Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ 2 môn Toán Lớp 4 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Cái Khế 2 (Có đáp án)

docx 42 trang thaodu 4731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ 2 môn Toán Lớp 4 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Cái Khế 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_ky_2_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2019_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ 2 môn Toán Lớp 4 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Cái Khế 2 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 2 - NĂM HỌC 2019 - 2020 Lớp: MÔN : TOÁN – LỚP 4 Thứ , ngày tháng năm 2020 Họ và tên học sinh: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Điểm Lời phê của giám khảo Giám khảo 1 2 Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:M1 Cho các số 354200; 76895; 54321; 55 667. Số chia hết cho 2 và 5 là: A. 354200 B. 76895 C. 54321 D. 55 667 Câu 2. Nối số thích hợp: 9 km2 400 m2 48 giờ 2kg 200 năm 2 ngày 9000400 m2 2000g 2 thế kỉ
  2. Câu 3. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống : Tìm giá trị của x: 2 2 x - 11 = : 5 5 3 13 x= 5 13 x= 10 Câu 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : M3 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 120m, chiều rộng bằng 2 chiều dài. 3 a) Diện tích mảnh vườn đó là: b) Chu vi mảnh vườn đó là: Câu 5. Tổng số học sinh lớp 4Avà lớp 4B có 88 học sinh. Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B 10 học sinh. Trả lời: Lớp 4A có học sinh, lớp 4B có học sinh Câu 6. Lan cao 150cm, Hùng cao 140cm, Minh cao 160cm. Trung bình chiều cao của mỗi bạn bao nhiêu cm? Câu 7. Tính: 3 5 a) 2 + 2 2 4 b) : 8 8 13 c) ― 2 5 3 d) × 2 5
  3. 1 Câu 8. Bà hơn cháu 60 tuổi. Biết tuổi cháu bằng 4 tuổi bà. Tính tuổi của mỗi người. Câu 9. (M3) Một thửa ruộng hình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m. Diện tích thửa ruộng hình hành là bao nhiêu mét? Câu 10. Điền vào chỗ chấm: 50 10 a) = 75 = 3 3 9 b) 5 = 10 =
  4. KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KÌ 2- NĂM HỌC 2019 – 2020 Ma trận nội dung kiểm tra môn Toán cuối kì 2 lớp 4 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu, Mức Mức Mức Mức Tổng số điểm 1 2 3 4 Số học: Biết đọc, viết, tính toán (cộng, trừ, nhân chia),so sánh các số tự nhiên, Số câu, 02 01 02 01 07 phân số. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, nhân. một số dạng bài toán về Số 02 01 02 01 07 “quan hệ tỉ lệ”, TB cộng. điểm Đại lượng và đo đại lượng: Biết tên gọi, kí hiệu và các mối quan hệ giữa các Số câu, 01 01 02 đơn vị đo độ dài, diện tích, khối lượng, thời gian. Số 01 01 02 điểm Yếu tố hình học: Tính được diện tích 01 01 01 hình vuông, hình chữ nhật, hình bình Số câu, hành, hình thoi; giải được các bài toán liên quan đến diện tích. Số 01 01 01 điểm Tổng Số câu, 02 02 04 02 10
  5. Số 02 02 04 02 10 điểm HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020, MÔN TOÁN – LỚP 4 Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Cho các số 354200; 76895; 54321; 55667. Số chia hết cho 2 và 5 là: A. 354200 B. 76895 C. 54321 D. 55667 Câu 2. Nối số thích hợp: 9 km2 400 m2 48 giờ 2kg 200 năm 2 ngày 9000400 m2 2000g 2 thế kỉ
  6. Câu 3. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống : Tìm giá trị của x: 2 2 x - 11 = : 5 5 3 13 (Đ) x= 5 13 (S) x= 10 Câu 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: M3 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 120m, chiều rộng bằng 2 chiều dài. 3 c) Diện tích mảnh vườn đó là: 7x15=105(m2) d) Chu vi mảnh vườn đó là: (7+15)x2=44(m2) Câu 5. Tổng số học sinh lớp 4Avà lớp 4B có 88 học sinh. Lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 10 học sinh. Trả lời: Lớp 4A có (88+10):2=49(học sinh); Lớp 4B có (88+10):2=49(học sinh) Câu 6. Lan cao 150cm, Hùng cao 140cm, Minh cao 160cm. Trung bình chiều cao của mỗi bạn bao nhiêu cm? Giải Trung bình chiều cao của mỗi bạn là: (150cm+140cm+160cm):3=150(cm) Đáp số: 150cm Câu 7. Tính: 3 5 3 + 5 8 = = )2 + 2 2 2 2 4 2 8 16 = )8:8 8 × 2 = 16 = 1 13 13 ― 2 × 5 13 ― 10 3 = ) 5 ―2 5 = 5 = 5
  7. 3 3 × 2 6 = )5 × 2 5 = 5 1 Câu 8. Bà hơn cháu 60 tuổi. Biết tuổi cháu bằng 4 tuổi bà. Tính tuổi của mỗi người. Giải Ta có sơ đồ, biểu diễn tuổi của bà và tuổi của cháu như sau : ? tuổi Tuổi bà: (0,25 đ): Tuổi cháu: 60tuổi ? tuổi Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 ( phần) (0,25 đ) Tuổi của bà là: 60 : 3 x 4 = 80 (tuổi) : (0,5 đ) Tuổi của cháu là: 80 – 60 = 20(tuổi) ( 0,25 đ) Đáp số (0,25đ). Bà: 80 tuổi Cháu: 20tuổi (HS giải cách khác đúng yêu cầu bài toán vẫn cho tối đa điểm) Câu 9. (M3) Một thửa ruộng hình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m. Diện tích thửa ruộng hình hành bao nhiêu mét? Giải Diện tích thửa ruộng hình hành là: 100x50=5000(m2) Đáp số: 5000m2 Câu 10. Điền vào chỗ chấm: 50 10 2 a) = 75 = 15 3
  8. 3 6 9 b) 5 = 10 = 15 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 4 CUỐI HỌC KỲ II 1. Ma trận nội dung Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu Mức 1 Mức Mức Mức Tổng Số 2 3 4 điểm Kiến thức tiếng Việt - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu,đoàn kết. Số câu 2 1 1 1 5 - Sử dụng được dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm tuỳ thuộc vào văn bản. - Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá; biết sử dụng câu cảm để viết thành câu. - Biết xác định được các thành phần của câu: Chủ ngữ, vị Số 1,5 0.5 0.5 0.5 3 ngữ, trạng ngữ. điểm - Biết giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc cho sẵn. - Nhận xét được tính cách của các nhân vật có trong bài Số câu 1 2 1 1 5 đọc, chi tiết trong bài đọc, biết liên hệ với bản thân về cách sống và thực tế.
  9. TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 2 - NĂM HỌC 2019 - 2020 Lớp: MÔN : TIẾNG VIỆT ĐỌC– LỚP 4 Thứ , ngày tháng năm 2020 Họ và tên học sinh: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Số 1 2 0.5 0.5 4 điểm Tổng Số câu 3 3 2 2 10 Số 2.5 2.5 1 1 7 điểm Điểm Lời phê của giám khảo Giám khảo 1 2 KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1. Kiểm tra đọc thành tiếng: /3 điểm 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: /7 điểm 2.1/ Đọc thầm đoạn văn sau: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Chuyện loài hoa Trước cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cây Hoa Giấy nhút nhát và cây cúc Đại Đoá.
  10. Cô Hoa Giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi một chiếc áo nâu, còn cô cúc Đại Đoá thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương, thoa phấn lên những cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo. Cô đã xinh lại càng xinh hơn. Còn cô Hoa Giấy thì chẳng có lấy một bông hoa. Tranh thủ mùa ẩm, đất mềm, cô đâm rễ xuống ngày một sâu, len lỏi ngày rộng khắp phần đất của mình. Hoa Giấy thương cúc Đại Đoá vì cô bám vào đất hời hợt quá. Nơi mình sống mà không gắn chặt mình vào thì làm sao mà bền vững được. Hoa Giấy lựa lời nói với bạn: - Bạn Cúc ơi, sao bạn không chịu khó đâm sâu xuống đất một tí nữa cho chắc chắn nhỡ gió bão Cúc bỏ chiếc gương xuống bực dọc ngắt lời: - Tôi có thân tôi lo. Cậu giỏi giang hãy làm cho cậu xinh đẹp hơn nữa đi! Cúc lại soi gương và dướn những cánh hoa phơn phớt tím lên hãnh diện. Mùa khô đến lúc nào không biết. Từng đợt gió hầm hập nóng thổi tới. Mặt đất nứt nẻ, khô cong. Cô hoa Cúc mới giật mình hoảng hốt vứt bỏ gương lược đi, để cố đâm sâu rễ xuống tìm nước. Nhưng đã muộn rồi mặt đất đã rắn chắc lại khiến cô khát khô cổ. Sưu tầm Câu 1. a) Điều gì khiến Hoa Giấy không bị khát khi mùa khô đến? A. Cô mặc chiếc áo giản dị. B. Cô biết khuyên bạn tìm nước uống. C. Cô nhút nhát. D. Cô biết đâm rễ sâu và len lỏi xuống để phòng xa. b) Đúng ghi Đ, Sai ghi S: Câu cảm là: Bạn Cúc ơi! Sao bạn lại xinh đẹp quá! Bạn Cúc ơi, bạn Cúc thật xinh đẹp. Câu 2. Vì sao Cúc Đại Đoá lại bị khát khi mùa khô về? Câu 3. Viết lại câu sau và nhớ điền các từ (“khiêm tốn”, “kiêu căng”) vào chỗ chấm từ ngữ nói lên tính cách của hai cô: Cúc Đại Đoá bao nhiêu còn Hoa Giấy lại .bấy nhiêu. Câu 4. Vì sao những con người sống như Hoa Giấy lại đáng quý ?
  11. Câu 5. Em học được điều gì về cách sống từ câu chuyện trên? Câu 6. Câu: “Còn cô cúc Đại Đoá thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mượt như nhung.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu 7. Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có trong câu: Sống ở đó, cây hoa giấy nhút nhát. Câu 8. Nối các tính từ thích hợp để hoàn thành câu sao cho phù hợp. a) Dòng sông chảy 1. hiền hậu b) Bạn Lan lớp em rất 2. hiền lành c) Cô giáo luôn nhìn em với 3. hiền từ cặp mắt . d) Em nhớ nhất bà nội em có 4. hiền hoà nụ cười . Câu 9. Trong bữa ăn cơm cùng gia đình, có ông bà, bố mẹ và chị em của em ăn cùng. Em sẽ mời thế nào? Câu 10. Chuyển câu kể sau thành câu cảm
  12. Trước cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Phần kiểm tra viết: 10 điểm * CHÍNH TẢ: ( 2 điểm ) - Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 2 điểm. - Từ lỗi thứ 6 trong bài viết mà sai phụ âm đầu, sai vần, sai dấu thanh hoặc viết hoa tùy tiện trừ 0,25 điểm/lỗi. - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, trừ 0,5 điểm toàn bài. Bài viết: Mẹ tôi Mẹ là người tuyệt vời nhất trên đời. Tôi yêu mẹ vô cùng. Mẹ khổ một đời cũng để lo cho tôi. Dù ở đâu, dù xa mẹ nhưng trái tim tôi vẫn luôn hướng về mẹ. Mẹ dạy tôi rất nhiều điều. Mẹ dạy tôi phải sống khoan dung, vị tha, sống vì mọi người. Tôi hiểu mẹ đã dành tất cả cho tôi. Suốt cuộc đời này, tôi sẽ mãi kính yêu mẹ. Sẽ không ngừng phấn đấu để không phụ lòng mong mỏi của mẹ. Từ trái tim nhỏ bé, tôi muốn nói với mẹ rằng: “Mẹ ơi, con yêu mẹ nhất trên đời”. (Theo Phương Bảo Yến)
  13. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2019 - TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2 2020 Lớp: MÔN : TIẾNG VIỆT ( VIẾT)– LỚP 4 Thứ , ngày tháng năm 2020 Họ và tên học sinh: Thời gian làm bài: 20 phút Giám thị Điểm Lời phê của giám khảo Giám khảo 1 2 A/ ./2 ĐIỂM CHÍNH TẢ:
  14. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUÓI KỲ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2 MÔN : TIẾNG VIỆT ( VIẾT)– LỚP 4 Lớp: Thứ , ngày tháng năm 2020 Họ và tên học sinh: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Điểm Lời phê của giám khảo Giám khảo 1 2 B/TẬP LÀM VĂN: Đề bài: Em hãy tả về loại cây mà em yêu thích nhất.
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 4 CUỐI HỌC KÌ II Đọc hiểu và kiến thức
  16. Câu số Điểm Đáp án hoặc hướng dẫn 1 1 D 2 1 Vì nó mải chơi, chỉ thích ngắm vuốt, không nghe lời khuyên 3 1 đỏng đảnh . khiêm tốn Hoặc: lười biếng . chăm chỉ. 4 0,5 Vì hoa giấy giản dị, biết lo xa, biết quan tâm đến người khác. 5 0,5 Cần phải biết giản dị, khiêm nhường, biết tính lâu dài cho cuộc sống của mình và quan tâm đến người khác. 6 0,5 so sánh 7 1 CN: người ngựa: 0,5 điểm VN: dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. TN: Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, : 0,5 điểm 8 0,5 a) hiền hòa; b) hiền lành; c) hiền từ; d) hiền hậu 9 0,5 Câu mời phải thể hiện được sự kính trọng, lễ phép với người trên và mời được mọi thành viên trong gia đình. 10 0,5 Thay từ già bằng cách diễn đạt cho hay hơn. Sưu tầm Câu 1. a) Điều gì khiến Hoa Giấy không bị khát khi mùa khô đến? A. Cô mặc chiếc áo giản dị. B. Cô biết khuyên bạn tìm nước uống. C. Cô nhút nhát. D. Cô biết đâm rễ sâu và len lỏi xuống để phòng xa. b) Đúng ghi Đ, Sai ghi S: Câu cảm là: (Đ)Bạn Cúc ơi! Sao bạn lại xinh đẹp quá! (S)Bạn Cúc ơi, bạn Cúc thật xinh đẹp. Câu 2. Vì sao Cúc Đại Đoá lại bị khát khi mùa khô về? Vì nó mải chơi, chỉ thích ngắm vuốt, không nghe lời khuyên (Trả lời đúng ý vẫn cho điểm) Câu 3. Viết lại câu sau và nhớ điền các từ (“khiêm tốn”, “kiêu căng”) vào chỗ chấm từ ngữ nói lên tính cách của hai cô: Cúc Đại Đoá kiêu căng bao nhiêu còn Hoa Giấy lại khiêm tốn bấy nhiêu Câu 4. Vì sao những con người sống như Hoa Giấy lại đáng quý? Vì hoa giấy giản dị, biết lo xa, biết quan tâm đến người khác.
  17. Câu 5. Em học được điều gì về cách sống từ câu chuyện trên? Cần phải biết giản dị, khiêm nhường, biết tính lâu dài cho cuộc sống của mình và quan tâm đến người khác. Câu 6. Câu: “Còn cô cúc Đại Đoá thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mượt như nhung.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? so sánh Câu 7. Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có trong câu: Sống ở đó, cây hoa giấy nhút nhát. - Trạng ngữ: Sống ở đó - Chủ ngữ: cây hoa giấy - Vị ngữ: nhút nhát. Câu 8. Nối các tính từ thích hợp để hoàn thành câu sao cho phù hợp. a-4;b-2;c-2;d-3 Câu 9. Trong bữa ăn cơm cùng gia đình, có ông bà, bố mẹ và chị em của em ăn cùng. Em sẽ mời thế nào? Câu mời phải thể hiện được sự kính trọng, lễ phép với người trên và mời được mọi thành viên trong gia đình. Ví dụ: Con xin mời bố mẹ ăn cơm ạ!, Câu 10. Chuyển câu kể sau thành câu cảm Trước cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Trong câu trả lời có từ bộc lộ cảm xúc “Ôi”, “Chao”, “Quá”, Ví dụ: Ôi! Trước cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh quá. Tập làm văn (8 điểm) TT Điểm thành phần Điểm 1 Mở bài Giới thiệu được loại cây yêu thích em định tả. 1 2 Thân bài (4 Nội dung: Tả được đặc điểm của cây 1,5 điểm) Kĩ năng: Viết đúng kiểu bài tả cây cối, mỗi đoạn phải đảm 1,5 bảo được yêu cầu của đoạn. Cảm xúc: Có tình cảm yêu thương cây cối bằng việc làm cụ 1 thể.
  18. 3 Kết bài Nêu được tình cảm, sự chăm sóc cây cối và ngược lại tình 1 cảm của cây cối với người trồng (có thể sử dụng nhân hóa) 4 Chữ viết, chính Chữ viết đúng mẫu, cỡ chữ, không sai chính tả. 0,5 tả 5 Dùng từ đặt câu Dùng từ đúng, câu đúng ngữ pháp. 0,5 6 Sáng tạo Bài viết có sáng tạo trong việc sử dụng hình ảnh, có các biện 1 pháp tu từ, văn viết sinh động.
  19. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: KHOA HỌC - 4 Số câu Mạch kiến thức, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng và kĩ năng số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 1. Không khí Số điểm 1 1 0 Câu số 1 Số câu 1 1 0 Số điểm 1 1 2. Âm thanh Câu số 2 Số câu 1 0 1 3. Ánh sáng Số điểm 1 0 1 Câu số 9 Số câu 1 1 1 1 4. Nhiệt Số điểm 1 1 1 1 Câu số 3 7 Số câu 1 1 1 5. Trao đổi chất ở Số điểm 1 1 1 2 1 thực vật Câu số 4 8 10 2 1 Số câu 1 1 0 6. Trao đổi chất ở Số điểm 1 1 0 động vật Câu số 5 Số câu 1 1 0 7. Chuỗi thức ăn Số điểm 1 1 0 trong tự nhiên Câu số 6
  20. Số câu 3 2 1 3 1 Tổng Số điểm 3 2 1 3 1 10 Tỉ lệ 30% 20% 40% 10% 100% TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 Lớp: MÔN : KHOA HỌC – LỚP 4 Thứ , ngày tháng năm 2020 Họ và tên học sinh: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Điểm Lời phê của giám khảo Giám khảo 1 2 Câu 1: Nối những yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí và không gây ô nhiễm môi trường không khí. ( 1 điểm) Khói, bụi, khí độc, Trồng cây xanh, tiếng ồn, rác thải Yếu tố gây ô nhiễm không được xử lí dùng bếp đun cải môi trường không khí tiến để đỡ khói. Yếu tố không gây ô nhiễm môi Đi đại tiện, tiểu trường không khí Tiếng ồn, rác thải tiện đúng nơi đã được xử lí hợp quy định. vệ sinh.
  21. Câu 2Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống  trước những việc nên làm, chữ K vào ô trống  trước những việc không nên làm để đề phòng tai nại khi đun nấu ở nhà.  Tắt bếp khi đun, nấu xong.  Để bình xăng, dầu xa bếp và nơi đun nấu.  Để trẻ em nô đùa gần bếp.  Tranh thủ đi chợ khi đang đun, nấu trên bếp. Câu 3: Người khỏe mạnh bình thường có nhiệt độ cơ thể là: ( 1 điểm) A. 360C B. 370C. C. 380C D. 390C Câu 4: Ý kiến nào sau đây nói không đúng về thực vật . ( 1 điểm) A. Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải khí ô-xy. B. Hô hấp ở thực vật chỉ sảy ra ban ngày. C. Thực vật cần ô- xy trong quá trình quang hợp. D. Trong quá trình quang hợp thực vật chỉ hấp thụ chất khoáng. Câu 5: Để sống và phát triển bình thường, động vật cần gì? ( 1 điểm) Câu 6: Chuỗi thức ăn nào sau đây là đúng: ( 1 điểm) A. Ngô, châu chấu, ếch B. Ngô, ếch, lúa mì C. Châu chấu, ếch, nước D. Ếch, châu chấu, ngô Câu 7: Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn? Vì sao? ( 1 điểm) Câu 8: Điền các từ ( động vật, thực vật, con người, mặt trời ) vào chỗ chấm cho phù hợp. ( 1 điểm) Ánh sáng đem lại sự sống cho Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho và Câu 9: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người, động vật và thực vật?
  22. Câu 10: Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “Sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật” dưới đây: ( 1 điểm) Dưới ánh sáng mặt trời Hấp thụ Thải ra Thực vật . .
  23. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: KHOA HỌC - 4 Câu 1: Nối những yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí và không gây ô nhiễm môi trường không khí. ( 1 điểm) Khói, bụi, khí độc, Trồng cây xanh, tiếng ồn, rác thải Yếu tố gây ô nhiễm không được xử lí dùng bếp đun cải môi trường không khí tiến để đỡ khói. Yếu tố không gây ô nhiễm môi Đi đại tiện, tiểu trường không khí Tiếng ồn, rác thải tiện đúng nơi đã được xử lí hợp quy định. vệ sinh. Câu 2Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống  trước những việc nên làm, chữ K vào ô trống  trước những việc không nên làm để đề phòng tai nại khi đun nấu ở nhà. (N) Tắt bếp khi đun, nấu xong.  (N) Để bình xăng, dầu xa bếp và nơi đun nấu.  (K) Để trẻ em nô đùa gần bếp.  (K) Tranh thủ đi chợ khi đang đun, nấu trên bếp. Câu 3: (1 điểm): B. 370C. Câu 4: (1 điểm): B. Hô hấp ở thực vật chỉ sảy ra ban ngày. Câu 5 (1 điểm): C. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí Câu 6: (1 điểm): A. Ngô, châu chấu, ếch Câu 7: (1 điểm): Thìa bằng kim loại nóng hơn vì nó dẫn nhiệt tốt hơn. Câu 8: (1 điểm)
  24. Ánh sáng mặt trời đem lại sự sống cho thực vật . Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người Câu 9: (1 điểm): Ánh sáng rất cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. Nhờ có ánh sáng mà con người mới có thức ăn, mới khỏe mạnh, mới nhìn thấy mọi vật khi thực hiện các hoạt động. Loại vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm kiếm thức ăn, nươca uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động thực vật. Câu 10: (1 điểm): Hấp thụ Thải ra Không khí Khí ô-xi Các- bô- ních Nước Thực vật Hơi nước Các chất Các chất khác
  25. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: LỊCH SỰ VÀ ĐỊA LÍ - 4 Mạch kiến thức, kĩ Số câu và Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng năng số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 1. Nhà Hồ Số điểm 1.0 1.0 Câu số 1 Số câu 1 1 2. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hâu Lê Số điểm 1.0 1.0 Câu số 2 Số câu 1 1 3. Nước Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII Số điểm 1.0 1.0 Câu số 3 Số câu 1 1 4. Nhà Tây Sơn Số điểm 1.0 1.0 Câu số 4 Số câu 1 1 5. Buổi đầu thời Nguyễn Số điểm 1.0 1.0 ( 1820 - 1858) Câu số 5 Số câu 1 1 6. Đồng bằng Bắc Bộ Số điểm 1.0 1.0 Câu số 8 Số câu 1 1 7. Đồng bằng Nam Bộ Số điểm 1.0 1.0 Câu số 6 Số câu 1 1 8. Đồng bằng duyên hải Miền Trung Số điểm 1.0 1.0 Câu số 9 Số câu 1 1 1 1 Số điểm 9. Vùng biển Việt Nam 1.0 1.0 1.0 1.0 Câu số 7 10
  26. Số câu 2 3 1 3 1 5 5 Số điểm 2.0 3.0 1.0 3.0 1.0 5.0 5.0 Tổng Tỉ lệ 20% 40% 30% 10% 100% TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 Lớp: MÔN : LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ – LỚP 4 Thứ , ngày tháng năm 2020 Họ và tên học sinh: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Điểm Lời phê của giám khảo Giám khảo 1 2 Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long vào năm nào ? ( 1 điểm) A. Năm 1789 B. Năm 1786 C. Năm 1788 D. Năm 1798 Câu 2. Nối cho phù hợp về chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung: Chính sách Đúc đồng Chiếu lập văn hóa của Vua tiền mới học Quang Trung Chính sách Dịch chữ Chiếu kinh tế của Vua Hán ra khuyến Quang Trung chữ Nôm nông
  27. Câu 3. Em nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long. b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng. c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước. d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam. Câu 4: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm nào ? Xưng hiệu là gì ? ( 1 điểm) Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp ( mồng 5, hoảng sợ, chạy về, thắt cổ ) điền vào chỗ ( ) cho hoàn chỉnh nội dung trận đánh vào đồn Đống Đa ? ( 1 điểm) Cũng vào mờ sáng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa ( Hà Nội). Tướng giặt là Sầm Nghi Đống . tự tử. Xác giặt chất thành gò đống. Tôn Sĩ Nghị nhận được tin báo , . cùng đám tàn quân vượt sông Hồng phương Bắc. Câu 6. a)Những loại đất nào có nhiều ở đồng bằng Nam Bộ? ( 1 điểm) A. Đất phù sa, đất mặn. B. Đất mặn, đất phèn. C. Đất phù sa, đất phèn. D. Đất phù sa, đất mặn, đất phèn. b)Quần đảo Hoàng sa và Trường Sa thuộc: ( 1 điểm) A. Vùng biển phía Bắc. B. Vùng biển phía Nam. C. Vùng biển miền Trung. D. Vùng biển đảo Phú Quốc. Câu 7. Điền các từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp: ( 1 điểm) (sông; tấp nập; xuồng ghe; rau quả, thịt cá, quần áo; các chợ nổi) Chợ nổi thường họp ở những đoạn thuận tiện cho việc gặp gỡ của Việc mua bán ở diễn ra các loại hàng hóa bán ở chợ là Câu 8. Vì sao ở duyên hải miền Trung khí hậu lại có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ? ( 1 điểm) Câu 9. Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
  28. Câu 10. Nối các địa danh với các tỉnh thành tương ứng: A B a. Hà Nội 1. Bến Ninh Kiểu b. Hồ Chí Minh 2. Cầu Trường Tiền c. Huế 3. Hồ Hoàn Kiếm d. Cần Thơ 4. Chợ Bến Thành
  29. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- 4 Câu 1: (0,5 điểm) A. 1789 Câu 2. Nối cho phù hợp về chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung: Chính sách Đúc đồng Chiếu lập văn hóa của Vua tiền mới học Quang Trung Chính sách Dịch chữ Chiếu kinh tế của Vua Hán ra khuyến Quang Trung chữ Nôm nông Câu 3. Em nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long. Đ b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng. Đ c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước. S d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam. Đ Câu 4: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 1788. Xưng hiệu là Quang Trung ( 1 điểm) Câu 5: ( 1 điểm) Cũng vào mờ sáng mồng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa ( Hà Nội). Tướng giặt là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Xác giặt chất thành gò đống. Tôn Sĩ Nghị nhận được tin báo , hoảng sợ cùng đám tàn quân vượt sông Hồng chạy về phương Bắc. Câu 6 (1 điểm) Khoanh vào ý D Câu 7 (1 điểm) Khoanh vào ý C Câu 8 (1 điểm) Thứ tự điền đúng là: sông; xuồng, ghe; các chợ nổi; tấp nập; rau quả, thịt cá, quần áo Câu 9 : (1 điểm)
  30. Vì dãy núi Bạch Mã (nằm giữa Huế và Đà Nẵng), kéo dài ra biển tạo thành bức tường chắn gió mùa Đông Bắc thổi đến, làm cho từ phía nam của dẫy núi này không có mùa đông. Câu 10 : ( 1 điểm ) Huế được gọi là thành phố du lịch vì Huế có nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp, nhiều công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao. Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. triển du lịch, xây dựng các cảng biển Câu 10. Nối các địa danh với các tỉnh thành tương ứng: a-3;b-4;c-2;d-1 Ma trận đề kiểm tra cuối kỳ 2 Môn: Khoa học Lớp: 4 Mạch Số Mức 1+2 Mức 3 Mức 4 Tổng kiến câu / thức, số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL KN điểm
  31. - Nêu được vai trò và ứng dụng của không khí trong sự sống và sự cháy. - Nêu được một số tác hại của bão và cách phòng 1. chống. Không - Nêu được một số nguyên khí nhân gây ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch. Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, - Nhận biết âm thanh do chất lỏng, chất rắn. vật rung động phát ra. - Nêu được ví dụ về - Nhận biết được tai nghe ích lợi của âm thanh 2. thấy âm thanh khi rung trong cuộc sống. Âm động lan truyền từ nơi phát - Nêu được ví dụ về thanh ra âm thanh tới tai. tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 0,5 1,5 -Vận dụng tính chất của ánh sáng trong việc giải thích một số hiện tượng/giải quyết một số vấn đề đơn - Phân biệt được một giản trong cuộc sống. số vật cho ánh sáng - Tránh được những truyền qua và một số trường hợp ánh sáng vật không cho ánh quá mạnh chiếu vào 3. sáng truyền qua. mắt; không đọc, viết Ánh - Phân biệt được vật tự dưới ánh sáng quá sáng phát sáng và vật được yếu. chiếu sáng. - Vận dụng đặc điểm của sự tạo thành bóng tối giải thích một số hiện tượng/giải quyết một số vấn đề đơn giản. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5 4. - Biết vật nóng hơn có nhiệt - Sử dụng được nhiệt Nhiệt độ cao hơn. kế để xác định nhiệt độ
  32. - Nhận biết được vật ở gần cơ thể, nhiệt độ không vật nóng hơn thì thu nhiệt khí. nên nóng lên; vật ở gần vật - Thực hiện được một lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên số biện pháp an toàn, lạnh đi. tiết kiệm khi sử dụng - Nhận biết được chất lỏng các nguồn nhiệt trong nở ra khi nóng lên, co lại khi sinh hoạt. lạnh đi. - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 0,5 1,5 - Giải thích một số - Nêu được các yếu tố cần để hiện tượng/giải thích 5. duy trì sự sống của thực vật. một số vấn đề đơn Trao - Trình bày được sự trao đổi giản về các yếu tố cần đổi chất chất của thực vật với môi để duy trì sự sống của ở thực trường. thực vật vật Số câu 1 1 1 1 Số điểm 1,0 0,5 1,0 0,5 - Nêu được các yếu tố cần để 6. duy trì sự sống của động vật. Trao - Trình bày được sự trao đổi đổi chất chất của động vật với môi ở động trường. vật Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh 7. vật này với sinh vật - Nêu được ví dụ về chuỗi Chuỗi khác bằng sơ đồ. thức ăn trong tự nhiên. thức ăn - Biết vai trò của thực trong vật đối với sự sống tự trên Trái Đất. nhiên Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,5 2,0 Số câu 6 3 1 2 9 3 Tổng Số điểm 5,5 2,5 0,5 1,5 8,0 2,0
  33. TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 2 - NĂM HỌC 2019 - 2020 Lớp: MÔN : KHOA HỌC – LỚP 4 Thứ , ngày tháng năm 2020 Họ và tên học sinh: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị Điểm Lời phê của giám khảo Giám khảo 1 2 (M1) Câu 1: (1 điểm). Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống  trước những việc nên làm, chữ K vào ô trống  trước những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.  Đun bếp than tổ ong trong nhà.  Thu dọn và xử lí phân rác hợp lí, bảo vệ rừng.  Đổ rác xuống ao, hồ, sông, suối.  Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng thân thiện với môi trường. (M1) Câu 2: (1 điểm). Điền chữ Đ vào ô trống  trước ý kiến đúng, chữ S vào ô trống trước ý kiến sai.  Càng đứng gần nguồn âm thì nghe càng nhỏ.  Âm thanh có thể truyền qua chất khí không truyền qua chất lỏng.  Âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.  Tai ta có thể nghe thấy được âm thanh là do màng nhĩ rung động khi âm thanh lan truyền tới. (M2) Câu 3: (0.5 điểm). Điền chữ Đ vào ô trống  trước ý kiến đúng, chữ S vào ô trống trước ý kiến sai.
  34.  Âm thanh rất cần thiết cho con người, vì nhờ có âm thanh con người có thể giao tiếp, trò chuyện, thưởng thức âm nhạc.  Có thể thoải mái gây tiếng ồn ở nhà như: hò hét, mở nhạc to vào đêm khuya. (M3) Câu 4: (1 điểm). Em hãy nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra cho mắt khi đọc sách, xem ti-vi? (M4)Câu 5: (0.5 điểm). Vì sao bạn ở trong hình có thể đọc được sách? (M1) Câu 6:(1 điểm). Hãy điền chữ N (nên) vào ô trống  trước những việc nên làm, chữ K vào ô trống  trước những việc không nên làm để đề phòng tai nại khi đun nấu ở nhà.  Tắt bếp khi đun, nấu xong.  Để bình xăng, dầu xa bếp và nơi đun nấu.  Để trẻ em nô đùa gần bếp.  Tranh thủ đi chợ khi đang đun, nấu trên bếp. (M3)Câu 7: (0.5 điểm). Khoanh vào chữ cái đặt trước câu mà em cho là Sai: a. Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên. b. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn.
  35. c. Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm. d. Mặt Trời vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt (M2)Câu 8: (1 điểm). Những yếu tố mà thực vật cần được cung cấp để sống và phát triển a. Nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng b. Nước, chất khoáng, ánh sáng, khí ni tơ b. Chất khoáng, ánh sáng, nước, khí các- bô - níc c. Chất khoáng, ánh sáng, không khí, ô - xi (M4) Câu 9: (0.5 điểm). Các yếu tố cần cho quá trình quang hợp của cây là gì? (M2) Câu 10: (1 điểm). Khoanh vào ý đặt trước câu trả lời đúng nhất Trong quá trình sống động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì? a. Khí các-bô-níc, ô–xi, nước tiểu b. Khí các-bô-níc, ô–xi, các chất hữu cơ trong thức ăn c. Khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải d. Khí các-bô-níc, ô–xi, các chất thải (M2) Câu 11: (0.5 điểm). Điền các từ: gà, lúa, diều hâu vào ô trống để chỉ ra mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ sau: (M3) Câu 12: (1.5 điểm). a/ Điền từ vào chỗ chấm để hoàn thành chuỗi thức ăn dưới đây: (Thức ăn của châu chấu) (Động vật ăn thịt châu chấu) Châu chấu . b/ Điền các từ ngữ ô-xi, các-bô-nít vào chỗ cho phù hợp ở các câu sau: - Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí và thải ra khí .
  36. HẾT ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN kHOA HỌC LỚP 4 Câu 1(1đ) Thứ tự điền: K – N – N – N (Mỗi ý đúng: 0,25đ) Câu 2(1đ) Thứ tự điền: S – Đ – Đ – Đ (Mỗi ý đúng: 0,25đ) Câu 3(0,5đ) Thứ tự điền: Đ - S (Mỗi ý đúng: 0,25đ) Câu 4(1đ) Để tránh tác hại do ánh sáng gây ra cho mắt khi đọc sách, xem ti-vi chúng ta cần: - Không đọc sách, xem tivi dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu, khoảng cách giữa sách và mắt khoảng 30cm, tránh để sấp bóng khi đọc. - Đọc sách trong khoảng 1 giờ phải nghỉ ngơi chốc lát hoặc phải đưa mắt nhìn về phía xa một lúc. - Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. (HS nêu được 2 ý trong 3 ý trên) Câu 5(1đ) Bạn ở trong hình có thể đọc được sách vì có ánh sáng từ quyển sách truyền tới mắt Câu 6 (1đ) Thứ tự điền: N – N – K – K ( Mỗi ý đúng: 0,25đ) Câu 7. (0,5đ) ý: c Câu 8 (1) ý: a Câu 9 (0,5đ) Các yếu tố cần cho quá trình quang hợp của cây: khí các – bô – níc, ánh sáng Câu 10 (1đ) ý: c Câu 11(1đ) Thứ tự điền: lúa, gà, diều hâu Câu 12(1,5đ) Thức ăn của châu chấu: (điền 1 trong các từ) lúa, cỏ, rau (0,5đ)
  37. Động vật ăn thịt châu chấu: (điền 1 trong các từ) gà, ếch, nhái, chim (0,5đ) Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc (0,5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC, LỚP 4 (LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ) Mức 1+2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, Số câu và kĩ năng số điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nước Đại Việt Số câu 1 1 buổi đầu thời Hậu Lê Số điểm 1,0 1,0 Số câu 1 1 2. Nước Đại Việt thế kỷ XIV - XVIII Số điểm 1,0 1,0 Số câu 1 1 1 3. Nhà Tây Sơn Số điểm 1,0 1,0 1,0 4. Buổi đầu thời Số câu 1 1 Nguyễn (1820 - 1858) Số điểm 1,0 1,0 Số câu 1 1 5. Đồng bằng Bắc Bộ Số điểm 1,0 1,0 6. Đồng bằng Nam Số câu 1 1 1 1 Bộ Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Số câu 7. Đồng bằng duyên 1 0 1 hải miền Trung Số điểm 1,0 0 1,0 8. Vùng biển Việt Số câu 1 1 Nam Số điểm 1,0 1,0 Số câu 4 2 3 1 6 4 Tổng Số điểm 4,0 2,0 3,0 1,0 6,0 4,0
  38. PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH A. LỊCH SỬ Câu 1. Những thành thị nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XVI-XVII là: (Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất) a. Hội An, Hưng Yên, Phố Hiến. c. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. b. Thăng Long, Phố Hiến, Đà Nẵng. d. Thăng Long, Hội An, Quãng Nam. Câu 2. Hãy nối từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho thích hợp: A B Đúc đồng tiền mới Chính sách văn hóa của Vua Quang Trung Dịch chữ Hán ra chữ nôm Chiếu khuyến nông Chính sách kinh tế của Vua QuangTrung Chiếu lập học Câu 3. Em nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long. b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng. c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước. d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam. Câu 4. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các ghi nhớ sau: a. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong, nông dân và binh lính được phép đưa cả gia đình vào Nam b. Các trận thắng lớn trong chiến dịch đại phá quân Thanh là Câu 5. Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của Vua Quang Trung như thế nào? ĐỊA LÍ Câu 6. Biển Đông bao bọc các phía nào của đất nước ta? (Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất) a. phía Đông và phía Tây. c. phía Đông, phía Bắc. b. phía Tây và phía Nam. d. phía Đông, phía Nam và phía Tây Nam.
  39. Câu 7A. Em nêu vai trò của biển đối với nước ta. B. Kể tên hai đảo hoặc hai quần đảo của nước ta mà em biết? Câu 8. A.Ghi chữ cái trước ý em chọn vào ô trống bên dưới cho thích hợp. a. là đồng bằng lớn nhất nước ta . b. khô nóng, và thường bị hạn hán, bão lụt. c. mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt. d. vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngot Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm là: , , B. Nhìn tranh và hãy giải thích cá được nuôi bè ở đồng bằng sông Cửu Long là như thế nào? Câu 9. Điền từ thích hơp vào chỗ chấm nội dung sau đây. - Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ Bến sông nổi tiếng của thành phố Cần Thơ là .Nơi tạo ra nhiều giống lúa mới ở thành phố Cần Thơ là Nơi có vườn cò ở thành phố Cần Thơ là . Câu10. A. Em nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) a. Dãy núi Bạch Mã tạo ra sự khác biệt về khí hậu ở đồng bằng miền Trung. b. Đồng bằng duyên hải Miền Trung là đồng bằng lớn nhất nước ta. B. Cồn cát ven biển là nét đặc trưng của đồng bằng duyên hải miền Trung. Vì sao người dân B. Cồn cát ven biển là nét đặc trưng của đồng bằngnơi đây duyên thường hải trồngmiền Trung.phi lao Vìở các sao cồn người cát? dân nơi đây thường trồng phi lao ở các cồn cát?
  40. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ CUỐI NĂM HỌC LỚP 4 NĂM HỌC 2016 - 2017 Câu 1: c Câu 2: A B Đúc đồng tiền mới Chính sách văn hóa của Vua Dịch chữ Hán ra chữ nôm Quang Trung Chiếu khuyến nông Chính sách kinh tế của Vua Chiếu lập hoc QuangTrung. - Học sinh trả lời được 4 ý được 1 đ, trả lời 2 đến 3 ý được 0.5 đ Câu 3: a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long. Đ b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng. Đ c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước. S d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam. Đ Câu 4: Thứ tự các từ cần điền là: a. khai hoang lập ấp(0.5đ) b. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa. (0.5đ) Câu 5: Tham khảo:Nhà vua muốn nhắc nhở rằng: Muốn xây dựng đất nước phải ra sức học tập tốt. Vì học tập tốt sẽ trở thành người tài giỏi. Hoặc: Nhà vua muốn đề cao viêc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. - Học sinh trả lời được 4 ý trở lên được 1 đ, trả lời 2 đến 3 ý được 0.5đ Câu 6: d Câu 7: A. - Biển điều hòa khí hậu (0.5 đ) - kho muối vô tận, cung cấp khoáng sản, hải sản. (0.5 đ) -thuận lợi phát triển du lịch và xây dựng cảng biển. (0.5 đ) B. - Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. (0.5 đ) Câu 8: A. a, c, d B. Bè nuôi cá như ngôi nhà nổi trên sông, người dân sống trong ngôi nhà đó để chăm sóc cá. Cá được nuôi trong lồng chìm dưới bè nổi. Thức ăn cho cá do nhà máy chế biến sẵn.
  41. Câu 9 : Thứ tự các từ cần điền là: sông Hậu/ Ninh Kiều/ Viện nghiên cứu lúa/Bằng Lăng. - Học sinh trả lời 3 ý được 1đ, trả lời 2 ý được 0.5đ Câu 10: A. Đ; S (0.5đ) B. Người dân ở đây trồng phi lao để ngăn các cồn cát di chuyển vào sâu trong đất liền gây hại cho đất trồng. (0.5đ)