Đề kiểm tra Cuối học học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Phổ thông Bình Minh

docx 5 trang hangtran11 10/03/2022 3130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Phổ thông Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Cuối học học kỳ II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Phổ thông Bình Minh

  1. SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT BÌNH MINH Môn: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Số câu của đề thi: 40 câu A. TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7 điểm) x 1 Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 0 2 x A. ; 1  2; . B. 1;2 . C. 1;2 . D. 1;2 . Câu 2: Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A(4; 2) A. x2 + y2 + 2x- 20 = 0 . B. x2 + y2 - 2x + 6y - 24 = 0 . C. x2 + y2 - 6x- 2y + 9 = 0. D. x2 + y2 - 4x + 7y - 8 = 0 . Câu 3: Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng tâm O có bán kính bằng A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1. Câu 4: Theo sách giáo khoa ta có: 0 0 180 0 0 A. 1 rad 60 . B. 1 rad . C. 1 rad 1 . D. 1 rad 180 . Câu 5: Phương trình x2 y2 2x 4y 1 0 là phương trình của đường tròn nào? A. Đường tròn có tâm 1; 2 , bán kính R 1. B. Đường tròn có tâm 2; 4 , bán kính R 2 . C. Đường tròn có tâm 1; 2 , bán kính R 2 . D. Đường tròn có tâm 1;2 , bán kính R 1. 1 Câu 6: Tập xác định của bất phương trình 2020 2021x 0 là x 2 A. D 2; . B. D ; 2 . C. D=R D. = 푅\{ ― 2} Câu 7: Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào? x -1 2 f x 0 || x 1 x 1 A. f x x 1 x 2 . B. f x . C. f x x 1 x 2 . D. f x . x 2 x 2 Câu 8: Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta có. A. Vô số cung lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B . B. Đúng hai cung lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B . C. Đúng bốn cung lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B . D. Chỉ một cung lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B . Câu 9: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ?
  2. A. Vô số. B. 1 C. 2 D. 3 3 3 Câu 10: Bất phương trình x 2021 tương đương với bất phương x 2020 x 2020 trình. A. Tất cả các bất phương trình trên. B. 2x 2020. C. x 2021 và x 2020. D. x 1010. 2x - 5 x - 3 Câu 11: Bất phương trình > có tập nghiệm 3 2 1 A. ;1  2; . B. 2; . C. 1; . D. ; . 4 Câu 12: Trong các công thức sau, công thức nào sai? A. cos 2a cos2 a sin 2 a. B. cos 2a 1– 2sin 2 a. C. cos 2a cos2 a – sin 2 a. D. cos 2a 2cos2 a –1. Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 2x2 4x 6 0 A. [ 1;3]. B. ( 1;3) . C. ( ; 1)  (3; ) . D. ( ; 1][3; ) Câu 14: Cặp số 1; 1 là một nghiệm của bất phương trình nào dưới đây ? A. x y 0 . B. x 3y 1 0. C. x y 2 0. D. x 4y 1 . Câu 15: Đường thẳng 51x 30y 11 0 đi qua điểm nào sau đây? 4 3 3 4 A. 1; . B. 1; . C. 1; . D. 1; . 3 4 4 3 Câu 16: Trong các công thức sau, công thức nào sai? a b a b a b a b A. sin a sin b 2sin .cos . B. cos a – cosb 2sin .sin . 2 2 2 2 a b a b a b a b C. cos a cosb 2cos .cos . D. sin a – sin b 2cos .sin . 2 2 2 2 Câu 17: Một cung tròn có số đo là 450 . Hãy chọn số đo radian của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây. A. B. C. D. 3 4 2 Câu 18: Phương trình tiếp tuyến tại điểm M 3;4 với đường tròn C : x2 y2 2x 4y 3 0 là: A. x y 7 0 . B. x y 7 0 . C. x y 7 0 . D. x y 3 0 . Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x 2y 5 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d ? A. n2 3;2 . B. n1 3; 2 . C. n4 2;3 . D. n3 2;3 . Câu 20: Trong các giá trị sau, sin có thể nhận giá trị nào?
  3. 4 5 A. . B. 0,7 . C. 2 . D. . 3 2 Câu 21: Rút gọn biểu thức sin2 x cos2 x 2sin x cos x ta được: 2 A. sin x cosx B. 1 C. 1 sin2x D. 1 cos2x Câu 22: Nhị thức f x 5x 2 nhận giá trị âm với mọi x thuộc tập hợp nào? 2 2 2 2 A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . 5 5 5 5 Câu 23: Một đường tròn có tâm là điểm O 0;0 và tiếp xúc với đường thẳng : x y 4 2 0 . Hỏi khoảng cách từ điểm O 0;0 đến : x y 4 2 0 bằng bao nhiêu? A. 4 2 . B. 1. C. 4 . D. 2 . sin 2a + sin 5a- sin 3a Câu 24: Biểu thức thu gọn của A = là kết quả nào dưới đây? 1+ cos a- 2sin2 2a A. 2 cos a . B. sin a . C. 2sin a . D. cosa . Câu 25: Đường cao trong tam giác đều cạnh a bằng A. a 5 . B. a 2 . C. a 2 . D. a 3 . 7 5 4 2 Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn C có phương trình : x2 y2 4x 8y 5 0 . Đi qua điểm A 1;0 . A. 3x – 4y 3 0 . B. 3x 4y 3 0 . C. 3x 4y 3 0 . D. 3x 4y 3 0 . Câu 27: Hãy tìm mệnh đề đúng nhất trong các mệnh đề sau: x 7 A. x 5 x ( 5;5). B. x 7 . x 7 C. x 3 3 x 3. D. Cả A, B, C đều đúng. 2 Câu 28: Biết sin . Tính giá trị của biểu thức P 1 3cos 2 2 3cos 2 3 A. 49 . B. 48 . C. 14 . D. 8 . 27 27 9 9 Câu 29: Tìm góc giữa hai đường thẳng d : 2x y 10 0 và : x 3y 9 0. A. 30 B. 60 C. 45. D. 125. x 4 2t Câu 30: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng △1: và y 1 3t △2 : 3x + 2y- 14 = 0 A. Cắt và vuông góc nhau. B. Song song nhau. C. Trùng nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
  4. Câu 31: Đường thẳng đi qua A 1; 2 , nhận n (2; 4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là: A. – x 2y – 4 0 . B. x – 2y – 4 0 . C. x y 4 0 . D. x – 2y 5 0 . Câu 32: Một đường tròn có bán kính R 10cm . Độ dài cung 40o trên đường tròn gần bằng A. 11cm. B. 9cm . C. 7cm . D. 13cm . Câu 33: Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A 0;4 , B 2;4 , C 4;0 . A. 0;0 . B. 1;0 . C. 3;2 . D. 1;1 . Câu 34: Rút gọn biểu thức A cos 25.cos5 cos65.cos85 thu được kết quả là A. A cot 60 B. A tan 60 C. A cos60 D. A sin 60 Câu 35: Đường tròn tâm I(3; 1) và bán kính R 2 có phương trình là A. (x 3)2 (y 1)2 4. B. (x 3)2 (y 1)2 4 . C. (x 3)2 (y 1)2 4 . D. (x 3)2 (y 1)2 4. Câu 36: Biểu thức D cos2 x.cot2 x 3cos2 x – cot2 x 2sin2 x không phụ thuộc x và bằng A. 2. B. –2 . C. 3. D. –3 . Câu 37: Chosin x cos x m , gọi M sin x cos x . Khi đó. A. M 2 m . B. M 2 m2 . C. M m2 2 . D. M 2 m2 2sin x 3cos x Câu 38: Biết tan x 2 và M . Giá trị của M bằng. 4sin x 7cos x 1 1 2 A. M 1. B. M . C. M . D. M . 15 15 9 Câu 39: Cho đường tròn (C): x2 y2 2ax 2by c 0 (a2 b2 c 0) . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai? A. (C ) có bán kính R a2 b2 c . B. (C ) tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi b2 R2 . C. (C ) tiếp xúc với trục tung khi và chỉ khi a R . D. (C ) tiếp xúc với trục tung khi và chỉ khi b2 c . m C : x2 + y2 + 4mx- 2my + 2m+ 3= 0 Câu 40: Tìm để( m ) là phương trình đường tròn ? 5 5 A. m 1. B. m 1. D. - < m < 1. 5
  5. 1 A 6 D 11 C 16 B 21 A 26 B 31 D 36 A 2 B 7 D 12 A 17 C 22 B 27 D 32 C 37 D 3 D 8 A 13 A 18 A 23 C 28 C 33 D 38 B 4 B 9 A 14 D 19 B 24 C 29 C 34 D 39 C 5 C 10 C 15 A 20 B 25 D 30 B 35 A 40 A