Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phú Xuân (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phú Xuân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2022_2023_truo.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phú Xuân (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II(Năm học 2022-2023) TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN MÔN :TOÁN 8 (Thời gian 90 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Vận dụng Cộng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TNK TNK Chủ đề TNKQ TL TL TL TL Q Q Q Vận dụng được 1. Phương Nhận biết được cách giải trình bậc phương trình phương trình nhất một ẩn bậc nhất 1 ẩn dạng ax + b = 0 và cách giải để giải bài tập. Câu 1 Bài Số câu 4 câu 0.25đ 1abd Số điểm 2.0đ 2.5% 1.75đ Tỉ lệ % 20% 17.5% Hiểu được một 2. Tập số là nghiệm của nghiệm của phương trình khi phượng trình thỏa mãn bậc nhất VT=VP. Câu Số câu 2,3,4, 4 câu Số điểm 5 1.0đ Tỉ lệ % 1.0đ 10% 10% Giải được bài tập đơn giản 3. Phương phương trình trình tích dạng phương trình tích Câu Số câu Bài 1c 2 câu 13 Số điểm 0.75đ 1.0đ 0.25đ Tỉ lệ % 7.5% 10% 2.5% Vận dụng Tìm được 4. Phương được cách ĐKXĐ của trình chứa ẩn giải phương phương trình ở mẫu trình chưa ẩn chứa ẩn ở mẫu ở mẫu Câu Số câu Bài 1e 3 câu 6;7 Số điểm 1.0đ 1.5đ 0.5đ Tỉ lệ % 10% 15% 5% 5. Định lí Ta Nhận biết đoạn Hiểu được định
- - lét và hệ thẳng tỉ lệ lí Ta-lét và hệ quả của định quả của định lí lí Ta – lét Ta-lét Câu Câu Số câu 4 câu 8;12 10;11 Số điểm 1.0đ 0.5đ 0.5đ Tỉ lệ % 10% 5% 5% 6. Tính chất Hiểu được tính đường phân chất đường phân giác của tam giác của tam giác giác Câu Số câu 2 câu 9;15 Số điểm 0.5đ 0.5đ Tỉ lệ % 5% 5% Biết được tỉ số Vận dụng Vận dụng được 7. Các đồng dạng của được các các trường hợp trường hợp hai tam giáctừ trường hợp đồng dạng của đồng dạng đó liên hệ đến tỉ đồng dạng của tam giác vào của tam giác số chu vi, đường tam giác vào giải bài tập cao, giải bài tập Câu Bai Số câu Bài 2a 4 câu 14;16 2b Số điểm 0.75đ 3.0đ 0.5đ 1.75đ Tỉ lệ % 7.5% 30% 5% 17.5% TS câu 5 câu 10 câu 1 câu 5 câu 2 câu 23 câu TS điểm 1.25đ 2.5đ 0.25đ 3.25đ 2.75đ 10đ Tỉ lệ % 12.5% 25% 2.5% 32.5% 27.5% 100%
- TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN KIỂM TRA GIỮA KỲ II LỚP: 8 MÔN: TOÁN HỌ VÀ TÊN: THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A/ 3x2 + 2x = 0 B/ 4 x - 8 = 0 C/ 3x – 2y = 0 D/ x2 = 0 Câu 2: x = 2 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây? A/ 2x +1 = x + 3 B/ x - 4 = 2x + 2 C/ 3x + 2 = 4 - x D/ 5x - 2 = 2x + 1 Câu 3: Trong các số 1; 2; -2 và -3 thì số nào là nghiệm của phương trình 3x +1 = 2x - 2 ? A/ x = 1 B/ x = - 2 C/ x = 2 D/ x = -3 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 2x - 6 = 0 là? A/ S = {3} B/ S = {-3} C/ S = {4} D/ S = {-4} Câu 5: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là? A/ S = 0 B/ S = {0} C/ S = D/ S = {} 2 Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình + 2 = 2 ― 3 là? 3 3 ―3 A/ x ≠ 2 và B/ x ≠ -2 và C/ x ≠ -2 và x ≠ 3 D/ x ≠ 2 và x ≠ 2 x ≠ 2 x ≠ 2 Câu 7: Với x ≠ 0 và x ≠ 1 là điều kiện xác định của phương trình nào? 1 ―1 + 1 1 1 + 1 2 A/ B/ C/ D/ 1 ― = 1 + = ― 1 = + 1 x ― 1 = x + 1 Câu 8: Cho AB = 3m, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng? 3 40 2 15 A/ B/ C/ D/ 40 3 15 2 B·AD = D·AC Câu 9: Trong hình 1, biết , theo tính chất đườngA phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? AB DB AB BD A/ = B/ = AD DC DC AC DB AB AD DB B D C C/ = D/ = (Hình 1) DC AC AC DC Câu 10: Trong hình 2, biết EF // BC, theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? 퐹 A/ B/ A = 퐹 퐹 = 퐹 퐹 퐹 퐹 E C/ D/ F = = (Hình 2) C B Câu 11: Trong hình 3, biết NK // PQ , theo hệ quả của định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? M 퐾 퐾푄 푃 A/ = B/ = 푃푄 푃 퐾 N K (Hình 3) P Q
- 푃 푄 푃푄 푄 C/ D/ = 퐾 퐾 = 퐾 2 Câu 12: Biết và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là? = 5 A/ 4cm B/ 50cm C/ 25cm D/ 20cm Câu 13: Phương trình (x - 1)(x + 2) = 0 có tập nghiệm là? A/ S = {1; -2} B/ S = {-1; 2} C/ S = {1; 2} D/ S = {-1; -2} 2 Câu 14: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là thì tam giác k = 5 DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là? 2 5 A/ k = 2 B/ k = 5 C/ D/ k = 5 k = 2 Câu 15: AD là đường phân giác của góc A trong hình nào dưới đây? A B 6 D 5 4 12 10 B 3 D 2 C C A 20 A/ Hình a B/ Hình b B A 9 5 C 8 D 8 6 4 D 4 B C A 7 C/ Hình c D/ Hình d 4 Câu 16: Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng . Vậy tỉ số chu k = 3 vi của hai tam giác đó bằng? 4 3 A/ 4 B/ 3 C/ D/ 3 4 Câu 17: Hãy chọn câu sai: A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. Câu 18: Một phương trình với ẩn x có dạng: A. A(x) = B(x). B. A(x) . B(x) = 0. C. A(x) = 0. D. B(x) = 0. Câu 19: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có: A. Một nghiệm giống B. Hai nghiệm giống C. Tập nghiệm giống D. Tập nghiệm khác nhau nhau nhau. nhau. Câu 20: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là: x 6 A. 6x. B. . C. . D. x + 6. 6 x
- II - TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau: a/ 3x + 12 = 0 b/ 5 + 2x = x - 5 2 c/ 2x(x - 2) + 5(x - 2) = 0 e/ ― 1 ― + 1 = 1 Bài 2: (2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC. b/ Tính BC, AH, BH ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B A D A D B B D C A D A A D B C D A C B án II/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài Bài giải Điểm Bài 1a 4x + 12 = 0 x = -12 : 4 x = - 3 Vậy S = {-3} 0.5đ Bài 1b 7 + 3x = 2x - 5 3x - 2x = - 5 -7 0.25đ x = - 12 Vậy S = {-12} 0.25đ Bài 1c 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 (x - 3)(2x + 5) = 0 0.25đ x - 3= 0 hoặc 2x + 5 = 0 0.25đ ―5 0,25đ x = 3 hoặc x = 2 ―5 Vậy S = {3; } 2 0.25đ
- 2 Bài 1d (1) ― 1 ― + 1 = 1 0.25đ ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1 0.25đ (1) 2x(x + 1) - x(x - 1) = (x - 1)(x + 1) 0.25đ 2x2 +2x - x2 + x = x2 - 1 3x = - 1 ―1 x = (Thỏa mãn ĐKXĐ) 3 0.25đ ―1 Vậy S ={ } 3 Bài 2 GT ∆ABC vuông tại A, đường cao AH (AH BC), Ghi GT, KL AB = 6cm; AC = 8cm. và vẽ hình đúng được KL a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC. 0.25đ b/ Tính BC, AH, BH A 6cm 8cm B C H 2a a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC. Xét ∆HBA và ∆ABC, có: chung = ( = 900) 0.25đ Vậy ∆HBA ∆ABC (g.g) 0.25đ 2b b/ Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 BC = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 10( ) 0.25đ Vì ∆HBA ∆ABC (cmt), nên: = = 0.25đ 6 hay 6 = 10 = 8
- = 6 6 10 6 = 0.25đ 10 8 = 6 . 6 : 10 = 3,6 ( ) 0.25đ = 6 . 8 : 10 = 4,8 ( ) Vậy : BC = 10 cm; HB = 3,6cm; HA = 4,8cm 0.25đ DUYỆT CỦA TỔ CM Phú Xuân: Ngày 14/03/2023 GIÁO VIÊN BỘ MÔN VÕ THỊ THU HIỀN