Đề kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ 9 - Năm học 2021-2022

doc 5 trang Hoài Anh 27/05/2022 6650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_cong_nghe_9_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ 9 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 -2022 TRƯỜNG TH&THCS KIM BÔI MÔN: CÔNG NGHỆ-LỚP 9. Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu hỏi Nội dung cao Thời % tổng TT Đơn vị kiến thức kiến thức Thời Thời Thời Thời gian điểm Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) - Nhiệt độ thích hợp để trồng xoài Kỹ - Độ pH thích hợp của thuật cây xoài trồng - Đặc điểm hoa chôm 50% 1 3 6 2 14 1 9 5 1 29 cây xoài, chôm chôm - Bón phân thúc cây ăn chôm quả - Đào hố và chăm sóc cây ăn quả Nhận - Đặc điểm hình thái của biết sâu bọ xít hại nhãn, vải 2 bệnh hại 2 4 2 0 4 10% - Nguyên nhân gây bệnh cây ăn hại cây ăn quả quả - KT trồng cây con có Trồng bầu 3 cây ăn 1 2 1 7 1 3 1 2 12 40% - Điều kiện để lập vườn quả ươm Tổng 6 12 3 21 1 9 1 3 8 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 % 30 % 15% 15% 40% 60% Tỉ lệ chung (%) 70 % 30 % TN_0,5đ/câu
  2. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 -2022 TRƯỜNG TH&THCS KIM BÔI MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9. Thời gian làm bài: 45 phút TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao - Nhiệt độ thích hợp Nhận biết: Biết Nhiệt độ thích hợp để để trồng xoài trồng xoài [1], Độ pH thích hợp của cây - Độ pH thích hợp xoài [2], Đặc điểm hoa chôm chôm [3] Kỹ thuật của cây xoài Thông hiểu: Hiểu được bón phân thúc cây trồng cây - Đặc điểm hoa chôm ăn quả [4], kỹ thuật đào hố trồng cây ăn 1 3 2 1 xoài, chôm chôm quả [7] chôm - Bón phân thúc cây Vận dụng: vận dụng KT trồng xoài vào ăn quả thực tế [10] - Đào hố và chăm sóc cây ăn quả - Đặc điểm hình thái Nhận biết: Biết Đặc điểm hình thái của bọ Nhận biết của bọ xít hại nhãn, xít hại nhãn, vải sâu bệnh 2 vải [5], nguyên nhân gây bệnh hại cây ăn quả 2 hại cây ăn - Nguyên nhân gây [6] quả bệnh hại cây ăn quả - KT trồng cây con có Nhận biết: Biết quy trình lập vườn ươm[8] bầu Thông hiểu: Hiểu quy trình KT trồng cây Trồng cây - Điều kiện để lập con có bầu [9] 3 1 1 1 ăn quả vườn ươm Vận dụng: phân tích các yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng [11] chăm sóc cây xoài. Ở địa phương Tổng 6 3 1 1
  3. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG TH&THCS KIM BÔI MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 Phút B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 8). Câu 1. Nhiệt độ thích hợp đối với cây xoài: A. 23 0C đến 25 0C. C. 230C. đến 270C B. 240C. đến 260C B. 200C. đến 250C. Câu 2. Độ pH thích hợp đối với cây xoài: A. từ 5,5 đến 6,5. C. từ 5,5 đến 7,5. B. từ 4,5 đến 6,5. D. từ 4,5 đến 7,0. Câu 3. Hoa chôm chôm có các loại: A. Hoa đực, hoa cái, hoa đơn tính. C. Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính. B. Hoa đực, hoa lưỡng tính. D. Hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn tính. Câu 4. Nêu cách bón phân thúc cho cây ăn quả? A. Bón phân theo hình chiếu của tán lá. C. Bón phân vào vùng tán cây. B. Bón phân vào lá cây. D. Bón phân vào gốc cây. Câu 5. Đặc điểm của bọ xít hại nhãn, vải: A. con trưởng thành có màu đen. C. con trưởng thành có màu xanh đen. B. con trưởng thành có màu xanh. D. con trưởng thành có màu nâu. Câu 6. Nguyên nhân gây bệnh cho cây ăn quả là các loài: A. Kí sinh trùng. B. Côn trùng. C. Vi khuẩn, nấm. D. Ruồi đục quả. Câu 7. Quy trình Kỹ thuật đào hố trồng cây ăn quả A. Đào hố đất . trồng cây bón phân C. Bón phân lot đào hố đất . lot trồng cây B. Đào hố đất . bón phân lot D. Tất đều sai. trồng cây Câu 8. Điều kiện để lập vườn ươm A. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh. B. Độ pH từ 6-7. C. Mặt đất bằng hay hơi dốc. D. Gần nguồn nước và nơi trồng thuận tiện giao thông. E. Tất cả các điều kiện trên
  4. II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 9. Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu ? Quy trình này thường được áp dụng với các loại cây nào? (2.0 điểm) Câu 10. Hãy phân tích các yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng, chăm sóc cây xoài. (2.5 điểm) Câu 11. Ở địa phương em đã áp dụng kĩ thuật trồng, chăm sóc cây xoài như thế nào?(1.5 điểm)
  5. PHÒNG GD&ĐT KIM BÔI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG TH&THCS KIM BÔI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Thời gian làm bài: 45 Phút I. Trắc nghiệm khách quan Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B A D C B E Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. Tự luận Câu 9. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu: Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất. Bước 2: Rạch bỏ vỏ bầu. Bước 3: Đặt bầu vào lỗ trong hố. Bước 4: Lấp và nén đất lần một. Bước 5: Lấp và nén đất lần hai. Bước 6: Vun gốc. Áp dụng tuỳ theo thời vụ: Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu Miền Trung và các tỉnh miền Nam: thường trồng vào mùa mưa Câu 10. (HS có thể ghép câu trả lời vào câu 11) Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây: – Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam. – Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m. – Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố. Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây: – Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp. – Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ NPK là 1:1:1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả. – Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô. – Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng. – Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.