Đề kiểm tra cuối kì I môn Hoá 8 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang Hoài Anh 25/05/2022 3551
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Hoá 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_hoa_8_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Hoá 8 - Năm học 2021-2022

  1. Họ và tên học sinh: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 Lớp: Môn: HOÁ 8 TIẾT PPCT: 34 ( Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời phê của giáo viên Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại là: A. K, Na, Mn, Al, Ca. B. Ca, S, Cl, Al, Na. C. Na, Mg, C, Ca, Na. D. Al, Na, O, H, S. Câu 2: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối lượng của khí Oxi đã dùng: A. 1 gamB. 2 gamC. 3 gamD. 4 gam Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là: A. m=n.M. B. M= n/m.C. M=n.m. D. M.m.n = 1 Câu 4: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là: A. hiện tượng hòa tan. C. hiện tượng vật lí. . B. hiện tượng hóa học D. hiện tượng bay hơi Câu 5: Chất thuộc hợp chất hóa học là: A. O2. B. N2. C. H2.D. CO 2 Câu 6: Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? A. Nhà ở. B. Quần áo. C. Cây cỏ. D. Đồ dùng học tập. Câu 7: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO C. N2O3. D. NO2 Câu 8: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử? A. 6,02.1023 B. 12,04. 1023 C. 6,04. 1023 D. 18,06. 1023 Câu 9: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 B. 2Na + H2O → 2NaOH + H2 C. Na + H2O → NaOH + H2 D. 3Na + 3H2O → 3NaOH + 3H2 Câu 10: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 4FeS2 +11O2 →2Fe2O3+8SO2 C. 4FeS2 +11 O2 → Fe2O3 + 8SO2 B. 2FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 D. FeS2 + O2 → Fe2O3 + 2SO2 Câu 11: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần? A. 1,5 lần. B. 1,7 lần. C. 2 lần.D. 1,2 lần Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc): n A. V= B. V= n.24 C. V= n.M D. V= n.22,4 22,2 Câu 13: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 7,3gB. 14,2g C. 9,2g D. 8,4g Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là: A. 0,01 mol B. 0,1 mol C. 0,2 molD. 0,5 mol
  2. Câu 15: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là: A. 22g B. 28g C. 11,2g D. 44g Câu 16: Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2 → 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là: A. 1 : 2 : 2.B. 2 : 2 : 1.C. 2 : 1 : 2.D. 2 : 1 : 1. Câu 17: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. CH4 B. CO2 C. Cl2 D. SO2 Câu 18: Điều kiện chuẩn là điều kiện: A. 20oC; 1atmB. 0 oC; 1atmC. 1 oC; 0 atmD. 0 oC; 2 atm Câu 19: Hai nguyên tử M kết hợp với một nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Công thức của oxit là A. K2O. B. Cu2O. C. Na2O. D. Ag2O. Câu 20: Sắt sunfua là hợp chất chứa 63,6% Fe và 36,4 % S. Sắt sunfua có công thức hóa học là A. Fe2S3. B. Fe2S. C. FeS2. D. FeS. Câu 21: Trong nước mía ép có chứa một loại đường có thành phần các nguyên tố là: 42,11% C; 6,43% H; 51,46% O và phân tử khối là 342. Công thức hoá học đơn giản của đường trong nước mía ép là A. C6H12O6. B. C12H22O10. C. C12H22O11. D. C2H4O2. Câu 22: Chất khí A có d 14 . CTHH của A là: A/H2 A. SO3 B. CO2 C. N2 D. NH3 Câu 23: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 4g CH4 và 1g H2 ta có: A. Thể tích của CH4 lớn hơnB. Thể tích của H 2 lớn hơn C. Bằng nhauD. Không thể so sánh được Câu 24: Phân tích một hợp chất vô cơ X, thấy phần trăm về khối lượng của các nguyên tố như sau: 45,95% K, 16,45% N, 37,6% O là. Phân tử khối của X là A. 101. B. 69. C. 85. D. 108. Câu 25: Công thức hóa học nào sau đây là sai? A. FeOB. CuSO 4 C. AlCl3 D. NaO Câu 26: Cho biết Fe(III), SO4(II), công thức hóa học nào viết đúng? A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 27: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là A. NaCO3, NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H2SO4. C. Al2O3, Na2O, CaO. D. HCl, H2O, NaO. Câu 28: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau: A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ. B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ. C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi. D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau. Câu 29: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây? A. Lọc. B. Bay hơi. C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o. D. Không tách được.
  3. Câu 30: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? A. Đập đá vôi sắp vào lò nung. B. Làm sữa chua. C. Muối dưa cải. D. Sắt bị gỉ. Câu 31: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng A.Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng D. Không phát biểu nào đúng Câu 32: Cho phương trình: Cu + O2 - - - > CuO. Phương trình cân bằng đúng là: A. 2Cu + O2 → CuO B. 2Cu + 2O2 → 4CuO C. Cu + O2 → 2CuO D. 2Cu + O2 → 2CuO Câu 33: Cho phản ứng hóa học: A+ B + C → D. Chọn đáp án đúng: A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB + mC = mD C. mA + mC = mB + mD D. mA = mB + mC + mD Câu 34: Cho phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. Chất tham gia phản ứng gồm: A. Fe và H2. B. Fe và HCl. C. FeCl2 và H2. D. HCl và FeCl2. Câu 35: Cho phương trình phản ứng: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2. Các hệ số a, b, c, d nhận các giá trị lần lượt là: A. 2, 6, 2, 3. B. 2, 6, 3, 3. C. 2, 6, 3, 2. D. 6, 2, 2, 3. Câu 36: Đốt cháy 20g Kali (K) trong không khí thì thu được 35g kali Oxit (K 2O). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là: A. 5g. B. 25 g. C. 10g. D. 15 g. Câu 37: Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì: A. Chúng có cùng số mol chất. B. Chúng có cùng khối lượng. C. Chúng có cùng số phân tử. D. Không thể kết luận được điều gì cả. Câu 16: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 160? A. MgSO4. B. BaCl2. C. CuSO4. D. Ag2O. Câu 38: Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng là: 82,35%N và 17,65% H. Công thức của hợp chất khí là: A. N3H. B. NH3. C. NH2. D. N2H Câu 39: Oxit nào giàu oxi nhất (hàm lượng % oxi lớn nhất)? A. Al2O3 B. N2O3 C. P2O5 D. Fe3O4 Câu 40: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 15,68 lít