Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)

docx 4 trang Hàn Vy 01/03/2023 3790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_1_lich_su_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_huo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: LỊCH SỬ 9 A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu 1: Những nước nào ở Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. C. Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin. D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Câu 2: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào? A. Năm 1991. B. Năm 1992. C. Năm 1993. D. Năm 1994. Câu 3:Ngày 1/1/1959, cuộc cách mạng nhân dân Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiden Cat-xtoro đã: A. lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-x ta bị lật đổ, cách mạng nhân dân ở Cu-ba giành thắng lợi. B.xây dựng chính quyền cách mạng các cấp. C.xây dựng nền công nghiệp với hệ thống giáo dục, y tế, D. phong trào lan rộng và ngày càng lớn mạnh. Câu4 :Quốc gia châu Á đã đang vươn lên trở thành cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Xin-ga-po. Câu 5:Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO? A. Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, Phi-lip-pin. C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a. D. Miến Điện, Thái Lan. Câu 6: Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 7: Tháng 7 năm 1995, Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây? A. WTO. B. SEATO. C. ASEAN. D. AU. Câu 8: Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu- Ba là
  2. A. Phi-đen sang Mê-hi-cô thành lập “Phong trào 27 – 7”. B. Phi-đen trở về nước. C. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa. D. Cuộc đấu tranh ở Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra. Câu 9:Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Phi-lip-pin. B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a. D. Mi-an-ma. Câu 10:Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là A. do xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh. B. tăng trưởng, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống. C. do xung đột, khó khăn về kinh tế. D. mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo,tình trạng đói nghèo. Câu 11:Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập. B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi. C. Cuộc đấu tranh của Angiêri. D. “Năm châu Phi”. Câu 12: Sự kiện nào gắn liền với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la? A. Lãnh tụ nổi tiếng trong phong trào chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri. C. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la. Câu 13: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào? A. Mĩ. B. Bồ Đào Nha. C. Tây Ban Nha. D. Anh. Cau 14:Quốc gia được mệnh danh là: “Lá cờ đầu trong phong trào GPDT Mĩ La Tinh” là: A. Cuba . B. Áchentina . C Bra - xin D. Mêhico Câu 15:Sự kiện ngày 1-10-1949 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Nam Kinh được giải phóng. B. Quốc Dân Đảng thất bại và phải rút ra đảo Đài Loan. C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
  3. D. Bắc Kinh được giải phóng. Câu 16:Trọng tâm của đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 là gì? A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm. B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. Lấy phát triển quốc phòng làm trung tâm. D. Lấy phát triển văn hóa làm trung tâm. B.PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm)Mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mỹ la tinh có điểm gì khác so với các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á, châu phi? Giải thích. Câu 2:(2.0 điểm) Sự khác biệt của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp có gì khác so với lần thứ nhất ? Câu 3: (1.0 điểm) Em có nhận xét gì về đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? d) Đáp án và hướng dẫn chấm A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A C B C C C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B D C A A C B B. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mỹ la tinh có điểm gì khác so với các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á, châu phi Mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc: 0,75 -Các nước Mỹ latinh đấu tranh chống các chính phủ độc tài thân Mỹ để thành lập chính phủ dân tộc, dân chủ. Họ giành độc lập và chủ quyền thật sự của dân tộc. - Các nước Châu Á, châu phi đấu tranh chống bọn đế quốc thực dân và 0,75 bọn tay sai để giải phóng dân tộc, giành độc lập chủ quyền. Giải thích: - Trước 1945 các nước Mỹ Latinh đã giành lại độc lập và trở thành 0,75 những nước độc lập và đã trỏ thành những nước cộng hoà nhưng thực tế là thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ. Do đó nhiệm vụ đấu tranh là chống các thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, giành độc lập và chủ quyền dân tộc. - Các nước Châu á, châu Phi là những nước thuộc địa, nửa thuộc địa 0,75 hoặc phụ thuộc vào đế quốc. Độc lập chủ quyền bị mất nên nhiệm vụ đấu tranh là giành lại độc lập chủ quyền.
  4. 2 Sự khác biệt của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp có gì khác so với lần thứ nhất ? - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay đổi so 2,0 với trước kia; hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của nhân dân bằng cách đánh thuế : Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế. 3 Nhận xét gì về đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất: - Bị ba tầng áp bức bốc lột của thực dân, phong kiến, tư sản người Việt; 1,0 có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân ; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc. HẾT