Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử và địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022

docx 6 trang Hoài Anh 16/05/2022 6160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử và địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Lịch sử và địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDT BT THCS ĐĂK SAO NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Lịch sử và Địa lí Lớp: 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. Mục tiêu 1. kiến thức: - Củng cố kiến thức mà các em học sinh đã được học trong chương trình học kì I. 2. kỹ năng: - Luyện kỹ năng làm bài của môn học Lịch sử và địa lí. 3. Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ý thức tích cực và tự giác trong học tập và trung thực khi làm bài kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: 1) Đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận; III. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNKQ TL TL 1. Chương 1: - Hệ thống Vẽ, xác định Tính được Bản đồ thể kinh, vĩ được các nửa khoảng cách hiện bề mặt tuyến, tọa độ cầu, các thực tế dựa trái đất. địa lí, tỉ lệ điểm cực, vào TLBĐ. bản đồ. KT, XĐ. Số câu: Số câu:4 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:6 Số điểm: Số điểm:2 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:4 Tỉ lệ: TL:20% TL:10% TL:10% TL:40% 2. Chương 3: - Đặc điểm - Phân biệt Cấu tạo của Cấu tạo của các dạng địa trái đất- vỏ trái đất, quá hình bề mặt trái đất. trình nội sinh trái dất phân và ngoại biệt loại sinh. khoáng sản. Số câu: Số câu:2 Số câu:4 Số câu:6 Số điểm: Số điểm:1 Số điểm:2 Số điểm:3 Tỉ lệ: TL:10% TL:20% TL:30% 3. Xã hội - Nắm được - Hiểu được nguyên thủy. những nét con người cơ bản xã hội xuất hiện nguyên thủy. như thế nào? Số câu: Số câu:2 Số câu:2 Số câu:4 Số điểm: Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: TL:10% TL:10% TL:20%
  2. 4. Ấn Độ cổ - Sự phân đại hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? Số câu:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số điểm:1 TL:10% TL:10% Tông số câu: Số câu:8 Số câu:6 Số câu:2 Số câu:1 Số câu:17 Tổng số điểm: Số điểm:4 Số điểm:3 Số điểm:2 Số điểm:1 Số điểm:10 Tổng tỉ lệ: TL:40% TL:30% TL:20% TL:10% TL:100%
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDT BT THCS ĐĂK SAO NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Lịch sử và Địa lí Lớp: 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm : (7,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn? Câu 1. Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật? A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu. B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu. C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá. D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời. Câu 2. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến. D. Vĩ tuyến gốc. Câu 3. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam? A. Lạng Sơn, Thanh Hóa B. Đồng bằng sông Hồng C. Hòa Bình, Lai Châu D. Quảng Nam, Quảng Ngãi Câu 4. Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là: A. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa B. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa. C. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa. D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa. Câu 5. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 3. C. 2 D. 4. Câu 6. Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. C. Tạo ra các dạng địa hình mới. D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. Câu 7. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng A. Rất nhỏ. B. Nhỏ. C. Trung bình. D. Lớn. Câu 8. Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu? A. Crôm, titan, mangan. B. Apatit, đồng, vàng. C. Than đá, dầu mỏ, khí. D. Đồng, chì, kẽm. Câu 9. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là A. Núi cao. B. Núi thấp. C. Núi già. D. Núi trẻ. Câu 10. Người tối cổ không mang đặc điểm nào sau đây? A. Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước cầm nắm B. Sống bằng việc săn bắt, hái lượm
  4. C. Biết sử dụng những cành cây, hòn đá làm công cụ D. Tổ chức xã hội là thị tộc bộ lạc Câu 11. Mô hình thu nhỏ của Trái Đất được gọi là A. Bản đồ. B. Lược đồ. C. Quả Địa Cầu. D. Quả Đất. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của người tinh khôn? A. Biết trồng trọt chăn nuôi B. Đứng thẳng hoàn toàn. C. Thể tích não phát triển D. Sống thành bầy Câu 13. Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 14. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. Thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. Có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. Độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0điểm): Em hãy vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và xác định đúng các vị trí sau trên vòng tròn đã vẽ: điểm cực Bắc, điểm cực Nam, đường xích đạo, kinh tuyến gốc, nửa. cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. Câu 2 (1,0 điểm) Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? Câu 3 (1,0 điểm) Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào? .Hết
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TU MƠ RÔNG THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDT BT THCS ĐĂK SAO NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Lịch sử và Địa lí Lớp: 6 ĐỀ 3 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) * HƯỚNG DẪN CHUNG - Học sinh có cách giải khác đúng thì cho điểm tương ứng với biểu điểm đã cho. - Trong cùng một câu, nếu phần trên sai mà phần dưới có liên quan đến kết quả phần trên thì không chấm điểm phần dưới. - Điểm chấm từng phần được chia nhỏ nhất đến 0.25 điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm của từng phần và làm tròn theo quy định. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Trả lời đúng mỗi câu: 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Trả lời C B A C B C D D D A A D D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm . - Vẽ vòng tròn đẹp, cân đối (về đường kính so với giấy kiểm tra) 0,5 1 - Học sinh điền đúng: - Điểm cực Bắc, điểm cực nam.đường xích đạo, nửa cầu bắc, nửa 0,5 cầu nam, nửa cầu đông, nửa cầu tây,kinh tuyến gốc. * Đáp án: - Tỉ lệ 1 : 5 000 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 5 000 000 2 0,5 cm (hay 50 km) ngoài thực tế. - Trên thực tế thành phố Thái Bình tới Thủ đô Hà Nội là : 0,5 3,5 cm x 5 000 000 = 17500000 cm = 175 km * Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na - Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), 0,25 họ là chúa tể, có địa vị cao nhất. 3 - Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công 0,25 và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại. - Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng 0,25 cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
  6. - Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm 0,25 mướn. Ngày tháng 12 năm 2021 Ngày tháng 12 năm 2021 Ngày tháng 12 năm 2021 Xác nhận của BGH Duyệt của Tổ CM Người ra đề kiểm tra Nguyễn Thị Hương