Đề kiểm tra định kỳ lần 2 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 217

docx 3 trang thaodu 3500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ lần 2 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 217", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ky_lan_2_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_217.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ lần 2 môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 217

  1. Mã đề 217ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2. MÔN: VẬT LÝ. KHỐI 12. Thời gian: 45 phút. Câu 1: Chọn mệnh đề sai khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng? A. Tồn tại các điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại. B. Tồn tại các điểm trong vùng giao thoa không dao động. C. Các điểm không dao động tạo thành các đường cong gọi là vân cực tiểu. D. Tất cả các điểm trong vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại. Câu 2: Chọn phát biểu sai về nguyên tắc chung tạo ra suất điện động xoay chiều trong khung dây dẫn? A. Tạo ra từ thông biến thiên qua khung dây dẫn. B. Cho khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều. C. Cho khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều quanh trục đối xứng cắt các đường sức từ. D. Cho từ trường quay quanh trục trùng với trục đối xứng của khung dây dẫn. Câu 3: Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài dây bằng A. số nguyên lần nửa bước sóng. B. số nguyên lần một phần tư bước sóng. C. số bán nguyên lần bước sóng. D. số bán nguyên lần nửa bước sóng. Câu 4: Đối với dòng điện xoay chiều, đoạn mạch chứa tụ điện thì A. dung kháng tỉ lệ với chu kì dòng điện. B. dung kháng tỉ lệ với tần số dòng điện. C. dung kháng không phụ thuộc tần số dòng điện. D. trong mạch không có dòng điện. Câu 5: Một sóng âm truyền từ nước sang không khí thì A. tần số giảm. B. vận tốc giảm. C. bước sóng tăng. D. vận tốc và bước sóng đều tăng. Câu 6: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất giữa hai cực tiểu bằng A. hai lần bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 7: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì dòng điện qua cuộn cảm bằng U U U A. 0 . B. . C. . D. 0.0 0 2L 2L L Câu 8: Vận tốc truyền âm tăng dần theo thứ tự nào? A. Khí, lỏng, rắn. B. Lỏng, rắn, khí. C. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 9: Dòng điện xoay chiều hình sin có tần số 60 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 100 lần. C. 120 lần. D. 60 lần. Câu 10: Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng biên độ, cùng pha, những điểm không dao động khi độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền đến thỏa A. = 2k . B. = k .C. = (2k + 1) . D. = (2k + 1) . 2 1 Câu 11: Mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Cảm kháng của mạch là 4 A. 25 Ω. B. 50 Ω. C. 30 Ω. D. 100 Ω. Câu 12: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là dao động âm có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz. B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn tần số âm nghe được. C. Trong cùng môi trường, sóng hạ âm lan truyền chậm hơn sóng siêu âm. D. Sóng siêu âm có thể truyền được trong chân không. Câu 13: Sóng dừng trên dây đàn hồi: khoảng cách 3 bụng liên tiếp là 0,3 m. Bước sóng trên dây là A. 0,2 m. B. 0,4 m. C. 0,3 m. D. 0,6 m. Câu 14: Đặt điện áp u = 220cos(100πt + π/2) (V) vào hai đầu mạch. Dùng vôn kế đo điện áp hai đầu mạch. Số chỉ vôn kế là A. 282 V. B. 156 V. C. 220 V. D. 141 V. 1
  2. Câu 15: Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với cường độ 10-4 W/m2 có giá trị là A. 100 dB. B. 120 dB. C. 80 dB. D. 90 dB. Câu 16: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng tới và sóng phản xạ? Sóng tới và sóng phản xạ A. cùng tốc độ. B. cùng phương. C. cùng bước sóng. D. cùng chiều. Câu 17: Đặt điện áp u = 120cos(120πt – π/4)(V) vào hai đầu tụ điện có điện dung 106,1 µF thì dòng điện hiệu dụng trong mạch gần giá trị nào? A. 3,2 A. B. 2,4 A. C. 3,8 A. D. 4,0 A. Câu 18: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8.B. 7 và 6.C. 9 và 10.D. 7 và 8. Câu 19: Đoạn mạch điện chỉ có tụ điện, đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0cos(2πft) (f thay đổi). Khi tần số là f1 thì dung kháng của mạch là 60 Ω. Khi tần số là 2f1 thì dung kháng của mạch là A. 45 Ω. B. 60 Ω. C. 30 Ω. D. 20 Ω. Câu 20: Dây đàn hồi có chiều dài xảy ra sóng dừng với hai đầu cố định, trên dây có n nút sóng, bước sóng là λ. Hệ thức đúng là     A.  = (n + 1). . B. = n. . C. = (2n + 1). . D. = (n - 1). .  2 2 4 2 Câu 21: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là 1 1 1 1 A. s.B. s.C. s. D. s. 240 60 120 200 Câu 22: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng cùng pha, cùng biên độ 2 cm, có tần số 30 Hz. Biết vận tốc truyền sóng là 1,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn lần lượt là 18 cm và 7 cm sẽ dao động với biên độ là A. 2 3 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm. Câu 23: Khung dây dẫn quay đều trong từ trường đều quanh trục đối xứng với tốc độ góc 40 rad/s. Thời điểm từ thông qua khung dây có độ lớn 2 Wb thì suất điện động là 60 V. Suất điện động hiệu dụng trong khung dây có giá trị A. 100 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 71 V. Câu 24: Sóng dừng trên dây đàn hồi dài 121 cm khi một đầu dây rung với tần số 40 Hz có tất cả 8 nút và bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây gần giá trị A. 25 m/s. B. 20 m/s. C. 16 m/s. D. 30 m/s. Câu 25: Thực hiện giao thoa sóng tại hai nguồn A, B (cách nhau 30 cm) cùng pha, tốc độ truyền sóng 1,6 m/s. Điểm M cách hai nguồn lần lượt là 13 cm và 25 cm có biên độ cực đại. Biết rằng, số điểm cực đại từ M đến B nhiều hơn số cực đại từ M đến A là 6. Sóng có tần số là A. 40 Hz. B. 60 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz. Câu 26: Vận tốc truyền sóng trên dây là 12 m/s (không đổi). Trên dây đàn hồi dài 50 cm có sóng dừng một đầu tự do, đầu dây còn lại rung tần số f (thay đổi). Tần số có thể tạo ra sóng dừng trên dây là A. 48 Hz.B. 60 Hz. C. 40 Hz.D. 54 Hz. Câu 27: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos80 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 60 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 1,5 cm.B. 5,8 cm.C. 6,2 cm.D. 4,5 cm. 1 Câu 28: Đặt điện áp u = U cos(100πt + π/6) vào hai đầu mạch chỉ có cuộn cảm thuần (độ tự cảm H). 0 1,5 Thời điểm điện áp có độ lớn 20 V thì dòng điện là 0,3 A. Biểu thức dòng điện qua mạch là A. i = 0,32 cos(100 t - ) (A). B. i = 0,5cos(100 t - ) (A). 3 3 2 2 C. i = 0,5cos(100 t + ) (A). D. i = 0,3 cos(100 t + ) (A).2 3 3 2
  3. Câu 29: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm công suất P phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 40 dB. Đặt thêm tại O một nguồn điểm công suất P thì mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 45,2 dB. B. 48,2 dB. C. 50,2 dB. D. 51,2 dB. Câu 30: Trên dây đàn hồi dài 80 cm, đầu dây rung với tần số 60 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Sóng dừng thuộc loại A. hai đầu cố định, có 5 nút. B. hai đầu cố định, có 4 nút. C. một đầu cố định, đầu tự do, có 5 nút. D. một đầu cố định, đầu tự do, có 4 nút. HẾT 3