót của người làm thí nghiệm hoặc yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài C. Làm giá trị đo tăng hoặc giảm một lượng nhất định so với giá trị thực D. Cả A và C Câu 5. Cho các dữ kiện sau: 1. Kiểm tra giả thuyết 3. Rút ra kết luận 2. Hình thành giả thuyết 4. Đề xuất vấn đề 5. Quan sát hiện tượng, suy luận Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. C. 5 – 4 – 2 – 1 – 3.D. 5 – 2 – 1 – 4 – 3 Câu 6. Khi quan sát các vật ở trong nước, để đưa ra kết luận về sự nổi, nhà vật lí cần thực hiện các bước nghiên cứu nào? A. Làm nhiều thí nghiệm về sự nổi, ghi lại kết quả của mỗi lần thí nghiệm, rút ra kết luận. 7
- B. Đưa ra giả thuyết về điều kiện nổi của vật, làm thí nghiệm kiểm tra, rút ra kết luận. C. Tổng hợp các trường hợp nổi trong thực tiễn rồi rút ra kết luận. D. Suy đoán dựa trên lập luận rồi chọn ra kết luận hợp lí nhất. Câu 7. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính tốc độ trung bình? A. d/t B. v/t C. s/t D. d.t Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động là A. gia tốc. B. tọa độ. C. quãng đường đi. D. tốc độ. Câu 9. Theo em, biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc? A. s/t B. v/t C Δd.Δt. D. Δd/Δt Câu 10: Đường đi xe bao quanh Hồ Gươm của Thủ đô Hà Nội có chiều dài khoảng 1,7km. Nếu một người đi xe một vòng quanh hồ thì độ dịch chuyển của người này trong khoảng thời gian đi là. A. 850m B. 1,7 km C. 3,4 km D. 0 km Câu 11. Chọn ý đúng nhất A. Độ dịch chuyển cho biết khoảng cách ngắn nhất giữa điểm đầu và điểm cuối của mà vật chuyển động B. Độ dịch chuyển cho biết chiều dài quãng đường mà vật chuyển động giữa điểm đầu và điểm cuối. C. Độ dịch chuyển cho biết hướng và khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm đầu và cuối mà vật chuyển động. D. Độ dịch chuyển cho biết hướng và chiều dài quãng đường mà vật chuyển động giữa điểm đầu và điểm cuối. Câu 12. Đồ thị tọa độ − thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 8
- Câu 13. Từ độ dốc của đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng trên hình 2.3, hãy cho biết hình nào tương ứng với phát biểu sau đây: « Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn ». A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d. Câu 14: Trường hợp nào sau đây vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau? A. Luôn luôn bằng nhau về độ lớn. B. Vật chuyển động thẳng. C. Vật chuyển động theo một chiều. D. Vật chuyển động thẳng theo một chiều không đổi. Câu 15. Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường thẳng với vận tốc v 1 và v2. Hỏi khi hai đầu máy chạy ngược chiều nhau thì vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là bao nhiêu ? A. v1,2 = v1 B. v1,2 = v2 C. v1,2 = v1 – v2 D. v1,2 = v1 + v2. Câu 16. Người ta ném một hòn đá từ vách đá ở bờ biển xuống dưới. Hòn đá chạm vào mặt biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống dưới là v 1 và thành phần ngang là v2. Công thức đúng là: 2 2 2 2 2 A. v = v1 - v2 B. v = v1 + v2 C. v = v1 + v2. D. v = v1 – v2 Câu 17. Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc? A. m/s B. cm/phút C. km/h D. m/s2 Câu 18.Gia tốc là 1 đại lượng A. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc? A.Gia tốc là một đại lượng vectơ. 9
- B. Gia tốc là một đại lượng vô hướng. C. Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. D. Gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. Câu 20. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào? A. ngược chiều dươngB. hướng theo chiều dương C. cùng chiều với v D. không xác định được Câu 21. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển v(m / s) động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng N M nhanh dần đều là đoạn : Q A. MN. B. NO. O P t(s) C. PQ . D. OP. O II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tính tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Câu 2: ( 1,5 điểm) Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng sau: Độ dịch chuyển (m) 1 3 5 7 7 7 Thời gian (s) 0 1 2 3 4 5 Dựa vào bảng này để: a. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động. b. Mô tả chuyển động của xe. c. Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu. BÀI LÀM 10
- ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN I.TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng được 7/21 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ĐA B D D D C B C D D D C CÂU 12 13 14 15 16 17 8 19 20 21 ĐA B B D D B D C B A C II. TỰ LUẬN Câu 1:1,5đ Lời giải: 푆 + 푆 + Ta có tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là: 푣 = 1 2 푡 푡1 + 푡2 + Quãng đường đi trong 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km quãng đường đi trong 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km 푆1 + 푆2 120 + 120 ⇒푣푡 = = = 48( /ℎ) 푡1 + 푡2 2 + 3 Câu 2: 1,5đ Lời giải: a. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian: b. Mô tả chuyển động của xe: - Từ 0 – 3 giây: xe chuyển động thẳng. - Từ giây thứ 3 đến giây thứ 5: xe đứng yên (dừng lại) c. Độ dịch chuyển của xe trong 3 giây đầu là: d = 7 – 1 = 6m Vận tốc của xe trong 3 giây đầu là: v = Δd/Δt = 6/3 = 2(m/s) 13