Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường Trung học cơ sở Phú Diễn (Có đáp án)

docx 7 trang Đình Phong 06/07/2023 6501
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường Trung học cơ sở Phú Diễn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường Trung học cơ sở Phú Diễn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁP MƯỜI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ ĐIỀN MÔN TOÁN, LỚP 9 ĐỀ THAM KHẢO NĂM HỌC: 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm ), Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: 3x 2y 5 Câu 1(TH): Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? x y 2 A. ( 1; 1) B. ( 1;1) C. (1; 1) D. (1;1) 4x y 5 Câu 2(TH): Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 3x 2y 12 A. ( 2;3) B. (2; 3) C. ( 2; 3) D. ( 3; 2) 2x 11y 7 Câu 3(TH): Nghiệm của hệ phương trình là cặp số 10x+11y=31 A. ( 2; 1) B. (2;1) C. ( 2;1) D. ( 3;2) 2x y 1 Câu 4(TH): Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình ? x+y=2 A. ( 2; 1) B. (1;1) C. (2; 1) D. ( 2;1) Câu 5 (NB): Tìm giá trị của m để hàm số y mx2 đồng biến với x > 0 ? A. m 0 B. m 1 C. m 0 D. m 1 Câu 6(NB): Cho hàm số y 2x2 . Với giá trị nào của x thì hàm số nghịch biến ? A. x 0 B. x 1 C. x 1 D. x 0 Câu 7(TH): Trong các điểm, điểm nào thuộcđồ thị của hàm số y x2 ? A. (1;1) B. (1; 1) C. ( 1;1) D. (2;1) Câu 8(TH): Điểm M (2; 4) thuộc đồ thị của hàm số nào ? A. y x2 B. y 2x2 C. y x2 D. y 2x2
  2. Câu 9(TH): Cho hàm số y x2 có đồ thị (P). Đường thẳng đi qua 2 điểm trên (P) có hoành độ 1 và 2 là A. y x 2 B. y x 2 C. y x 2 D, y x 1 Câu 10(NB): Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là phương trình bậc hai một ẩn ? A. x2 3x 0 B. x2 3x 4 0 C. 0x2 x +5 0 D. x2 4x+4 0 Câu 11(NB): Trong các phương trình sau, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 3 ? A. x2 3x 7 0 B. x2 3x+1 0 C. 2x2 6x- 1 0 D. x2 9x+3 0 Câu 12(TH): Hai giá trị nào của x là nghiệm của phương trình x2 5x 6 0 ? A. x1 1; x2 6 B. x1 1; x2 6 C. x1 1; x2 6 D. x1 1; x2 5 Câu 13(TH): Hai số u và v có u + v = 4 và u.v = 3 thì giá trị u, v là A. u 1,v 2 B. u 3,v 1 C. u 3,v 2 D. u 1,v 2 Câu 14(TH): Cho hàm số y ax2 . Tìm giá trị a biết đồ thị đi qua M (3;9) A. a = 2 B. a = 3 C. a = 4 D. a=1 Câu 15(TH): Hai bán kính OA, OB của đường tròn tâm O tạo thành góc ở tâm có số đo 1100 . Vậy số đo cung lớn AB bằng A. 1100 B. 2200 C. 2500 D. 2600 Câu 16(NB): Cho hình vẽ, hãy cho biết góc tAB trên hình là góc gì? A t B O A. Góc ở tâm
  3. B. Góc nội tiếp C. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung D. Góc tù Câu 17(NB): Trong các hình, hình nào không biểu diễn góc ở tâm? A B B A B A O B O A O O C Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 18(TH): Cho đường tròn tâm O, vẽ hai dây cung AB, AC sao cho góc BAC bằng 300 . Tính số đo cung nhỏ BC? A. 600 B. 300 C. 900 D. 1600 Câu 19(TH): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O. Biết góc A bằng 500 , góc C bằng 600 . Khi đó số đo cung nhỏ AC là A. 900 B. 1000 C. 1400 D. 1200 Câu 20(TH): Cho đường tròn O. Điểm M nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ cát tuyến MAB và tiếp tuýen MC. Biết AB = 4cm, CM = 6cm. Độ dài BM là A. 7cm B.8cm C.9cm D.10cm Câu 21(TH): Cho đường tròn O đường kính AB và 1 điểm C thuộc đường tròn (C khác A,B). Khi đó góc ACB là góc A. nhọn B. vuông C.tù D.bẹt Câu 22(TH): Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O. Biết góc A có số đo là 700 . Tính số đo góc C? A. 800 B. 900 C. 1000 D. 1100 Câu 23(NB): Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc A. Có đỉnh nằm trên đường tròn B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn C. Có 2 cạnh là hai đường kính của đường tròn D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn Câu 24(NB): chọn khẳng định đúng. Cho (O) có dây AB >CD . Khi đó A. Cung AB lớn hơn cung CD
  4. B. Cung AB nhỏ hơn cung CD C. Cung AB bằng cung CD D. Cung AB gấp 2 lần cung CD Câu 25(NB): Hình nào biểu diễn góc nội tiếp ? t B C A D E E H o o o B o A G Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 26(NB): Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo A. Bằng nửa số đo góc ở tâm chắn một cung B. Bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó C. Bằng số đo cung bị chắn D. Bằng nửa số đo cung lớn Câu 27(NB): Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng A. 900 B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó C. Nửa số đo góc nội tiếp chắn cung đó D. Nửa số đo cung bị chắn Câu 28(NB): Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp? A A B A B A B 1150 850 D 500 920 750 D C C O D Hình 1 Hình 2 D C B C Hình 4 Hình 3 A. Hình 4 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 1 Phần II: Tự luận ( 3 điểm )
  5. Câu 1 (0,5 điểm- VDC): Hai người đi xe đạp ngược chiều nhau trên quãng đường Nam Định – Hà Nam. Họ gặp nhau khi người đi từ Nam Định đi được 1,5h, còn người đi từ Hà Nam đi được 2h. Một lần khác hai người cùng đi từ địa điểm như thế nhưng họ khởi hành đồng thời, sau 1h15’ họ còn cách nhau 10,5 km. Tính vận tốc mỗi người, biết rằng Nam Định cách Hà Nam 38 km. Câu 2 ( 1,5 điểm -VDT) Cho phương trình bậc hai, ẩn số là x : x2 – 3x + k – 1 = 0. a. Giải phương trình khi k = 3. b. Với giá trị nào của k thì phương trình có nghiệm. Câu 3( 1 điểm -VDC) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC. Cho B· AC 600 . a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp, xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. b) Tính số đo của góc BOA. - HẾT –
  6. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁP MƯỜI ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ ĐIỀN MÔN TOÁN, LỚP 9 NĂM HỌC: 2022 – 2023 Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm ) 1C 2A 3B 4B 5C 6D 7A 8A 9B 10C 11A 12A 13B 14D 15C 16C 17D 18A 19C 20C 21B 22D 23B 24A 25B 26A 27D 28C Phần II: Tự luận ( 3 điểm ) Câu Đáp án Điểm Hai người đi xe đạp ngược chiều nhau trên quãng đường Nam Định – Hà Nam. Họ gặp nhau khi người đi từ Nam Định đi được 1,5h, còn người đi từ Hà Nam đi được 2h. Một lần khác hai người cùng đi từ địa điểm như thế nhưng họ khởi hành đồng thời, sau 1h15’ họ còn cách nhau 10,5 km. Tính vận tốc mỗi người, biết rằng Nam Định cách Hà Nam 38 km. 1 Gọi vận tốc của người đi từ NĐ là x (km/h) (0,5đ) vận tốc của người đi từ HN là y (km/h) Đk: x, y > 0 Lập được pt (1): 1,5x + 2y =38 Lập được pt (2) : 1,25x + 1,25y = 38 – 10,5 0,25 Lập hệ và giải tìm được x =12 ; y = 10 0,25 Kết luận Cho phương trình bậc hai, ẩn số là x : x2 – 3x + k – 1 = 0. 2 a. Giải phương trình khi k = 3. (1,5đ) b. Với giá trị nào của k thì phương trình có nghiệm. Khi k = 3 ta có PT : x2 – 3x + 2 = 0 0,25- x = 1 và x =2 0,25 Vì ∆= (-3)2 – 4(k-1) = 9- 4k +4=13- 4k 0,25 Để phương trình có nghiệm thì 0 0,25 13 4k 0 0,25 13 k 0,25 4 3(1đ) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 tiếp tuyến AB,
  7. AC .Cho B· AC 600 a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp, xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. b) Tính số đo của góc BOA. B A O C · · a) Ta có ABO ACO = 900 (t/c của tiếp tuyến) 0,25 => ·ABO ·ACO 900 900 1800 0,25 Vậy tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn => 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn. Tâm của đường tròn là trung điểm của AO. b) B· OC 1200 ( tổng 4 góc của tứ giác) 0,25 0 => B· OA 60 (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25