Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử 7 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_7_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử 7 - Năm học 2020-2021
- Tiết 20: KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KÌ I BẢNG MA TRẬN CÁC MỨC ĐỘ MỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG ĐỘ CHỦ ĐỀ TN TL TN TL TN TL Nước Nhận biết Tổ Vận Đại Cồ chính quyền chức dụng Việt thời Đinh - bộ hiểu thời Tiền Lê máy biết sâu Đinh- chính về thời Tiền quyề Tiền Lê Lê n thời Đinh - Tiền Lê số câu: 2 số số câu: 4 số điểm: 0,5 câu: 1 2,75 đ tỉ lệ: 5% 1 số 27.5% số điểm:0, điểm 25 : 2 tỉ lệ: tỉ lệ: 2,5% 20% Nhà Lý Nhận biết Hiểu bộ Nhà Lý đẩy được các đời luật đầu đẩy mạnh vua Lý tiên của mạnh công nước ta, công cuộc những nét cuộc xây xây chính của dựng đất dựng bức tranh nước đất về kinh nước tế,xã
- hội,văn hoá ,giáo dục thời Lý số câu: 2 số câu: 1 số câu: 1 4 số điểm: 0,5 số điểm: số điểm: 2,75 đ tỉ lệ: 5% 0,25 2 27,5% tỉ lệ: 2,5% tỉ lệ: 20% Cuộc Nhận biết Hiểu được Nguyên kháng nguyên cuộc tập nhân,diễ chiến nhân,diễn kích, tấn n chống biến,kết quả công đất biến,kết quân của cuộc Tống năm quả của xâm kháng chiến 1075 của cuộc lược chống quân Lý Thường kháng Tống ( xâm lược Kiệt là chiến 1075- Tống giai hành động chống 1077) đoạn thứ tự vệ chính quân nhất(1075), đáng. xâm khó khăn của lược đất nước Tống giai đoạn thứ nhất(10 75) số câu: 2 số câu: 1 số câu: 1 4 số điểm: 0,5 số điểm: số điểm: 3,75 đ tỉ lệ: 5% 0,25 3 37,5% tỉ lệ: 2,5% tỉ lệ: 40% Đời Nhận biết Hiểu được sống được đời dưới thời kinh tế sống kinh tế Lý kinh tế văn thời Lý nông hóa nghiệp, thủ công
- nghiệp đã có chuyển biến và đạt được một số thành tựu. số câu: 2 số câu: 1 3 số điểm: 0,5 số điểm: 0,75đ tỉ lệ: 5% 0,25 7,5% tỉ lệ: 2,5% Tổng số câu: 8 số số câu: 3 số câu: 1 số câu: số câu: 1 10 đ số điểm: 2 câu: số điểm: số 1 số điểm: tỉ lệ: 20% 1 0,75 điểm:2 số 4 tỉ lệ: số tỉ lệ: 7,5 % tỉ lệ: 20 điểm:0, tỉ lệ: 40 100% điểm % 25 % :2 tỉ lệ: tỉ lệ: 2,5 % 20 %
- TRƯỜNG THCS THỌ XUÂN KIỂM TRA GIỮA KÌ I Họ và tên: Môn Lịch sử 7 Lớp: . Năm học 2020-2021 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN I- TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất .( 3 điểm ) Câu 1: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh? A. Nhà Lý C. Nhà Trần B. Nhà Tiền Lê D. Nhà Hậu Lê Câu 2: Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào? A. Vua, quan văn, địa chủ phong C. Vua, quan lại trung ương và kiến địa phương B. Vua, quan lại, một số nhà sư D. Vua, quan lại, thương nhân Câu 3: Đâu không phải nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? A. Ông là người có tài năng và C. Quân Tống đang lăm le xâm uy tín trong triều đình nhà Đinh lược Đại Cồ Việt B. Vua Đinh còn quá nhỏ không D. Do sự ủng hộ của thái hậu đủ khẳ năng lãnh đạo đất nước Dương Văn Nga Câu 4: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu? A. 9 đời, 215 năm C. 8 đời, 165 năm B. 10 đời, 200 năm D. 7 đời, 200 năm Câu 5: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Để bảo vệ sản xuất nông C. Trâu bò là động vật quý hiếm nghiệp D. Trâu bò là động vật linh B. Đạo phật được đề cao, nên thiêng cấm sát sinh Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý? A. Cung điện được xây dựng C. Hệ thống phường hội thủ nguy nga tráng lệ công, chợ phát triển B. Dân cư tập trung đông đúc D. Các thương nhân châu Âu bến phóa ngoài hoàng thành buôn bán và lập thương điếm Câu 7: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?
- A. Trận Bạch Đằng năm 981 C. Trận Như Nguyệt (1077) B. Trận đánh châu Ung, châu D. Cả ba trận trên Khâm và châu Liêm (10-1075) Câu 8: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước? A. Đánh hai nước Liêu - Hạ. C. Đánh Cham-pa để mở rộng B. Đánh Đại Việt để khống chế lãnh thổ. Liêu - Hạ. D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước. Câu 9: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là: A. đánh vào cơ quan đầu não của C. đánh vào khu vực đông dân quân Tống để tiêu diệt một bộ phận sinh lực B. đánh vào nơi tập trung lương địch thực và khí giới để chuẩn bị đánh D. đòi lại phần đất đã mất do bị Đại Việt. nhà Tống chiếm. Câu 10: Công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời Lý như Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn xây dựng ở đâu? A. Hà Nội, Hải Phòng C. Nam Định, Hải Phòng B. Hà Nội, Nam Định D. Các địa phương trên Câu 11: Dưới thời Lý ở địa phương thành phần nào trở thành địa chủ? A. Một số hoàng tử, công chúa C. Một ít dân thường do có nhiều đất B. Một số quan lại nhà nước ruộng D. Tất cả các thành phần trên Câu 12: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc ” A. Văn hóa Hoa Lư C. Văn hóa Đại La B. Văn hóa Đại Nam D. Văn hóa Thăng Long PHẦN II- TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 1: Hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê. (2 điểm) Câu 2: Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất? ( 2 điểm) Câu 3: Em hãy trình bày diến biến và khái quát về ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân dân ta chống xâm lược Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt? Theo em cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Xâm lược Tống từ 1075-1077 có những nét độc đáo nào? (3 điểm)
- Đáp án đề thi giữa học kì I môn Lịch sử 7 PHẦN I- TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B B D A A D C B B B D D án PHẦN II- TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 1: (2 điểm) + Bộ máy cai trị ở trung ương: Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ: Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng. + Chính quyền địa phương: Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. + Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân, quân địa phương). Nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội Câu 2: (2 điểm) Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách: - Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042). - Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông". - Đối nội: Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi, - Đối ngoại: Giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục Câu 3:(3 điểm) a. Diến biến, ( 2 điểm) - 1. 1077 kháng chiến bùng nổ. - Quân Tống tiến vào nước ta song bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, chúng đóng quân tại bờ bắc Như Nguyệt chờ quân thủy trong vô vọng vì thủy quan đã bị đạo quân của Lý Kế Nguyên tiêu diệt. - Nhiều lần Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến Như Nguyệt của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc.
- - Địch chán nản mệt mỏi chết dần chết mòn ở vào tình thế « tiến thoái lưỡng nan » - Vào buổi đêm khi hai bên ngừng chiến, từ đền thờ 2 vị trên bờ sông vang lên bài thơ thần bất hủ “Nam quốc sơn hà” làm nhụt ý chí của giặc. - Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quan vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc, quân giặc 10 phần chết đến 5, 6 phần. - Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hoà, Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước. b. ý nghĩa: ( 1 điểm) - Là trận đánh tuyệt vời - Chiến thắng oanh liệt trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của DT ta. - Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố . - Nhà Tống từ bỏ ý định xâm lược nước ta.