Đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 7590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2017_2018_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN SỐ HỌC 6 - TIẾT: 70 Thời gian: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM) Viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm) Câu 1. Trong các số nguyên âm sau, số lớn nhất là: A. -1188 B. -1818 C. -1881 D. - 8811 Câu 2. Câu nào sau đây đúng? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. B. Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên dương. C. Tổng của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên dương. D. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. Câu 3. Câu nào sau đây không đúng? A. Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau. B. Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là chính số đó. C. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. D. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm. Câu 4. Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của -12 là: A. {1, 3, 4, 6, 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12} C. {-1; -2; -3; -4; -6} D. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 0; 1; 2; 3; 4; 6; 12} Câu 5. Tổng tất cả các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là: A. 0 B. -5 C. -4 D. -9 Câu 6. Giá trị của (-4)3 là: A. -12 B. 12 C. -64 D. 64 Câu 7. Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (135 - 254) - (212 - 323) ta được: A. 135 - 254 + 212 – 323 B. 135 – 254 – 212 + 323 C. 135 - 254 – 212 – 323 D. – 135 + 254 – 212 + 323 Câu 8. Giá trị x thoả mãn - x - 15 = -25 là: A. 10 B. -10 C. -40 D. 40 B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM) Câu 9. (3,5 điểm) Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể): a) (-35) + (-65) ; b) ( – 45) + 25 c) (-20).2017. 5 ; d) (-5).(- 2 ). 102; e) (550 – 3575) – (6425 – 450) ; g) 59.(25-159) -159.(25-59) Câu 10. (3,0 điểm) Tìm x Z, biết: a) 15 + x = 13; b) x - 55 = - 47- (-2) c) 127. 79 – x = 27.79 d) 15 - x2 = -21 ; e) x 2 10 ; g) x3 = x . Câu 11. (1,0 điểm) a) Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 5 x 5 là b) Tìm các số nguyên x để –7x – 11 chia hết cho 2x + 4. Hết
  2. PHÒNG GD-ĐT CẨM GIÀNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, NĂM HỌC 2017-2018 MÔN SỐ HỌC 6 - TIẾT: 70 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A D B B C C B A án B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM) Câu Phần Nội dung Điểm a (-35) + (-65) = - ( 35+65) = - 100 0,5 b ( – 45) + 25 = - (45 – 25) = - 20 0,5 c (-20).2017.5 = (-20.5).2017 = -100.2017 = -201700 0,5 d (-5).(- 2 ). 102 = (-5).(-2). 100 = 10. 100 = 1000 0,5 (550 – 2575) – (450 – 2575) 9 = 550– 2575 – 450 + 2575 e = (550 – 450) – (2575 – 2575) 0,25 = 100 0,25 59.(25-159) -159.(25-59) g = 59.25 - 59.159 - 159.25 + 159.59 0,25 = 25( 59 - 159) = 25.(-100) = -2500 0,25 Câu Phần Nội dung Điểm 15 + x = 13 a x = 13 – 15 0,25 x = -2 Z. Vậy x = -2 0,25 x - 55 = - 47- (-2) x - 55 = -47 +2 0,25 b x = -45 + 55 0,25 x = 10 Z. Vậy x = 10 127. 79 – x = 27.79 x = 127.79 – 27.79 c x = 79.(127-27) 0,25 10 x = 79.100 x = 7900 Z. Vậy x = 7900 0,25 15 - x2 = -21 x2 = 15 + 21 0,25 d x2 = 36 => x = 6 Z hoặc x = -6 Z. 0,25 Vậy x = 6 hoặc x = -6 x 2 10 e => x - 2 = 10 hoặc x -2 = -10 0,25 Trường hợp 1: x - 2 = 10
  3. x = 10 + 2 x = 12 Z. Trường hợp 2: x - 2 = -10 x = -10 + 2 x = -8 Z. 0,25 Vậy x = 12; x = -8 x3 = x x3 – x = 0 x(x2 – 1) = 0 0,25 g x = 0 Z. hoặc x2 -1 = 0 x2 = 1 x = 1 Z hoặc x = -1 Z. 0,25 Vậy x = 0; x = 1; x = -1 Câu Phần Nội dung Điểm Tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 6 x 6 là: -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 0,25 Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: 5 x 5 là: a 0,25 -5 + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 11 0,25 = 6 + (5-5) + (4 - 4) + (3 - 3) + (2 - 2) + (1 - 1) 0,25 = 6 Ta có: ( 7x 11) (2x 4) ( 14x 22) (2x 4)   0,25 (2x 4)(2x 4) (14x 28)(2x 4) (14x 28) ( 14x 22)(2x 4) 6(2 x 4) 0,25 2 x 4 U (6) Mà 2x + 4 là số chẵn => 2x + 4 {2; -2; 6; -6} 0,25 b Lập bảng giá trị và thử lại: 2x+4 2 -2 6 -6 x -1 -3 1 -5 -7x -11 -4 10 -18 24 Thử lại -4  2 10  (-2) -18  6 24  (-6) Vậy x {-4; 10; -18; 24} 0,25 Ghi chú: Học sinh làm các khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
  4. Tìm x Z để : -7x – 11 chia hết cho 2x + 4 ( 7x 11)(2x 4) ( 14x 22)(2x 4) (2x 4)(2x 4) (14x 28)(2x 4) (14x 28) ( 14x 22)(2x 4) 6(2 x 4) 2 x 4 U (6) Mà 2x + 4 là số chẵn => 2x + 4 {2; -2; 6; -6} Lập bảng giá trị và thử lại: 2x+4 2 -2 6 -6 x -1 -3 1 -5 -7x -11 -4 10 -18 24 Thử lại -4  2 10  (-2) -18  6 24  (-6) Vậy x {-4; 10; -18; 24} b) Chứng minh rằng nếu 2 số a; b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b; b là bội của a thì: a = b hoặc a = -b Hd: Vì a l bội của b nên ta có a = m . b (m Z) * Vì b là bội của a nên ta có b = n . a (n Z ) Kết hợp * và ta được : a/m =n.a  1/m=n mà n Z do đó suy ra m =1 hoặc m =-1 Vậy: +) khi m=1 ta được a = b +) khi m=-1 ta được a = -b