Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022

docx 9 trang Hoài Anh 16/05/2022 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_8_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử 8 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL Thấp Cao Những cuộc - Kết quả của cách mạng CMTS Anh ; tư sản đầu - Thời gian tiên. thông qua Tuyên ngôn độc lập của Mĩ Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ nghĩa tư Người phát bản được xác minh ra máy lập trên hơi nước phạm vi thế giới. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Trung Quốc Tính chất giữa TK của cuộc XIX-đầu TK CM Tân Hợi XX 1911 Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Các nước Nối tên Anh, Pháp, nước với Đức Mĩ cuối đặc điểm TK XIX-đầu của CNĐQ TK XX Số câu: 1 1 Số điểm: 2 2 Tỉ lệ %: 20% 20%
  2. Nhật Bản Hoàn cảnh, giữa thế kỉ nội dung, XIX – đầu kết quả, tính thế kỉ XX. chất của cuộc Duy tân Minh Trị Số câu: 1 1 Số điểm: 3 4 Tỉ lệ %: 30% 30% Phong trào Nguyên Tại sao công nhân nhân, ý CM Nga quốc tế cuối nghĩa cuộc 1905- thế kỉ XVIII cách mạng 1907 là – đầu thế kỉ Nga 1905- cuộc XX 1907 CMTS kiểu mới Số câu: 0,5 0,5 1 Số điểm: 2 1 3 Tỉ lệ %: 20% 10% 30% T.số câu 3 2 1,5 0,5 7 T. số điểm 1,5 2,5 5 1 10 Tỉ lệ % 15% 25% 50% 10% 100% I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Em hãy hoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng Câu 1. Sau cuộc cách mạng tư sản, nước Anh trở thành: A. nước Dân chủ chủ nô B. nước Quân chủ chuyên chế. C. nước Quân chủ lập hiến D. nước Xã hội chủ nghĩa Câu 2. Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ được công bố vào thời gian nào? A. 26-10-1774 B. 4-7-1776 C. 17-10-1777 D. 14- 7-1789 Câu 3. Ai là người phát minh ra máy hơi nước ? A. Oa- sinh- tơn B. Ác- crai- tơ C. Ét- mơn- các- rai D. Giêm Oát Câu 3. Cuộc các mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là: A. cuộc chiến tranh giành độc lập B. cuộc cách mạng tư sản C. cuộc cách mạng vô sản D. cuộc chiến tranh phong kiến Câu 4. Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng A B 1.Đặc điểm của CNĐQ Anh là: a.“ CNĐQ thực dân”
  3. 2.Đặc điểm của CNĐQ Pháp là: b.“CNĐQ quân phiệt hiếu chiến” 3.Đặc điểm của CNĐQ Đức là: c.“CNĐQ thực dân kiểu mới 4.Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: d.“CNĐQ cho vay lãi II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 (4 điểm). Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả, tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản nửa cuối thế kỉ XIX. Câu 2 (3 điểm). Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga (1905-1907). Tại sao Cách mạng Nga (1905-1907) là một cuộc CMTS kiểu mới? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1 – C ; 2 – B ; 3 – D ; 4 – B 4. Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng A B Đặc điểm của CNĐQ Anh là: “CNĐQ quân phiệt hiếu chiến” Đặc điểm của CNĐQ Pháp là: “ CNĐQ thực dân” Đặc điểm của CNĐQ Đức là: “CNĐQ thực dân kiểu mới” Đặc điểm của CNĐQ Mĩ là: “CNĐQ cho vay lãi” 1-b; 2-d; 3-1; 4- 3 II. Phần tự luận (7 điểm) Nội dung Điểm Câu 1 (4 điểm). * Hoàn cảnh: - Cuối thế kỉ XIX, CĐPK Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu, bị phương 0,25 Tây nhòm ngó. - Tháng 1-1868 sau khi lên ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt 0,5 cải cách nhằm đưa Nhật bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. * Nội dung: + Kinh tế. 0,5 - Thống nhất tiền tệ. - Xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển KT TBCN ở nông thôn. + Chính trị, xã hội: 0,25 - Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm cính
  4. quyền. + Giáo dục. - Cử người đi du học ở phương Tây, chú trọng khoa học, kĩ thuật, giáo dục bắt 0,25 buộc. + Quân sự. - Huấn luyện theo kiểu phương Tây. Đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú 0,25 trọng. * Kết quả: 0,5 - Nhật thoát khỏi nguy cơ thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. 0,5 * Tính chất: - Là một cuộc CMTS, mở đường cho CNTB phát triển ở Nhật. Câu 2 (3 điểm). - Nguyên nhân: + Đầu TK XX nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhiều nhà máy xí 1 nghiệp bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng + Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1005) => Mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ Nga hoàng ngày càng gay gắt. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905-1907: + Đối với nước Nga: CM đã giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa 1 chủ và tư sản làm suy yếu chế độ Nga hoàng là bước chuẩn bị cho cách mạng XHCN sẽ diễn ra vào năm 1917. + Đối với thế giới: Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc - CM Nga 1905-1907 là một cuộc CMTS kiểu mới là vì: Lãnh đạo cách mạng không phải là giai cấp Tư sản mà là Đảng Công nhân 1 XHDC của giai cấp vô sản Nga. Hướng phát triển của cách mạng không phải là TBCN mà là cách mạng XHCN . Hết
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG VẬN TỔNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU CHỦ DỤNG CỘNG ĐỀ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.THỜI - Trình bày được - Hiểu được tình KÌ XÁC sự phát triển của hình chính trị, kinh LẬP chủ nghĩa tư bản ở tế của nước Pháp CỦA Anh. trước cách mạng. CNTB - Biết được cuộc - Hiểu được kết quả (Từ giữa cách mạng công và ý nghĩa cuộc thế kỉ nghiệp ở Anh. chiến tranh giành XIV đến - Trình bày được độc lập của các nửa sau phong trào công thuộc địa Anh ở thế kỉ nhân nửa đầu thế Bắc Mĩ. XIX) kỉ XIX. Số câu: 4 2 6 Số điểm: 2đ 1đ 3 Tỉ lệ 20% 10% 30% 2. CÁC - Biết được tình Hiểu được đặc -Lý giải trong các nước công NƯỚC hình kinh tế, chính điểm của chủ nghĩa nghiệp tiến tiên, mĩ có nền ÂU –MĨ trị, xã hội các đế quốc kinh tế phát triển mạnh nhất và CUỐI nước đế quốc cuối Anh có thuộc địa rộng nhất thế THẾ KỈ thế kỉ XIX đầu thế giới. XIX – kỉ XX. ĐẦU TẾ KỈ XX Số câu: 1 2 1 4 Số điểm: 2đ 1đ 1 4 Tỉ lệ 20% 10% 40% 3. CHÂU Hs hiểu được các - Lí giải được vì sao các phong Á THẾ phong tào đấu tranh trào đấu tranh của nhân dân KỈ của nhân dân châu trung quốc cuối thế kỉ XIX- XVIII- Á chống chủ nghĩa Đầu thế kỉ XX đều thất bại. ĐẦU thực dân THẾ KỈ XIX. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 1đ 2đ 3 Tỉ lệ 10% 20% 30% Số câu 6 1 6 1 1 15
  6. Tổng số 7 6 1 1 15 câu: 4 3 2 1 10 Tổng số 40% 30% 20% 10% điểm: 100% Tỉ lệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC Môn: Lịch Sử 8 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào? A. Sự phát triển của các công trường thủ công. B. Sự phát triển của ngành ngoại thương. C. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. D. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương. Câu 2: Trước cách mạng, ở Anh nảy sinh mâu thuẫn nào mới? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới. D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản. Câu 3. Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp. C. Sản xuất len dạ. D. Sản xuất và chế biến thủy tinh. Câu 4. Từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình A. từ một nền sản xuất nhỏ thủ công sang một nền sản xuất lớn bằng máy móc. B. từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. C. từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển. D. từ một nước nông nghiệp trở thành nước công- nông nghiệp. Câu 5. Trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển là do: A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
  7. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 6. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A.Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. B. Mở đường cho kinh tế tư bản phát triển. C. Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh ở nhiều nước. D. Đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước. Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn Câu 8: Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức? A. Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu. B. Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. C. Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. D. Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. Câu 10: Vì sao nói Mĩ là sứ sở của các ông Vua công nghiệp? A. Vì công nghiệp của Mĩ phát triển mạnh B. Nước Mĩ có nhiều công ti độc quyền. C . Vua công nghiệp chi phối kinh tế nước Mĩ. D. Chủ của các công ti độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế chính trị nước Mĩ. Câu 11. Thế kỉ XVI, XVII trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở nước nào phát triển mạnh nhất? A. Hà Lan. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ. Câu 12. Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp. C. Sản xuất len dạ. D. Sản xuất và chế biến thủy tinh. B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
  8. Câu 1: Trình bày tình kinh tế, chính trị, đối ngoại nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Vì sao Anh được mệnh danh là “ chủ nghĩa đế quốc thực dân? (4 điểm) Câu 2: Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại? (3 điểm) Đáp án: I. Phần trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0.5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu Câu Câu 10 11 12 A C C A A D A B A D B C II. Phần tự luận: Nội dung Điểm Câu 1: Tình hình nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Kinh tế 1.0đ - Trước 1870 Anh đứng đầu t/g về sản xuất công nghiệp. - Từ sau 1870 Anh mất dần vị trí này tụt xuống hàng thứ ba thế giới - Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và 0.5đ thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế. Chính trị - Là nước quân chủ lập hiến , hai đảng Tự do và Bảo thủ 0.5đ thay nhau cầm quyền. , bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản. Đối ngoại: Đẩy mạnh ch/sách xâm lược thuộc địa. Đến 1.0đ 1914 thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới. => Lênin gọi CNĐQ Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. Vì sao Anh được mệnh danh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn bằng ¼ diện tích và 1đ dân số thế giới Câu 2 Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều bị thất bại Vì Triều đình nhà Thanh suy yếu, nhu nhược 1.0đ Chưa có chính Đảng lãnh đạo. 1.0đ
  9. Các nước đế quốc đang thời kì phát triển mạnh 1.0đ