Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử và địa lí 6 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử và địa lí 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_1_mon_lich_su_dia_li_6_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử và địa lí 6 - Năm học 2020-2021
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ YÊN BÁI TRƯỜNG TH & THCS VĂN PHÚ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020 -2021 Môn: Lịch sử - Địa lí 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Cấp độ Mức độ kiến thức , kỹ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cộng TNKQ TL TNKQ TL VD Thấp VD cao TN TL T TL Chủ đề N Phân môn địa lí Bản đồ- Biết vĩ Cách xác Cách Tính phương định tìm được tỷ tuyến, tiện thể phương đườn lệ bản hiện trên Kinh tuyến, hướng g đồ ngoài bề mặt trái Hướng trên thực tế Tỷ lệ bản đồ đất mặt trời bản mọc đồ Số câu 3 câu 5 câu 1 câu 1 câu 10 câu điểm 0,6 điểm 1 đ 1 đ 1 đ 3,6 đ Tỉ lệ % 6 % 10 % 10 % 10 % 36% Trái đất, Hình dạng, hành tinh vị trí trái của hệ mặt đất . trời Số câu 2 câu 2 câu điểm 0,4 điểm 0,4 điểm Tỉ lệ % 4 % 4 % Phân môn lịch sử Vì sao phải Học lịch Nêu học lịch sử sử làm gì, được - Xã hội tư liệu lịch đời sống nguyên sử, tứ đại vật chất, thủy phát minh tinh thần người nguyên thủy Số câu 3 câu 1 câu 4 câu điểm 0,6 điểm 2 điểm 2,6 điểm Tỉ lệ % 6 % 20 % 26 %
- Xã hội cổ Các quá Xác định ½ câu Các đại trình tiến được các Tính biểu hóa, các quốc gia được hiện loại chữ có thành các sự của viết. tựu kiện xẩy sự Thành tựu ra vào phân Ấn độ, Ai năm nào hóa cập xã hội Số câu 5 câu 2 câu 1/2 câu 1/2 c 8 câu điểm 1 điểm 0,4 điểm 1 điểm 1 đ 3,4 điểm Tỉ lệ % 10 % 4 % 10 % 10 % 24 % Số câu 13 câu 8 câu 3 câu 24 câu điểm 2,6 điểm 26% 2,4 điểm 24 % 5 điểm 50 % 10đ 100% Tỉ lệ %
- PHÒNG GD&ĐT TPYÊN BÁI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS VĂN PHÚ NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: LICH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề 01 I/TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1 . Chiều dài các đường vĩ tuyến như thế nào? A, Chiều dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực B, Các đường vĩ tuyến có chiều dài bằng nhau C, Chiều dài lớn dần từ xích đạo về hai cực D, Có chiều dài lớn nhất tại hai đường chí tuyến Câu 2: Đầu trên đường kinh tuyến của Bản đồ chỉ hướng gì? A, Nam B, Bắc C, Đông D, Tây Câu 3. Trái đất là hành tinh vị trí thứ mấy trong hệ mặt trời A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 Câu 4: Hằng ngày Mặt Trời mọc ở hướng nào? A, Bắc. B, Nam. C, Đông. D, Tây. Câu 5: Tỉ lệ bản đồ là gì? A, Là con số qui ước trên mỗi bản đồ B, Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu C, Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu D, Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ Câu 6: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước cách xác định phương hướng trên bản đồ? A, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. C, đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. D, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. Câu 7: Kí hiệu bản đồ dùng để: A, Xác định phương hướng trên bản đồ. B, Xác định tọa độ địa lí trên bản đồ C, Thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D, Biết tỷ lệ của bản đồ. Câu 8: Để thệ hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta dùng loại kí hệu gì? A, Kí hiệu điểm B, Kí hiệu đường C, Kí hiệu diện tích D, Cả 3 loại trên Câu 9: Trái đất có hình dạng: A. Hình cầu B. Hình tròn C.Hình vuông D. Hình tam giác Câu 10: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu là: A. kí hiệu điểm. B. kí hiệu diện tích. C. kí hiệu đường. D. kí hiệu hình học
- Câu 11. Học Lịch sử để A. biết việc làm của người xưa. B. tô điểm thêm cho cuộc sống. C. hiểu được cội nguồn của tổ tiên, loài người. D. biết quá khứ của bản thân mình. Câu 12. Tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó thuộc loại A. tư liệu hiện vật. B. tư liệu tryền miệng. C. tư hiệu chữ viết. D. tư liệu gốc. Câu 13 “ Tứ đại phát minh” của người Trung Quốc cổ đại gồm những phát minh: A. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy B. La bàn, nghề in, giấy, chữ viết C. La bàn, thuốc súng, nông lịch, chữ viết D. La bàn, giấy, nông lịch, hình học Câu 14. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. người tối cổ. B. vượn. C. vượn người. D. người tinh khôn. Câu 15. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý. C. chữ giáp cốt. D. chữ triện. Câu 16. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập. C. Việt Nam. D. Các nước Đông Nam Á. Câu 17. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân. C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác. Câu 18 Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở: A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam. B. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Ai Cập, La Mã, Hy Lạp D. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp. Câu 19. Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử? A. Con người B. Thượng đế C. Vạn vật D. Chúa trời Câu 20. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Không được coi là tư liệu lịch sử II, TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu1. (1đ): Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện các bước nào? Câu 2. ( 1đ): Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ sau: 1:200.000 và 1: 120.000 cho biết 8cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? Câu 3. (2,0 điểm) a. Các sự kiện dưới đây xảy ra cách năm hiện tại (2021) khoảng bao nhiêu năm ? (1đ) - Khoảng thiên niên kỉ III TCN, người Ai Cập đã biết làm lịch - Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN b. Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? (1đ) Câu 4. (2,0 điểm) Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?
- PHÒNG GD&ĐT TPYÊN BÁI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS VĂN PHÚ NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: LICH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề 02 I,TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1: Hằng ngày Mặt Trời mọc ở hướng nào? A, Bắc. B, Nam. C, Đông. D, Tây. Câu 2: Tỉ lệ bản đồ là gì? A, Là con số qui ước trên mỗi bản đồ B, Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu C, Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu D, Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ Câu 3: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước cách xác định phương hướng trên bản đồ? A, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. C, đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. D, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. Câu 4 . Chiều dài các đường vĩ tuyến như thế nào? A, Chiều dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực B, Các đường vĩ tuyến có chiều dài bằng nhau C, Chiều dài lớn dần từ xích đạo về hai cực D, Có chiều dài lớn nhất tại hai đường chí tuyến Câu 5: Đầu trên đường kinh tuyến của Bản đồ chỉ hướng gì? A, Nam B, Bắc C, Đông D, Tây Câu 6. Trái đất là hành tinh vị trí thứ mấy trong hệ mặt trời A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 Câu 7: Để thệ hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta dùng loại kí hệu gì? A, Kí hiệu điểm B, Kí hiệu đường C, Kí hiệu diện tích D, Cả 3 loại trên Câu 8: Kí hiệu bản đồ dùng để: A, Xác định phương hướng trên bản đồ. B, Xác định tọa độ địa lí trên bản đồ C, Thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D, Biết tỷ lệ của bản đồ. Câu 9: Trái đất có hình dạng: A. Hình cầu B. Hình tròn C.Hình vuông D. Hình tam giác Câu 10: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu là:
- A. kí hiệu điểm. B. kí hiệu diện tích. C. kí hiệu đường. D. kí hiệu hình học Câu 11. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập. C. Việt Nam. D. Các nước Đông Nam Á. Câu 12. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân. C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác. Câu 13. Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở: A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam. B. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Ai Cập, La Mã, Hy Lạp D. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp. Câu 14. “ Tứ đại phát minh” của người Trung Quốc cổ đại gồm những phát minh: A. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy B. La bàn, nghề in, giấy, chữ viết C. La bàn, thuốc súng, nông lịch, chữ viết D. La bàn, giấy, nông lịch, hình học Câu 15. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. người tối cổ. B. vượn. C. vượn người. D. người tinh khôn. Câu 16. Học Lịch sử để A. biết việc làm của người xưa. B. tô điểm thêm cho cuộc sống. C. hiểu được cội nguồn của tổ tiên, loài người. D. biết quá khứ của bản thân mình. Câu 17. Tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó thuộc loại A. tư liệu hiện vật. B. tư liệu tryền miệng. C. tư hiệu chữ viết. D. tư liệu gốc. Câu 18. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý. C. chữ giáp cốt. D. chữ triện. Câu 19. Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử? A. Con người B. Thượng đế C. Vạn vật D. Chúa trời Câu 20. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Không được coi là tư liệu lịch sử II, TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu1 (1đ): Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện các bước nào? Câu 2( 1đ): Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ sau: 1:200.000 và 1: 120.000 cho biết 8cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? Câu 3. (2,0 điểm) a.Các sự kiện dưới đây xảy ra cách năm hiện tại (2021) khoảng bao nhiêu năm ? (1đ) - Khoảng thiên niên kỉ III TCN, người Ai Cập đã biết làm lịch - Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN b. Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? (1đ) Câu 4. (2,0 điểm) Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?
- PHÒNG GD&ĐT TPYÊN BÁI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS VĂN PHÚ NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: LICH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề 03 I, TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Trái đất là hành tinh vị trí thứ mấy trong hệ mặt trời A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 Câu 2: Hằng ngày Mặt Trời mọc ở hướng nào? A, Bắc. B, Nam. C, Đông. D, Tây. Câu 3: Tỉ lệ bản đồ là gì? A, Là con số qui ước trên mỗi bản đồ B, Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu C, Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu D, Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ Câu 4 . Chiều dài các đường vĩ tuyến như thế nào? A, Chiều dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực B, Các đường vĩ tuyến có chiều dài bằng nhau C, Chiều dài lớn dần từ xích đạo về hai cực D, Có chiều dài lớn nhất tại hai đường chí tuyến Câu 5: Đầu trên đường kinh tuyến của Bản đồ chỉ hướng gì? A, Nam B, Bắc C, Đông D, Tây Câu 6: Để thệ hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta dùng loại kí hệu gì? A, Kí hiệu điểm B, Kí hiệu đường C, Kí hiệu diện tích D, Cả 3 loại trên Câu 7: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước cách xác định phương hướng trên bản đồ? A, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. C, đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. D, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. Câu 8: Kí hiệu bản đồ dùng để: A, Xác định phương hướng trên bản đồ. B, Xác định tọa độ địa lí trên bản đồ C, Thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D, Biết tỷ lệ của bản đồ Câu 9: Trái đất có hình dạng: A. Hình cầu B. Hình tròn C.Hình vuông D. Hình tam giác Câu 10: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu là: A. kí hiệu điểm. B. kí hiệu diện tích. C. kí hiệu đường. D. kí hiệu hình học Câu 11. “ Tứ đại phát minh” của người Trung Quốc cổ đại gồm những phát minh:
- A. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy B. La bàn, nghề in, giấy, chữ viết C. La bàn, thuốc súng, nông lịch, chữ viết D. La bàn, giấy, nông lịch, hình học Câu 12. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. người tối cổ. B. vượn. C. vượn người. D. người tinh khôn. Câu 13. Học Lịch sử để A. biết việc làm của người xưa. B. tô điểm thêm cho cuộc sống. C. hiểu được cội nguồn của tổ tiên, loài người. D. biết quá khứ của bản thân mình. Câu 14 Tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó thuộc loại A. tư liệu hiện vật. B. tư liệu tryền miệng. C. tư hiệu chữ viết. D. tư liệu gốc. Câu 15 Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân. C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác. Câu 16 Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở: A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam. B. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Ai Cập, La Mã, Hy Lạp D. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp. Câu 17 Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý. C. chữ giáp cốt. D. chữ triện. Câu 18. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập. C. Việt Nam. D. Các nước Đông Nam Á. Câu 19. Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử? A. Con người B. Thượng đế C. Vạn vật D. Chúa trời Câu 20. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Không được coi là tư liệu lịch sử II, TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM) Câu1 (1đ): Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện các bước nào? Câu 2( 1đ): Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ sau: 1:200.000 và 1: 120.000 cho biết 8cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? Câu 3. (2,0 điểm) a. Các sự kiện dưới đây xảy ra cách năm hiện tại (2021) khoảng bao nhiêu năm ? (1đ) - Khoảng thiên niên kỉ III TCN, người Ai Cập đã biết làm lịch - Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN b. Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? (1đ) Câu 4. (2,0 điểm) Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I PHÒNG GD&ĐT TPYÊN BÁI NĂM HỌC: 2021-2022 TRƯỜNG TH&THCS VĂN PHÚ MÔN: LICH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề 04 I, TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước cách xác định phương hướng trên bản đồ? A, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. C, đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. D, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. Câu 2: Kí hiệu bản đồ dùng để: A, Xác định phương hướng trên bản đồ. B, Xác định tọa độ địa lí trên bản đồ C, Thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D, Biết tỷ lệ của bản đồ. Câu 3: Tỉ lệ bản đồ là gì? A, Là con số qui ước trên mỗi bản đồ B, Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu C, Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu D, Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ Câu 4: Để thệ hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta dùng loại kí hệu gì? A, Kí hiệu điểm B, Kí hiệu đường C, Kí hiệu diện tích D, Cả 3 loại trên Câu 5 . Chiều dài các đường vĩ tuyến như thế nào? A, Chiều dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực B, Các đường vĩ tuyến có chiều dài bằng nhau C, Chiều dài lớn dần từ xích đạo về hai cực D, Có chiều dài lớn nhất tại hai đường chí tuyến Câu 6: Đầu trên đường kinh tuyến của Bản đồ chỉ hướng gì? A, Nam B, Bắc C, Đông D, Tây Câu 7. Trái đất là hành tinh vị trí thứ mấy trong hệ mặt trời A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 Câu 8: Hằng ngày Mặt Trời mọc ở hướng nào? A, Bắc. B, Nam. C, Đông. D, Tây. Câu 9: Trái đất có hình dạng: A. Hình cầu B. Hình tròn C.Hình vuông D. Hình tam giác Câu 10: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu là: A. kí hiệu điểm. B. kí hiệu diện tích. C. kí hiệu đường. D. kí hiệu hình học
- Câu 11 Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý. C. chữ giáp cốt. D. chữ triện. Câu 12 Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập. C. Việt Nam. D. Các nước Đông Nam Á. Câu 13. “ Tứ đại phát minh” của người Trung Quốc cổ đại gồm những phát minh: A. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy B. La bàn, nghề in, giấy, chữ viết C. La bàn, thuốc súng, nông lịch, chữ viết D. La bàn, giấy, nông lịch, hình học Câu 14. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. người tối cổ. B. vượn. C. vượn người. D. người tinh khôn. Câu 15. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân. C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác. Câu 16. Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở: A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam. B. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Ai Cập, La Mã, Hy Lạp D. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp. Câu 17. Học Lịch sử để A. biết việc làm của người xưa. B. tô điểm thêm cho cuộc sống. C. hiểu được cội nguồn của tổ tiên, loài người. D. biết quá khứ của bản thân mình. Câu 18. Tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó thuộc loại A. tư liệu hiện vật. B. tư liệu tryền miệng. C. tư hiệu chữ viết. D. tư liệu gốc. Câu 19. Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử? A. Con người B. Thượng đế C. Vạn vật D. Chúa trời Câu 20. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Không được coi là tư liệu lịch sử II, TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu1 (1đ): Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện các bước nào? Câu 2( 1đ): Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ sau: 1:200.000 và 1: 120.000 cho biết 8cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? Câu 3. (2,0 điểm) a. Các sự kiện dưới đây xảy ra cách năm hiện tại (2021) khoảng bao nhiêu năm ? (1đ) - Khoảng thiên niên kỉ III TCN, người Ai Cập đã biết làm lịch - Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN b. Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? (1đ) Câu 4. (2,0 điểm) Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?
- ĐÁP ÁN GIỮA HỌC KÌ I PHÒNG GD&ĐT TPYÊN BÁI NĂM HỌC: 2021-2022 TRƯỜNG TH&THCS VĂN PHÚ MÔN: LICH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Thời gian làm bài 90 phút) PhẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng x 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1 A B A C B B C A A C C D A C A D B B A C 2 C B B A B A A C A C D B B A C C D A A C 3 A C B A B A B C A C A C C D B B A D A C 4 B C B A A B A C A C A D A C B B C D A C PhẦN II. TỰ LUẬN Câu Ý Yêu cầu trả lời Điểm Câu 1 1 đ Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện các bước Bước 1: Xác định nơi đi và nơi đến, hướng đi trên bản đồ. Bước 2: Tìm các cung đường có thể đi và lựa chọn cung đường thích hợp với mục đích (ngắn nhất, thuận lợi nhất hoặc yêu cầu phải đi qua một số địa điềm cần thiết), đảm bảo tuân thủ theo quy định của luật an toàn giao thông. Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đò để xác định khoảng cách thực tế sẽ đi. Câu 2 1 đ + Với tỉ lệ bản đồ 1: 200.000, 8cm trên bản đồ ứng với 16 km ngoài thực tế + Với tỉ lệ bản đồ 1: 120.000, 8cm trên bản đồ ứng với 9.6 km ngoài thực tế. Câu 3 2,0 đ a.Các sự kiện dưới đây xảy ra cách năm hiện tại (2021) - Khoảng 5.000 năm 0.5đ - Khoảng năm 2.208 TCN 0.5đ b. Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na. - Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những 0,25 người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà- la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất. - Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương 0,25 công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại. - Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ 0,25 công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya. - Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa 0,25 bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn
- Câu 4 Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người 2đ nguyên thủy trên đất nước ta. - Về đời sống vật chất: 1đ + Biết ghè đẽo, mài đá làm một số công cụ lao động: rìu, cuốc, chày, bôn + Người tinh khôn biết làm gốm. + Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. + Nguồn thức ăn bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi. - Về đời sống tinh thần: 1đ + Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay, + Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí. + Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức. Tình cảm gia đình, cộng đồng gắn bó, có đời sống tâm linh Đời sống của người nguyên thủy còn đơn giản sơ khai, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên