Đề kiểm tra giữa kì 1 Địa lí Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 6 trang Hàn Vy 02/03/2023 3960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Địa lí Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_dia_li_lop_9_de_1_nam_hoc_2022_2023_co.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 Địa lí Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-ĐỀ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: ĐỊA LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Hiện nay, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất A.thấp. B.tương đối thấp. C. cao. D.rất cao. Câu 2: Trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng A. 1 triệu người. B. 2 triệu người. C. 3 triệu người. D. 4 triệu người. Câu 3: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta giảm là do thực hiện tốt A. vấn đề phát triển văn hóa, y tế, giáo dục. B. hoạt động tuyên truyền giáo dục dân số. C. hoạt động kiểm soát sự gia tăng dân số. D. chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. Câu 4: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 5: Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại A. nhỏ. B.vừa. C. vừa và lớn. D. vừa và nhỏ. Câu 6: Các đô thị lớn của nước ta thường được phân bố ở A. nơi có khí hậu thuận lợi. B. vùng núi cao nơi có nhiều khoáng sản. C. vùng đồng bằng nơi có điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi. D. vùng đông dân cư. Câu 7: Cho bảng số liệu sau Dân số, diện tích của cả nước và các vùng năm 2018
  2. Dân số trung bình Diện tích (Km2) (Nghìn người) CẢ NƯỚC 331235,7 94666,0 Đồng bằng sông Hồng 21260,0 21566,4 Trung du và miền núi phía Bắc 95222,2 12292,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 95876,0 20056,9 Tây Nguyên 54508,3 5871,0 Đông Nam Bộ 23552,8 17074,3 Đồng bằng sông Cửu Long 40816,4 17804,7 Nguồn: gso.gov.vn Mật độ dân số của ĐBSH năm 2018 là A. 1010 người/km2.B. 1012 người/km 2. C. 1014 người/km2.D. 1015 người/km 2. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta? A.Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung. B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao. D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 9: Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là A. nông, lâm, ngư nghiệp. B. dịch vụ và nông nghiệp. C. dịch vụ và công nghiệp. D. công nghiệp - xây dựng Câu 10: Biện pháp nào sau đây không đáp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta? A. phân bố lại dân cư, nguồn lao động giữa các vùng. B. đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, các làng nghề truyền thống ở nông thôn. C. đa dạng hóa các loại hình đào tạo. D. thành thị tiếp nhận lực lượng lao động từ nông thôn di cư đến. Câu 11: Nhân tố chính làm cơ cấu mùa vụ trong sản xuất lúa của nước ta thay đổi là A. sử dụng giống mới. B. xu hướng quảng canh. C. đẩy mạnh thâm canh. D. mở rộng diện tích. Câu 12: Chăn nuôi bò sữa của nước ta đang phát triển mạnh ở A. một số nông trường Tây bắc. B. một số nơi ở Lâm Đồng. C. ven các thành phố lớn. D. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Câu 13: Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 18, cho biết “ Chè, đậu tương” là cây công
  3. nghiệp chủ yếu của vùng nào? A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 14: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT NĂM 1990 VÀ 2002 ( Nghìn ha) Các nhóm cây 1990 2002 Tổng số 9040,0 12831,4 Chia Cây lương thực 6474,6 8320,3 ra Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây ăn quả, rau đậu và cây khác 1366,1 2173,8 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 2 năm trên. Biểu đồ nào phù hợp nhất với yêu cầu đề bài? A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ tròn có hai bán kính giống nhau. D. Biểu đồ tròn có hai bán kính khác nhau. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vai trò của cây công nghiệp? A. Góp phần bảo vệ môi trường. B. Góp phần tăng sản lượng lương thực. C. Tạo ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Câu 16: Lợn và gia cầm được nuôi nhiều nhất ở vùng ĐBSH và ĐBSCL vì A. có điều kiện khí hậu thuận lợi B. có cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại C. có truyền thống chăn nuôi D. có nguồn lương thực dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn Câu 17: Loại cây công nghiệp nào sau đây không phải là cây công nghiệp lâu năm? A. Cà phê. B.Lạc. C. Cao su. D.Dừa. Câu 18: Rừng sản xuất là A. các khu rừng đầu nguồn các sông. B. rừng nguyên liệu gỗ, giấy. C. các cánh rừng chắn cát dọc ven biển. D. .các dải rừng ngập mặn ven biển Câu 19: Ngư trường trọng điểm nào ở nước ta nằm trong Vịnh Bắc Bộ?
  4. A. Ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh. B. Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. C. Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. Câu 20: Dựa vào Atlat ĐLVN trang 20, vùng nào nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 21: Hoạt động nào của ngành thủy sản hiện nay đang có vai trò là đòn bẩy tác động đến toàn bộ các hoạt động khác trong ngành? A. Nuôi trồng. B. Đánh bắt. C. Chế biến. D. Xuất khẩu Câu 22: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Tổng sản lượng Sản lượng nuôi trồng Giá trị xuất Năm (nghìn tấn) (nghìn tấn) khẩu (triệu đô la Mỹ) 2010 5 143 2 728 5 017 2013 6 020 3 216 6 693 2014 6 333 3 413 7 825 2015 6 582 3 532 6 569 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta, giai đoạn 2010 - 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Miền. C. Kết hợp. D.Cột. Câu 23: Dựa vào Atlat ĐLVN trang 20 ( số liệu năm 2007), các tỉnh dẫn đầu sản lượng khai thác thủy sản lần lượt ( theo thứ tự giảm dần) là A. Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận. B. Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau. C. Kiên Giang, Bình Thuận, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Bà Rịa – Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau, Bình Thuận. Câu 24: Nhà nước khuyến khích khai thác hải sản xa bờ vì A. nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt. B. ô nhiễm môi trường ven biển ngày cangf trầm trọng.
  5. C. nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân. D. khai thác nguồn lợi và bảo vệ chủ quyền vùng biển. Câu 25: Cơ sở để hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là A. vị trí địa lý thuận lợi. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. nhiều tài nguyên có trữ lượng lớn. D. nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao. Câu 26: Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở vùng than thuộc tỉnh A. Thái Nguyên. B. Quảng Ninh. C. Điện Biên. D. Thanh Hóa. Câu 27: Dựa vào Atlat ĐLVN trang 21, đâu là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Biên Hòa, Vũng Tàu. C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. D. Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một Câu 28: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác? A. Công nghiệp dệt may. B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng. Câu 29: Cho bảng sau: CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI ( %) ( Không kể vận tải đường ống) Loại hình vận tải Khối lượng hàng hóa vận chuyển Năm 1990 Năm 2002 Tổng số 100,00 100,00 Đường sắt 4,30 2,92 Đường bộ 58,94 67,68 Đường sông 30,23 21,70 Đường biển 6,52 7,67 Đường hàng 0,01 0,03 không Dựa vào bảng trên, loại hình vận tải quan trọng nhất trong cơ cấu vận tải hàng hóa là A. Đường sắt. B. Đường bộ. C. Đường sông. D. Đường biển. Câu 30: Dựa vào bảng trên, loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất ?
  6. A. Đường sắt. B. Đường bộ. C. Đường sông. D. Đường hàng không. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A D B D C C C A D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C A D B D B B A D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D C B D C B C D B D