Đề kiểm tra Chương I môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Võ Thị Sáu

doc 2 trang thaodu 3580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương I môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_132_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương I môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2014-2015 - Trường THPT Võ Thị Sáu

  1. TRƯỜNG THCS-THPT VÕ THỊ SÁU ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 10 NĂM HỌC 2014-2015 TỔ SINH-HOÁ-CÔNG NGHỆ BÀI SỐ 1: CHƯƠNG NGUYÊN TỬ Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: lớp 10A1 MÃ ĐỀ 132 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (20 câu-5đ). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào giấy làm bài của học sinh. Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng: A. số khối . B. số nơtron . C. điện tích hạt nhân. D. tổng số proton và nơtron. Câu 2: Nguyên tử Al (Z = 13). Có thể kết luận rằng: A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 3 electron. B. Lớp thứ 3 (lớp M) của nguyên tử nhôm có 6 electron. C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 1 electron. D. Lớp thứ 2 (lớp L) của nguyên tử nhôm có 2 electron. Câu 3: Lớp electron thứ 3 có số phân lớp là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 4: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là: A. 63,45. B. 63,54. C. 64, 46. D. 64, 64. Câu 5: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là: A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X. Câu 6: Số electron tối đatrong lớp thứ 3 là: A. 9e. B. 18e. C. 32e. D. 8e. Câu 7: Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là: A. lớp trong cùng. B. lớp ở giữa. C. lớp ngoài cùng. D. lớp sát ngoài cùng. 16 17 18 Câu 8: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O ,số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 9: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy chỉ cùng một nguyên tố hóa học: 56 56 14 15 16 17 20 22 A. 26 G; 27 F B. 6 A; 7 B C. 8 C; 8 D D. 10 H; 11I Câu 10: Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Số khối và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố (X) là: A. 18 và 1s22s22p5 B. 17 và 1s22s22p5 C. 35 và 1s22s22p63s23p5 D. 19 và 1s22s22p5 19 Câu 11: Nguyên tử 9 F có tổng số hạt p, n, e là: A. 20 B. 9 C. 28 D. 19 Câu 12: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Nguyên tố X là: A. Flo (Z = 9). B. Oxi (Z = 8). C. Clo (Z = 17). D. Lưu huỳnh (Z = 16). Câu 13: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu chưa đúng là: Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  2. 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân. 2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối. 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 4. Số prôton bằng điện tích hạt nhân. 5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron. A. 2,3 B. 3,4 C. 2,4,5 D. 2,3,4 Câu 14: Magie trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có khối lượng nguyên tử là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị X và Y có tỉ lệ là 3 : 2. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là: A. 24,4. B. 24,2. C. 24,3. D. 24,0. Câu 15: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z 1 = 11), Y (Z2 = 15), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm : A. X, T. B. Y, Z, T. C. Y, T, R. D. X, Y, T. Câu 16: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A. 2, 6, 10, 14. B. 2, 8, 18, 32. C. 2, 4, 6, 8. D. 2, 6, 8, 18 Câu 17: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là A. C (Z = 6). B. Be (Z = 4). C. N (Z = 7). D. Li (Z = 3). Câu 18: Cấu hình electron của Mg2+ (Z = 12) là: A. 1s² 2s²2p6 3s² B. 1s² 2s²2p6 3s²3p². C. 1s² 2s²2p6. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p6. Câu 19: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại: A. nơtron. B. proton. C. electron. D. nơtron và electron. Câu 20: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X 82. Số khối là 56. Điện tích hạt nhân của X là: A. 25+ B. 26+ C. 29+ D. 11+ PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1(1,5đ): Một nguyên tố M có nguyên tử khối trung bình là 24,2; M có 2 đồng vị. Đồng vị 1 có số khối bằng 24. Xác định số khối của đồng vị thứ hai, biết tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị là: 1 : 4 Câu 2(3,0đ)Tổng số hạt của nguyên tử X là 54. Tổng số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. a/Xác định số electron, số proton, số notron, điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu của B. b/X là kim loại hay phi kim? Vì sao? c/X có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132