Đề kiểm tra cuối năm môn Hóa học Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_nam_mon_hoa_hoc_lop_9.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối năm môn Hóa học Lớp 9
- Họ và Tên: KIỂM TRACUỐI NĂM Lớp: 9A Môn: Hóa học 9- Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI (Đề 1): Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) là : A . 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 2: Trong một chu kì, sự biến đổi của các nguyên tố tuân theo qui luật nào? A. Số electron tăng từ 1 đến 8. B. Số lớp electron tăng từ 1 đến 8. C. Số điện tích hạt nhân tăng từ 1 đến 8. D. Số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8. Câu 3: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần : A . Al, Mg, Fe B. Fe, Mg, Al C. Mg, Fe, Al D. Fe, Al, Mg Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hiđrocacbon? A. C2H6, CH4, C6H6, C2H4 B. CH4, CH3Cl, FeCl3, NaOH C. C2H6O, CO2, Na2CO3, CH3NO2 D. C6H5NH2, C4H10, C5H12, C4H8 Câu 5. Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. C6H6 B. C2H2 C. C2H6 D. C2H4 Câu 6. Phản ứng là phản ứng đặc trưng của các phân tử có liên kết đôi, lien kết ba A. thế B. Cộng C. Trung hòa D. Phân hủy Câu 7. Chất làm mất màu dung dịch brom là: A. CH4. B. C6H6 C. C2H6 D. C2H4 Câu 8. Cấu tạo phân tử benzen có đặc điểm: A. Ba liên kết đơn xen kẽ ba liên kết ba. B. Ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết ba. C. Hai liên kết đơn xen kẽ hai liên kết đôi. D. Ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn. Câu 9. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử : A. có hai nguyên tử oxi. B. Có nhóm -OH C. Có 1 nguyên tử oxi và một nhóm -OH. D. Có nhóm -COOH Câu 10: Điền chất còn thiếu trong phương trình sau: 0 H2SO4dac,t + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O A. C2H5OH B. CH4 C. CH3OH D. CH3
- Câu 11: Sản phẩm khi cho một axit tác dụng với một rượu gọi là A. ete B. este C. etyl D. etylic Câu 12: axit axetic có thể điều chế từ chất nào dưới đây? A. etilen B. Benzen C. rượu etylic D. Glucozơ B. Tự luận (7 điểm ) Câu 1( 2đ): Hãy viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau: 1 2 3 4 C6 H12O6 C2 H 5OH CH 3COOH CH 3COOC2 H 5 CH 3COONa Câu 2 ( 2 điểm ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch sau: C 2H5OH; C6H12O6; CH3COOH. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3: (3 điểm ): Đốt cháy hoàn toàn 30 ml rượu etylic, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 100g kết tủa. a. Tính thể tích không khí để đốt cháy lượng rượu đó. Biết không khí chưa 20% thể tích khí oxi. b. Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của etylic là 0,8 g/ml. BÀI LÀM:
- Họ và Tên: KIỂM TRACUỐI NĂM Lớp: 9A Môn: Hóa học 9- Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI (Đề 2): Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm thổ(thuộc nhóm IIA) là : A . 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 2: Các nguyên tố trong cùng một nhóm có cùng: A. Số electron. B. Số lớp electron C. Số điện tích hạt nhân. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 3: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần : A . Al, Mg, Fe B. Fe, Mg, Al C. Mg, Fe, Al D. Mg, Al, Fe Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hiđrocacbon? A. C2H6, CH4, C6H6, C2H4 B. CH4, CH3Cl, FeCl3, NaOH C. C2H6O, CO2, Na2CO3, CH3NO2 D. C6H5NH2, C4H10, C5H12, C4H8 Câu 5. Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. C6H6 B. C2H2 C. CH4 D. C2H4 Câu 6. Phản ứng là phản ứng đặc trưng của các phân tử chỉ có liên kết đơn A. cộng B. Thế C. Trung hòa D. Phân hủy Câu 7. Chất làm mất màu dung dịch brom là: A. CH4. B. C6H6 C. C2H6 D. C2H2 Câu 8. Cấu tạo phân tử axetilen có đặc điểm: A. Có ba liên kết đơn. B. Có một liên kết đôi. C. Có hai liên kết ba. D. Có một liên kết ba. Câu 9. Rượu etylic tác dụng được với natri vì (Chương 5/ bài 44/ mức 2) A. trong phân tử có nguyên tử oxi. B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. C. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi. D. trong phân tử có nhóm – OH. Câu 10: Điền chất còn thiếu trong phương trình sau: 0 H2SO4dac,t C2H5OH + CH3COOC2H5 + H2O A. CH3COOH B. CH4 C. CH3OH D. CH3 Câu 11: Sản phẩm khi cho một axit axetic tác dụng với rượu etylic gọi là A. ete B. este C. etyl D. etylic Câu 12: Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa là (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C.
- B. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C. C. Có 18 ml rượu etylic nguyên chất trong 100 ml dung dịch rượu. D. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất. B. Tự luận (7 điểm ) Câu 1( 2đ): Hãy viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau: 1 2 3 4 C6 H12O6 C2 H 5OH CH 3COOH CH 3COOC2 H 5 CH 3COONa Câu 2 ( 2 điểm ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch sau: C 2H5OH; C6H12O6; CH3COOH. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3: (3 điểm ): Đốt cháy hoàn toàn 30 ml rượu etylic, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 100g kết tủa. a. Tính thể tích không khí để đốt cháy lượng rượu đó. Biết không khí chưa 20% thể tích khí oxi. b. Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của etylic là 0,8 g/ml. BÀI LÀM: Họ và Tên: KIỂM TRACUỐI NĂM
- Lớp: 9A Môn: Hóa học 9- Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI (Đề 3): Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn là A . 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của: A. Số electron. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Số điện tích hạt nhân. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 3: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần : A . Zn, Cu, Ag B. Cu, Ag, Zn. C. Ag, Zn, Cu D. Ag, Cu, Zn Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hiđrocacbon? A. C2H2, C2H4, C6H12, C2H6. B. CH4, CH3Cl, FeCl3, NaOH C. C2H6O, CO2, Na2CO3, CH3NO2 D. C6H5NH2, C4H10, C5H12, C4H8 Câu 5. Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết ba? A. C6H6 B. C2H6 C. C2H2 D. C2H4 Câu 6. Phản ứng là phản ứng đặc trưng của các phân tử chỉ có liên kết đơn A. cộng B. Thế C. Trung hòa D. Phân hủy Câu 7. Chất không làm mất màu dung dịch brom là: A. C3H6. B. C2H4 C. C2H2 D. C2H6 Câu 8. Cấu tạo phân tử etilen có đặc điểm: A. Có ba liên kết đôi. B. Có một liên kết ba. C. Có hai liên kết ba. D. Có một liên kết đôi. Câu 9. Rượu etylic trong phân tử gồm (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. nhóm metyl ( CH3) liên kết với oxi. B. nhóm metyl (CH3) liên kết với nhóm – OH. C. nhóm hyđrocacbon liên kết với nhóm – OH. D. nhóm etyl ( C2H5) liên kết với nhóm – OH. Câu 10: Điền chất còn thiếu trong phương trình sau: 0 H2SO4dac,t C2H5OH + CH3COOH + H2O A. CH3COOC2H5 B. CH4 C. CH3OH D. CH3 Câu 11: Phản ứng giữa axit axetic với dung dịch bazơ thuộc loại A. phản ứng oxi hóa - khử. B. phản ứng trung hòa. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng hóa hợp. Câu 12: Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách A. oxi hóa metan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
- B. oxi hóa etilen có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. B. Tự luận (7 điểm ) Câu 1( 2đ): Hãy viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau: 1 2 3 4 C6 H12O6 C2 H 5OH CH 3COOH CH 3COOC2 H 5 CH 3COONa Câu 2 ( 2 điểm ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch sau: C 2H5OH; C6H12O6; CH3COOH. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3: (3 điểm ): Đốt cháy hoàn toàn 30 ml rượu etylic, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 100g kết tủa. a. Tính thể tích không khí để đốt cháy lượng rượu đó. Biết không khí chưa 20% thể tích khí oxi. b. Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của etylic là 0,8 g/ml. BÀI LÀM: