Đề kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Lịch sử-địa lý Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Lịch sử-địa lý Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_dia_ly_lop_4_n.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ cuối học kì I môn Lịch sử-địa lý Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- PHÒNG GD& ĐT H- QUỲNH LƯU. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỲNH CHÂU B Năm học 2021 – 2022 MÔN: LÍCH SỬ-ĐỊA LÝ - LỚP 4 (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ và tên học sinh: Lớp 4 Điểm Nhận xét của giáo viên Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng Câu 1.(0,5đ)a. Chiến thắng Bạch Đằng do ai lãnh đạo và diễn ra vào năm nào? A. Do Ngô Quyền lãnh đạo và diễn ra vào năm 938 B. Do Lê Hoàn lãnh đạo và diễn ra vào năm 40. C. Do Ngô Quyền lãnh đạo diễn ra vào năm 1226. D. Do Trần Thủ Độ lãnh đạo diễn ra vào năm 1010 b.(0,5đ) Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là gì? A. Thục Phán - An Dương Vương. C. Lạc Hầu. B . Hùng Vương. D. Ngô Quyền Câu 2.(0,5đ) a.Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? A.Vì Hai bà căm thù quân giặc B. Vì Hai Bà muốn làm vua. C. Vì Hai Bà căm thù giặc và để trả thù cho chồng bà Trưng Trắc đã bị giặc giết hại. D. Vì Thi Sách chồng bà Trưng Trắc bị giặc giết hại. b.(0,5đ) Dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng nào của nước ta? A. Vùng trung du Bắc Bộ. C. Dãy Trường Sơn.a B. Vùng núi phía Bắc. D. Vùng Tây Nguyên Câu 3(1đ)- Nối ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: A B 1. Ruộng bậc thang được làm a. Dân cư đông đúc nhất nước ta 2. Đất ba dan tơi xốp b. Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm 3. Dân tộc Thái, Dao, Mông c. Sống ở Hoàng Liên Sơn 4. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi d. Ở sườn núi Câu 4 (1điểm)Một số dân tộc sinh sống lâu đời ở khu vực Tây Nguyên là: A.Gia - rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ – đăng C. Gia- rai, Kinh, Ba- na, Ê- đê, Thái. B. Thái, Hmông, Ê- đê, Kinh D. Dao, Thái , Mường, Nùng
- Câu 5 (1đ): Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một số nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng. A B A. Xây thành Cổ Loa 1. An Dương Vương B. Xây dựng phòng tuyến sông Như 2. Nhà Trần Nguyệt C. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên 3. Lý Công Uẩn D. Dời kinh đô ra Thăng Long 4. Lý Thường Kiệt Câu 6 (1đ). Chọn các từ (trong ngoặc đơn) để điền vào chỗ .trong các câu dưới đây cho phù hợp a) (đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) Vua Trần cho . ở thềm cung điện để dân khi có điều gì . hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc . và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ. II. Phần tự luận Câu 7:((1đ) Nêu những lí do khiến Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? Câu 8. (1điểm) Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? Câu 9(1đ): Nêu những đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống , đồi trọc? Câu 10(1đ): Những điều kiện nào giúp đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
- Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lý lớp 4 I- Phần trắc nghiệm: 6 đ Mỗi câu trả lời đúng được 1 đ Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 4 Đáp án a.A b.B a.C b.B A Điểm 1đ 1đ 1 1 đ 1 đ 1đ Câu3. (1đ) Nối ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: 1 - d, 2 - b, 3 - c, 4 – a Câu 5 (1 điểm): Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một số nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng. Câu 6 (1đ) Chọn các từ (trong ngoặc đơn) để điền vào chỗ .trong các câu dưới đây cho phù hợp. a) Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ. II. Tự luận ( 4 đ) Câu 7 M1(1đ ): Vì vua thấy Thăng Long là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tươi. Câu 8 M2(1 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. Câu 9 M3(1 đ)
- - Đặc điểm địa hình của vùng Trung du Bắc Bộ: Nằm giữa miền núi và đồng bằng, là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như hình bát úp.(0.5đ) - Người dân ở đây đang tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả để phủ xanh đất trống đồi núi trọc (0.5đ) Câu 10 M3 (1đ) - Những điều kiện giúp đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước: Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. (1đ)