Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 112 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn

doc 3 trang thaodu 3030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 112 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_112.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 112 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II LỚP 10 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2018-2019 MÔN : VẬT LÍ Đề này gồm 3 trang (Thời gian làm bài 50 phút ,không kể thời gian giao đề ) MÃ ĐỀ 112 Họ và tên số báo danh C©u 1 : Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động . Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 v2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi hướng chếch 0 lên trên hợp với v1 góc 60 ? A. 237 (kg.m/s) B. 7 3 (kg.m/s) C. 2 (kg.m/s) D. 14 (kg.m/s) C©u 2 : Cho một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương tạo với phương ngang góc nào, với vận tốc là bao nhiêu ?. Bỏ qua mọi tác dụng của không khí đối với viên đạn. Lấy g = 10m/s2. 400 2m / s;150 A. 500 2m / s; 450 B. 300 2m / s; 250 C. 200 2m / s;350 D. C©u 3 : Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q > 0 và A > 0. B. Q 0. D. Q > 0 và A < 0. C©u 4 : Một học sinh ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 200g với vận tốc ban đầu 8 m/s từ 2 độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s . Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt ?( Chọn mốc thế năng tại mặt đất) A. 9,80 (m/s) B. 12,22 (m/s) C. 6,11 (m/s) D. 8,64 (m/s) C©u 5 : Một hòn đá có khối lượng 5kg, bay với vận tốc 72Km/h. Động lượng của hòn đá là: p = 360 kg m/s. p = 100 A. p = 100 kg.m/s B. C. p = 360 N/s. D. kg.km/h. C©u 6 : Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? A. Lực vuông góc với vận tốc của vật B. Lực cùng hướng với vận tốc của vật C. Lực ngược hướng với vận tốc của vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó. C©u 7 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ? V p T p p A. const B. 1 2 C. 1 3 D. V~T. T p2 T1 T1 T3 C©u 8 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 20 atm. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây? A. 10 atm B. 20 atm C. 5 atm D. 4 atm C©u 9 : Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20 0C lên 100 0C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K. A. 3344.103 J B. 1267.103 J. C. 2508.103 J. D. 1672.103 J. C©u 10 : Một vật khối lượng 200g có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2, Khi đó vật ở độ cao: A. 4cm B. 4m C. 8m D. 8cm C©u 11 : Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm 3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C). A. 23 cm3. B. 32,5 cm3. C. 35,9 cm3. D. 25,9 cm3. C©u 12 : Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh kín thì thông số nào của khí trong xi lanh thay đổi? A. Nhiệt độ khí giảm. B. Khối lượng khí tăng. C. Áp suất khí giảm. D. Áp suất khí tăng. C©u 13 : Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng: A. 3,1.106J B. 2,4.105J C. 8,64.104J D. 1,2.105J MÃ ĐỀ 112 1
  2. C©u 14 : Ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định? A. Áp suất, thế tích, khối lượng B. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng C©u 15 : Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt? V1 V2 p1 V2 A. B. P1T1 P2T2 C. p1V1 p2V2 D. p1 p2 V1 p2 C©u 16 : Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng: A. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử B. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử C. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau D. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử C©u 17 : Công thức tính nhiệt lượng là A. Q m t B. Q c t C. Q mc D. Q mc t C©u 18 : Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? VT pT pV p V p V A. hằng số B. hằng số C. hằng số D. 1 2 2 1 p V T T1 T2 C©u 19 : Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. C. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C©u 20 : Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440m. Lấy g = 10m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều A. 72.106 J B. 6.105 J C. 72.105 J D. 36.106 J C©u 21 : Chọn phát biểu đúng. Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với quãng đường đi A. vận tốc. B. C. thế năng. D. công suất. được. C©u 22 : Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? p V p A. = const. B. p V = p V . C. = const. D. = const. T 1 1 3 3 T V C©u 23 : Một vật chuyến động không nhất thiết phải có: A. Động năng B. Thế năng C. Động lượng D. Cơ năng C©u 24 : Viên dạn khối lượng m = l0g đang bay đến với vận tốc v = 100m/s cắm vào bao cát khối lượng M = 490g treo trên dây dài ℓ = lm và đứng yên.Bao cát lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc xấp xỉ bao nhiêu? A. 25° B. 37° C. 42° D. 32° C©u 25 : Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? Xung của A. Công cơ học B. Động lượng C. Lực quán tính D. lực(xung lượng) C©u 26 : Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 27 0C thì thực hiện quá trình biến đổi: nhiệt độ tăng thêm 200C, áp suất tăng 1,5 lần và thể tích bằng 16 lít. Thể tích ban đầu của khối khí bằng: A. 13,8 lít. B. 24,5 lít. C. 12,1 lít. D. 22,5 lít. C©u 27 : Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng xác định tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần. D. không đổi. C©u 28 : Trường THPT Lê Quý Đôn tổ chức một cuộc thi chạy cho các học sinh . Có một học sinh có trọng lượng 700N chạy đều hết quãng đường 600m trong 50s. Tìm động năng của học sinh đó. Lấy g = 10m/s2. A. 5040J B. 8400J C. 50400J D. 10080J C©u 29 : Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l thì thế năng đàn hồi bằng: MÃ ĐỀ 112 2
  3. 1 1 1 1 A. W k. l B. W k.( l)2 C. W k.( l)2 D. W k. l t 2 t 2 t 2 t 2 C©u 30 : Trong hệ tọa độ OpT đường nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường hypebol B. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ C. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D. Đường thẳng cắt trục Op tại điểm p = p0 C©u 31 : Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc D. Nội năng là nhiệt lượng. giảm đi. C©u 32 : Trên đồ thị (p,V), đường đẳng áp là: A. Đường thẳng song song với trục p. B. Đường thẳng có phương qua O. C. Đường hyperbol. D. Đường thẳng vuông góc với trục p. C©u 33 : Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27°C đến 127° C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất: A. Tăng 3,7 atm B. Giảm 3 atm C. Tăng 1 atm D. Tăng 4,7 atm C©u 34 : Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2 dm 3 áp suất biến đổi từ l,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí. A. Tăng 4 dm3 B. Giảm 4 dm3 C. Tăng 2 dm3 D. Giảm 2 dm3 C©u 35 : Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. 200 J. B. - 60 J. C. 340 J. D. 60 J. C©u 36 : Cơ năng là đại lượng: A. Véc tơ, độ lớn có thể âm, dương hoặc bằng không B. Vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không C. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không D. Véc tơ, độ lớn có thể dương hoặc bằng không C©u 37 : Động lượng được tính bằng: A. N.s B. N/s C. N.m D. N.m/s C©u 38 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công suất. B. Công cơ học. C. Công phát động. D. Công cản. C©u 39 : Tính chất nào sau đây không phải của vật chất ở thể khí A. Chuyến động không ngừng B. Chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định C. Chuyển động hỗn loạn D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng C©u 40 : Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong qúa trình vật chuyển động từ M tới N thì A. Động năng tăng B. Cơ năng không đổi C. Cơ năng cực đại tại N D. Thế năng giảm *HẾT* MÃ ĐỀ 112 3