Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022

docx 3 trang hangtran11 11/03/2022 7424
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ THI THỬ GKI SỐ 4 ĐỀ KIỂM GIỮA KÌ I GV luyện thi THPT Quốc Gia MƠN Vật Lý Lớp 11 Th.S Trần Đại Song 0988798549 Thời gian làm bài: 45 phút (Phần trắc nghiệm) Năm học 2021-2022 -6 -6 Câu 1: Cĩ hai điện tích q 1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân khơng và cách nhau một khoảng 6 (cm). Cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm) là: A. Cùng chiều cĩ độ lớn 8640000V/mB. Ngược chiều cĩ độ lớn 8640000V/m C. Cùng chiều cĩ độ lớn 6400000V/mD. Vuơng gĩc cĩ độ lớn 640000V/m Câu 2: Hai điện tích điểm q=6.10-6C và q=-6.10-6C đặt tại A và B cách nhau 6cm trong chân khơng.Một điện tích q1=q đặt tại C là đỉnh của tam giác đều ABC.Lực tác dụng lên q1 cĩ độ lớn: A.45NB.45. 3 NC.90ND.90 3 N Câu 3: Một ắc qui cĩ suất điện động  = 6 V, điện trở trong r = 0,2 . Khi bị đoản mạch (R = 0) thì dịng điện chạy qua ắc qui sẽ cĩ cường độ là A. 20 A. B. 30 A.C. 40 A. D. 50 A. Câu 4: Một nguồn điện cĩ suất điện động E= 6V, điện trở trong r= 2, mạch ngồi cĩ biến trở R. Thay đổi R thì thấy khi R=R1 hoặc R=R2, (R2>R1) cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi khơng đổi và bằng 4W. R1 và R2 bằng A. R1 = 1; R2 = 4B. R 1 =2; R2 = 5C. R 1 = 2; R2 = 3D. R 1 = 3; R2 = 6 Câu 5: Cường độ dịng điện khơng đổi được tính bởi cơng thức: q 2 q A. I = B. I = q.tC. I = q 2.tD. I = t t Câu 6: Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dịng điện qua mạch và t là thời gian dịng điện đi qua. Cơng thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây? U.I U.t I.t A. A = B. A = C. A = U.I.tD. A = t I U Câu 7: Electron chuyển động khơng vận tốc ban đầu từ B đến A trong một điện trường đều với U AB = 45,50V. qe=- -19 -31 e=-1,6.10 , me=9,1.10 kg. Tại A vận tốc của nĩ là: A. 106m/s B. 1,5.107m/sC. 4.10 6m /s D. 8.106m/s Câu 8: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử.C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đĩ. B. độ lớn điện tích đĩ.D. hằng số điện mơi của của mơi trường. Câu 9: Tại A cĩ điện tích điểm q1, tại B cĩ điện tích điểm q2 .Người ta tìm được điểm M tại đĩ điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A,B và ở gần A hơn B. Cĩ thể nĩi gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1,q2 . A. q1,q2 cùng dấu q1 > q 2 . B. q1,q2 khácdấu q1 > q 2 . C. q1,q2 cùng dấu q1 < q 2 .D. q 1,q2 khác dấu q1 < q 2 . Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một đoạn 12 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 3,6.10-4 N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 0,5 cm B. 4cm C. 2 cm D. 5cm Câu 11: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nĩ tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nĩ. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luơn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đĩ trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luơn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đĩ trong điện trường. 0.10-4J Trang 1/đề số 7
  2. Câu 12: 1 vật mang điện tích âm -3,2 µC là do: A. Vật nhận được 2.108 điện tích dương B. Vật thừa 2.10 13 electron C. Vật thiếu 2.1013 electron D. Vật thừa 3,2.10 -6 electron Câu 13: Cơng của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nĩ là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đĩ là A. 2,7 V.B. 27 V. C. 1,2 V. D. 12 V. Câu 14: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một đoạn 4cm, chúng đẩy nhau một lực 10-5 N. Độ lớn mỗi điện tích đĩ là: A. |q| = 1,3.10-9 C B. |q| = 2 .10-9 C C. |q| = 2,5.10 -9 C D. |q| = 2.10-8 C Câu 15: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dịng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 48 kJ.B. 24 J. C. 24000 kJ.D. 400 J. Câu 16: Nhận định nào sau đây khơng đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q. A. là những tia thẳng.B. cĩ phương đi qua điện tích điểm. C. cĩ chiều hường về phía điện tích.D. khơng cắt nhau. Câu 17: Một prơtơn mang điện tích + 1,6.10-19C chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nĩ đi được quãng đường 2,5cm thì lực điện thực hiện một cơng là + 1,6.10-20J. Tính cường độ điện trường đều này: A. 1V/m B. 2V/m C. 3V/m D. 4V/m Câu 18: Bốn điện tích điểm cĩ cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh hình vuơng cạnh a. Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,+,-.Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuơng cĩ đợ lớn . q q 2 q 2 A. 36.109. B. 18.109. C. 36.109. D.0 a 2 a 2 a 2 Câu 19: Cơng thức xác định cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đĩ d là: A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. Câu 20: Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đĩ là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 21: Cường độ dịng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là: A. 0,5C B. 2C C. 4,5C D. 5,4C Câu 22: Một nguồn điện cĩ suất điện động E= 3V, điện trở trong r = 1 được nối với một điện trở R = 1 thành một mạch kín. Cơng suất của nguồn điện là A. 2,25WB. 3WC. 3,5WD. 4,5W Câu 23:Mắc một điện trở 15  vào một nguồn điện suất điện động E, cĩ điện trở trong 1  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 7,5 V. Cơng suất của nguồn điện là A. 3,75 W.B. 4 W.C. 7,75 W. D. 17 W. Câu 24: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu . Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại: A. 25V. B. 50V C. 75V D. 100V Câu 25: Dịng diện chạy qua một dây dẫn kim loại cĩ cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là A. 2,5.1018 (e/s)B. 2,5.10 19(e/s)C. 0,4.10 -19(e/s)D. 4.10 -19 (e/s) Câu 26: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cĩ cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10 -7C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s 2. Gĩc lệch của dây so với phương thẳng là Trang 2/đề số 7
  3. A. 140 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 27: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì hút nhau một lực F. Đưa chúng vào trong dầu cĩ hằng số điện mơi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa chúng là: A. F B. F/2 C. 2F D. F/4 o Câu 28: Nhiệt độ ban đầu của nước t1 = 20 C. Hiệu suất của 1 bếp điện là H = 70%. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19.103 J / kg.độ. Nếu sau thời gian t = 2 phút, bếp đun sơi được 2 lít nước thì cơng suất bếp điện bằng : A. P = 88 W.B. P = 800 W.C. P = 880 W.D. P = 80 W. Câu 29: Tụ điện cĩ ghi (100µF; 200V) Điện tích tối đa và năng lượng điện trường cực đại của tụ cĩ thể chứa là A. QMax=0,01C; WMax=2J.B. Q Max=0,03C; WMax=5J. C. QMax=0,02C; WMax=2J.D. Q Max=0,02C; WMax=0,2J. Câu 30: Hai tấm kim loại M và N phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm.Điện thế tại M là100V, điện thế tại N là 50V. Một electron khơng vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm N về tấm M. Hỏi khi đến tấm M thì electron cĩ vận tốc bằng bao nhiêu: A. 4,2.106m/s B. 3,2.106m/s C. 2,2.10 6m/s D.1,2.10 6m/s Trang 3/đề số 7