Đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022

doc 4 trang Hoài Anh 5240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Commented [iL1]: Năm học 2021 -2022 MÔN: TOÁN LỚP 9 (Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề) Điểm: Trường: Họ và tên học sinh : Lớp: Các câu hỏi dưới đây có kèm theo các phương án trả lời A, B, C, D. Học sinh chọn 1 phương án đúng và điền vào ô tương ứng trong bảng dưới đây.(mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án PHẦN ĐẠI SỐ Câu 1. Căn bậc hai số học của 16 là : A. - 4 B. 4 và - 4 C. 4 D. 256 Câu 2. Giá trị của biểu thức ( 5) 2 .16 bằng: A. -20 B. 20 C. 40 D. – 40 Câu 3. Giá trị của biểu thức 2. 8 bằng: A.8 B. 16 C. 4 D. 2 Câu 4. Giá trị của biểu thức 3 5 4 125 180 bằng: A. 29 B. 11 5 C. 11 D. 29 5 Câu 5. Điều kiện xác định của biểu thức 1 x là A. x 1 B. x 1 C. x 1 D. x 1 7 7 Câu 6. Giá trị của biểu thức 2. 7 bằng: 3 7 9 A. 29 B. 11 7 C.0 D. 2 7 Câu 7. Giá trị của x để x 12 là : A. x 144 B. x 144 C. x 12 D. x 12 Câu 8. Hãy chọn câu đúng : A. 26 5 B. 17 3 C. 0,24 0,5 D. 0,35 0,6 Câu 9. Giá trị của biểu thức (2 3)2 bằng: A. 3 2 B. 2 3 C. 1 D. 1 Câu 10. Giá trị của biểu thức 4 7. 4 7 bằng: Trang 1/4
  2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Căn bậc ba của 27 là : A. – 3 B. –9 C. 9 D. 3 2 2 Câu 12. Giá trị của biểu thức 2 5 3 5 bằng: A.5 B. - 2 5 C. 2 5 D. 1 Câu 13. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? 1 2 A. y = 1 – B. y = 2x C. y = x2 + 1 D. y = 2 x 1 x 3 Câu 14. Trong các hàm số sau hàm số đồng biến là: 2 A. y = 1 – x B. y = 2x C. y = 2x + 1 D. y = 6 – 2 (x +1) 3 Câu 15: Trong các hàm số sau hàm số nghịch biến là: 2 A. y = 1 + x B. y = 2x C. y = 2x + 1 D. y = 6 – 2 (1 – x) 3 Câu 16. Trong các điểm sau, điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2 – 3x là : A.(1;1) B. (2;0) C. (1; – 1) D.(2; – 2) Câu 17. Các đường thẳng sau, đường thẳng song song với đường thẳng: y = 1 – 2x là : 2 A. y = 2x – 1 B. y = 2 1 x C. y = 2x + 1 D. y = 6 – 2x 3 Câu 18. Hai đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau khi m bằng: A. – 2 B. 3 C. – 4 D. – 3 Câu 19. Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là: 1 1 A. y = x 4 B. y = x 4 C. y = – 3x + 4. D. y = – 3x – 4 3 3 3 1 Câu 20. Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = x 2 và y = x 2 cắt nhau tại 2 2 điểm M có toạ độ là: A. (1; 2); B.( 2; 1); C. (0; – 2); D. (0; 2) PHẦN HÌNH HỌC Dựa vào hình 1 hãy trả lời các Câu 21,22,23,24. Câu 21. Hệ thức nào sau đây là sai? A. AH2 = HB.HC B. AB2 = HB.BC C. AB.AC = AH.BC D.AC2 = AB2 + BC2 Câu 22. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A. 4 B. 6 C. 9 D.13 Câu 23. Độ dài của đoạn thẳng AB bằng: A. 4 B. 6 C. 2 13 D.13 Câu 24. Độ dài của đoạn thẳng AC bằng: A. 13 B. 13 C. 2 13 D. 3 13 Trang 2/4
  3. A Dựa vào hình 2 hãy trả lời các Câu 25,26,27. 30 B C 5 cm Câu 25. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Hình 2) AC AC AB AB A. sinC = B. cosC = C. tanC = D. cotC = BC AB AC BC Câu 26. Độ dài của đoạn thẳng AB bằng: A. 2,5 cm B. 5 cm C. 2 5 cm D.10 cm Câu 27. Độ dài của đoạn thẳng AC bằng: 5 3 A. cm B. 2 5 cm C. 2 13 cm D. 3 13 cm 2 µ 0 Câu 28. Cho tam giác AHB vuông tại H; B 60 ; BH 10 cm. Độ dài của cạnh AH là : A. AH 10 3 cm B. AH 20 cm C. AH 15 3 cm D. AH 20 3 cm Câu 29. Góc giữa các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất bằng bao nhiêu độ ? Biết độ dài bóng của một người bằng chiều cao của người đó. A. 900 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 30: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. B. Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. C. Trong một tam giác vuông, độ dài cạnh huyền bằng tổng độ dài hai cạnh góc vuông. D. Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. Câu 31. Cho ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC bằng: A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 15 2 cm Câu 32. Cho đường tròn (O; 25 cm). Khi đó dây lớn nhất của đường tròn có độ dài bằng: A. 50 cm B. 25 cm C. 20 cm D. 625 cm Câu 33. Cho đường tròn (O ; 1cm); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là: 1 3 1 A. cm B. 3 cm C. cm D. cm 2 2 3 Câu 34. Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng d . Vẽ đường tròn tâm O bán kính r . Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O;r) khi: A. d > r B. d = r C. d d Câu 35. Cho (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là các tiếp điểm). Khẳng định nào sau đây là đúng? Trang 3/4
  4. A. AB = BC B. B· AO C· AO C. AB = AO D. B· AO B· OA Câu 36. Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng? A. 0 B. 1 C. 2 D.vô số Câu 37. Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > CD B. AB = CD C. AB CD B. AB = CD C. AB < CD D. AB // CD Câu 39. Số tâm đối xứng của đường tròn là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Cho hai đường tròn (O;3cm) và (O’;5cm). Biết OO’ = 7cm. Vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) là: A. cắt nhau B. không giao nhau C. tiếp xúc trong D. tiếp xúc ngoài Hết ĐÁP ÁN (mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B C B D C A A B C D D B C B C D C B B án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp D B C D C A A A C C A A C B B D A B A A án Trang 4/4