Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022

docx 5 trang Hoài Anh 27/05/2022 2652
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ II môn Khoa học tự nhiên 6 - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: KHTN – LỚP 6 Các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thực hiện những Biểu thị của hành động đa dạng sinh thiết thực Chương VII: Đa học, bảo vệ góp phần dạng thế giới sống đa dang sinh bảo vệ đa học dạng sinh học Số câu 4 c 1 c 5 c Số điểm 1 đ 2 đ 3 đ Tỉ lệ % 10% 20% 30% Độ biến dạng của lò xo, So sánh trọng lực Chương VIII: Lực lực cản công thức trong đời sống của nước tính, đơn vị, với không ma sát có ích khí và ma sát có hại Số câu 8 c 1 c 9 c Số điểm 2 đ 1 đ 3 đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% Sự chuyển Các biện hóa năng pháp tiết Chương IX: Năng lượng, định kiệm lượng luật bảo toàn năng năng lượng, lượng năng lượng trong lớp hao phí và học?
  2. năng lượng hữu ích. Số câu 4 c 1 c 5 c Số điểm 1 đ 1 đ 2 đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% Cách giờ trên Giải thích trái đất, hiện vì sao nhìn Chương X: Trái tượng nguyệt thấy được đất và bầu trời thực, mặt các hành trăng, mặt tinh trong trời, ngân hà. hệ mặt trời Số câu 4 c 1 c 5 c Số điểm 1 đ 1 đ 2 đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% Tổng Số câu 16 c 5 c 2 c 1 c 24 c Số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG PTDTBT THCS LIÊN XÃ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II LA ÊÊ – CHƠ CHUN NĂM HỌC: 2021-2022 Họ và tên HS: MÔN: KHTN - LỚP 6 SBD: Phòng thi: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký GT Bằng số Bằng chữ Giám thị 1 Giám thị 2 ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường. Câu 2: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 3: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào? A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 4: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo B. Sóc đen Côn Đảo C. Rắn lục mũi hếch D. Gà lôi lam đuôi trắng Câu 5: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. quyển sách B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Cái bàn Câu 6: Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là , khi chịu tác dụng của một lực, chiều dài lò xo là . Độ biến dạng của lò xo khi đó là: A. B. C. D. Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm Câu 8: Đơn vị của độ biến dạng của lò xo là? A. Đơn vị đo của thể tích. B. Đơn vị đo của độ dài. C. Đơn vị đo của khối lượng. D. Đơn vị đo của lực. Câu 9: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây? A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P Câu 10: Đơn vị của trọng lực là gì? A. Niuton (N) B. Kilogam (Kg) C. Lít (l) D. Mét (m) Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích? A. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng. B. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn. C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả. D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn. Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau khi sử dụng. Câu 13: Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có biến đổi giữa
  4. A. điện năng và thế năng B. thế năng và động năng C. quang năng và động năng D. hóa năng và điện năng Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng: A. Bếp nguội đi khi tắt lửa. B. Xe dừng lại khi tắt máy. C. Bàn là nguội đi khi tắt điện. D. Không có hiện tượng nào. Câu 15: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí? A. Làm nóng động cơ của tủ lạnh. B. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh. C. Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng. D. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn. Câu 16: Khi quạt máy hoạt động năng lượng điện chuyển hóa thành dạng năng lượng nào là hữu ích? A. Cơ năng B. Hóa năng C. Nhiệt năng D. Không có dạng năng lượng nào Câu 17: Khoảng thời gian trên Trái Đất mỗi ngày là bao nhiêu lâu? A. 18 giờ. B. 12 giờ. C. 24 giờ. D. 36 giờ. Câu 18: Hãy tính xem trong một năm (365 ngày) Trái Đất quay quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ? A. 6570 giờ. B. 8760 giờ. C. 4380 giờ. D. 13140 giờ. Câu 19: Nguyệt thực xảy ra khi nào? A. Khi Mặt trăng đi vào giữa Trái đất và Mặt trời. B. Khi Trái đất đi vào giữa Mặt trăng và Mặt trời. C. Khi thứ tự 3 thiên thể Trái đất, Mặt trăng, Mặt trời thẳng hàng. D. Khi thứ tự 3 thiên thể Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời thẳng hàng. Câu 20: Hành tinh nào sau đây được coi là vệ tinh của Trái Đất? A. Mặt Trăng B. Mặt Trời C. Sao Kim D. Sao Thổ II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Những hành động thiết thực góp phần bảo vệ đa dạng sinh học Câu 2: (1 điểm) Tại sao khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp? Câu 3: (1 điểm) Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học? Câu 4: (1 điểm) Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ? HẾT BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm)
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: KHTN – LỚP 6 Thời gian: 90 phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D C A A B D C B A A A D B D D A C B D A án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Câu Những hành động thiết thực góp phần bảo vệ đa dạng sinh học: - Tham gia trồng cây gây rừng. 0,5 - Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng. 0,5 1 - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, 0,5 không vứt rác bừa bãi, - Tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn 0,5 bắn động thực vật hoang dã trái phép. Khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong 2 1 hộp vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. + Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. 0,25 + Ngắt hẳn nguồn điện khi không dùng tới. 0,25 3 + Tận dụng ánh sáng và gió tự nhiên. 0,25 + Sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm năng lượng 0,25 Ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vì: - Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát sáng. 0,25 - Các hành tinh quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo riêng của nó. 0,25 Nên các hành tinh đều nhận được ánh sáng Mặt Trời, và ta nhìn thấy các hành tinh do có ánh sáng phản chiếu từ các hành tinh đó tới mắt ta, khi 0,25 quan sát qua các dụng cụ hỗ trợ hiện đại. 0,25 4