Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 4 - Năm học 2017-2018

doc 10 trang Hoài Anh 25/05/2022 3840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 4 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ky_i_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 4 - Năm học 2017-2018

  1. PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN TOÁN - LỚP 4 TRƯỜNG TH HIỀN LƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018 (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên: Lớp: 4 Điểm Nhận xét của thầy(cô)giáo I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng Câu 1: (1 điểm) a) Số “ Ba triệu không trăm linh bảy nghìn một trăm năm mươi ” viết là: A. 3 000 007 150 B. 3 007 150 C. 3 070 150 b) Giá trị của chữ số 4 trong số 6 154 602 là: A. 40000 B. 4000 C. 400 Câu 2: (0,5 điểm) Trong các số 3 457; 61 539; 12 578 số chia hết cho 3 là: A. 3 457 B. 61 539 C. 12 578 Câu 3: (0,5 điểm) Trong các số 41 765; 78 534; 5 210 số chia hết cho cả 2 và 5 là: A. 41 765 B. 78 534 C. 5 210 Câu 4: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S 5 giờ = 50 phút 4 phút 15 giây = 415 giây 6 phút = 3600 giây 2 phút 30 giây = 150 giây Câu 5: (0,5 điểm) a) Góc nhọn là góc: A. Lớn hơn góc vuông B. Bằng 2 góc vuông C. Bé hơn góc vuông b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng : A. Cắt nhau tại 1 điểm B. Không bao giờ cắt nhau C. Vuông góc với nhau Câu 6: (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức 2017 x 36 + 2017 x 64 là: A. 201 700 B. 20 700 C. 20170 II. Tự luận: Câu 7: (2 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 124 753 + 349 245 b) 79 586 - 37 238 c) 25 387 x 26 d) 83 742 : 34
  2. Câu 8: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống a) 3dm2 5cm2 = cm2 b) 600dm2 = m2 c) 9 000kg = . tấn d) 5 tấn 30kg = . kg Câu 9: (2 điểm) Năm nay trung bình cộng số tuổi của ông và cháu là 45 tuổi, ông hơn cháu 66 tuổi. Hỏi năm nay ông bao nhiêu tuổi, cháu bao nhiêu tuổi ? Câu 10: (1 điểm) Trên một mảnh đất hình vuông có cạnh dài 25m, người ta đào một cái ao hình vuông cạnh dài 15m. Tính diện tích phần đất còn lại? Hết
  3. PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH HIỀN LƯƠNG MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 NĂM HỌC : 2017 - 2018 Họ và tên: Lớp: Đọc Viết Tổng điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo Đọc Đọc Chính tả TLV thành hiểu tiếng A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt Cho văn bản sau: Thưa chuyện với mẹ Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì ? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế ? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con Con muốn học một nghề để kiếm sống Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi ! Người ta ai cũng có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông. I . Đọc thành tiếng: (3 điểm) Đọc một đoạn trong văn bản “ Thưa chuyện với mẹ” II. Đọc thầm và làm bài tập ( 20 phút): 7 điểm Dựa vào nội dung bài đọc “ Thưa chuyện với mẹ” em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc trả lời cho mỗi câu hỏi sau :
  4. Câu 1: (0,5 điểm). Cương xin mẹ đi học nghề gì? A. Nghề thợ xây B. Nghề thợ mộc C. Nghề thợ rèn Câu 2: (1 điểm). Cương học nghề thợ rèn để làm gì? A. Để giúp đỡ mẹ. B. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả. C. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả, muốn tự kiếm sống. Câu 3: (1 điểm). Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi biết ước mơ của mình? A. Để Cương đi học ngay. B. Mẹ ngạc nhiên và phản đối C. Mẹ Cương phản đối gay gắt. Câu 4: (1 điểm). Nội dung chính của bài này là gì? A. Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống. B.Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. C. Cương thuyết phục được mẹ và trở thành thợ rèn. Câu 5: (0,5 điểm). Tiếng “thoảng” gồm những bộ phận cấu tạo nào? A. Âm đầu, vần và thanh B.Vần C. Thanh và âm đầu Câu 6: (1 điểm). Dòng nào chỉ toàn gồm các từ láy? A. xanh xanh, tươi tắn, mập mạp, nhũn nhặn. B. lạnh lẽo, đi đứng, mập mạp, xanh xao. C. chầm chậm, lạnh lẽo, nhũn nhặn, tươi tốt. Câu 7: (1 điểm). Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “ước mơ”? A, Ước muốn, ước ao, ước nguyện, ước vọng, mơ ước. B, ướt áo, ướt quần, ướt giày, ướt sách vở, mưa ướt. C, Cả hai ý trên đều đúng. Câu 8: (1 điểm). Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau? Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt quần áo”. A, 5 động từ. B, 6 động từ. C, 7động từ.
  5. B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn I. Chính tả ( nghe - viết): (2 điểm) Thời gian 15 phút C¸nh diÒu tuæi th¬ Tuæi th¬ cña t«i ®­îc n©ng lªn tõ nh÷ng c¸nh diÒu. ChiÒu chiÒu, trªn b·i th¶, ®¸m trÎ môc ®ång chóng t«i hß hÐt nhau th¶ diÒu thi. C¸nh diÒu mÒm m¹i nh­ c¸nh b­ím. Chóng t«i vui s­íng ®Õn ph¸t d¹i nh×n lªn trêi. TiÕng s¸o diÒu vi vu trÇm bæng. S¸o ®¬n, råi s¸o kÐp, s¸o bÌ, nh­ gäi thÊp xuèng nh÷ng v× sao sím. II. Tập làm văn: (8 điểm) Thời gian 35 phút Đề bài: Em h·y t¶ mét ®å dïng häc tËp hoÆc mét ®å ch¬i mµ em thÝch.
  6. PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN KHOA HỌC - LỚP 4 TRƯỜNG TH HIỀN LƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018 (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên: Lớp: 4 Điểm Nhận xét của thầy(cô)giáo I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng Câu 1: (1 điểm). Để duy trì sự sống hàng ngày, cơ thể con người phải lấy những gì từ môi trường ? A. Khí các-bô-níc, thức ăn. B. Nước uống, khí các-bô-níc C. Khí ô-xi, thức ăn, nước uống. D. Khí ô-xi, nước uống. Câu 2: (0,5 điểm). Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn người ta chia thức ăn thành: A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm D. 6 nhóm Câu 3: (0,5 điểm). Để có sức khỏe tốt chúng ta cần: A. Ăn một loại thức ăn. B. Ăn nhiều rau quả. C. Ăn nhiều chất béo. D. Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và thường xuyên thay đổi món ăn. Câu 4: (1 điểm). Để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần: A. Giữ vệ sinh ăn uống: ăn sạch, uống sạch, không ăn các loại thức ăn ôi thiu, thức ăn chưa chín, không uống nước lã B. Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh C. Giữ vệ sinh môi trường: thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nơi mình ở. D. Tất cả các phương án trên Câu 5: (0,5 điểm). Đánh dấu x vào ô trống trước những ý chỉ việc nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. a, Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. b, Tự tập bơi một mình ở những nơi nước sâu. c, Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ. Câu 6: (0,5 điểm). Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trong cơ thể người ngừng hoạt động: A. Cơ thể mệt mỏi B. Cơ thể khỏe mạnh C. Cơ thể sẽ chết D. Cơ thể bình thường
  7. II. Tự luận: Câu 7:(2 điểm). Kể tên các cơ quan của cơ thể người và mối liên hệ giữa các cơ quan đó? Câu 8: (1 điểm). Khi bị bệnh chúng ta cần phải ăn uống như thế nào ? Câu 9: (2 điểm). Thế nào là nước bị ô nhiễm ? Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Câu 10: (1 điểm). Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? Hết
  8. PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4 TRƯỜNG TH VỰC HIỀN LƯƠNG NĂM HỌC 2017 - 2018 (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên: Lớp: 4 Điểm Nhận xét của thầy(cô)giáo PhÇn I: lÞch sö C©u 1: (2 điểm) §iÒn c¸c tõ ng÷: l¹c hÇu, l¹c t­íng; vua; n« t×; l¹c d©n vµo chç trèng cña s¬ ®å sau cho ®óng: C©u 2: (1 điểm) Vua Lý Th¸i Tæ dêi ®« tõ Hoa L­ vÒ §¹i La vµo n¨m nµo? V× sao? C©u 3: (2 điểm) Nªu s¬ l­îc hoµn c¶nh ra ®êi cña nhµ TrÇn.
  9. PhÇn II: §Þa lý C©u 1: (1,5 điểm) §¸nh dÊu x vµo tr­íc ý ®óng: a) B¶n ®å lµ: ¶nh chôp thu nhá mét khu vùc hay toµn bé bÒ mÆt Tr¸i §Êt. H×nh vÏ thu nhá mét khu vùc hay toµn bé bÒ mÆt Tr¸i §Êt theo mét tØ lÖ nhÊt ®Þnh. b) Trung du B¾c Bé lµ mét vïng: Nói víi c¸c ®Ønh nhän, s­ên tho¶i. Nói víi c¸c ®Ønh trßn, s­ên tho¶i. §åi víi c¸c ®Ønh nhän, s­ên tho¶i. §åi víi c¸c ®Ønh trßn, s­ên tho¶i. c) T©y Nguyªn lµ xø së cña c¸c : Nói cao vµ khe s©u. Cao nguyªn xÕp tÇng cao thÊp kh¸c nhau. Cao nguyªn cã ®é cao sµn sµn b»ng nhau. §åi víi ®Ønh trßn s­ên tho¶i. C©u 2: (1,5 điểm) §iÒn c¸c tõ ng÷ vµo chç trèng cho phï hîp: §ång b»ng B¾c Bé do s«ng båi ®Æp nªn. §ång b»ng B¾c Bé cã ®Þa h×nh kh¸ vµ ®ang tiÕp tôc më réng ra biÓn. §©y lµ ®ång b»ng lín thø cña n­íc ta. C©u 3: (2 điểm) a) Hµ Néi ®­îc chän lµm kinh ®« tõ n¨m nµo? Khi ®ã kinh ®« ®­îc gäi lµ g×? b) Cho biÕt tõ Hµ Néi cã thÓ ®i ®Õn c¸c tØnh kh¸c b»ng c¸c ®­êng giao th«ng nµo? Hết