Đề kiểm tra giữa kỳ 2 môn Địa lý Lớp 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ 2 môn Địa lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_2_mon_dia_ly_lop_9.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ 2 môn Địa lý Lớp 9
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI Ngày kiểm tra / /2022 Tiết 40 KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Địa lý 9 Thời gian:45 phút I. Môc tiêu kiÓm tra. 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ - Nêu được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng - Hiểu được tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ - Nêu được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên - Hiểu được tình hình phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên - Hiểu được các đặc điểm về vị trí, tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng 2. Kỹ năng: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước, rút ra nhận xét 3. Thái độ: Hình thành cho học sinh ý thức tự giác nghiêm túc trong học tập 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tính toán - Năng lực sử dụng số liệu thống kê II. Hình thức đề kiểm tra. - Trắc nghiệm khách quan + tự luận III. Ma trận đề kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết đặc - Hiểu - Hiểu - Vẽ biểu đồ tròn điểm phát được tình những đặc thể hiện cơ cấu triển kinh tế hình phát điểm nổi kinh tế của vùng của vùng triển kinh bật về tự Đông Nam Bộ Vùng Đông tế của vùng nhiên, dân - Biết vị trí và cả nước, rút ra Nam Bộ số, tài địa lí, giới nhận xét hạn lãnh thổ nguyên thiên nhiên của vùng của vùng Số câu 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 10 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm 6 điểm Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% 60% - Biết đặc - Hiểu đặc - Hiểu điểm tự điểm kinh các đặc nhiên, của tế của vùng điểm về , vùng tài nguyên thiên Vùng Tây nhiên, Nguyên thuận lợi, khó khăn của vùng. Số câu 4 câu 4 câu 1 câu 9 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 4 điêm Tỉ lệ % 10% 10% 20% 40%
- Số câu 9 câu 9 câu 1 câu 19 câu Số điểm 3 điểm 4 điểm 3 điêm 10 điểm Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% IV. Nội dung đề kiểm tra.
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI Họ và tên: Thø ngµy th¸ng n¨m 2022 Líp 9 Tiết 40 KIỂM TRA GIỮA KỲ M«n: Địa lý 9 Thời gian 45’ (Không kể thời gian phát đề) §iÓm Lêi phª cña thầy, c« gi¸o ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm) - Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 16. (Mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1. Hồ thủy điện Dầu Tiếng nằm ở tỉnh nào của vùng Đông Nam Bộ A. Bình Dương B. Đồng Nai C. Tây Ninh D. Bình Phước Câu 2. Năm 2019 dân số của vùng Đông Nam Bộ A. 9 triệu người B. 14 triệu người C. 11 triệu người D. 12 triệu người Câu 3. Cây công nghiệp lâu năm nào có diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ A. Cây cà phê B. Cây hồ tiêu C. Cây điều D. Cây cao su Câu 4. Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế: A. Bắc Trung Bộ B. Duyên Hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 5. Tỉnh nào sau đây giáp với vùng Đông Nam Bộ? A. Bình Thuận, Lâm Đồng C. Đắk Lắk, Long An B. Lâm Đồng, Long An D. Long An, Bình Thuận Câu 6. Trên phần đất liền loại tài nguyên có giá trị nhất của vùng Đông Nam Bộ A. Rừng C. Khoáng sản B. Đất trồng D. Thủy năng Câu 7. Tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ là: A. 70 % C. 55,5% B. 50% D. 45% Câu 8. Một số cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. A. Cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều C. Cây điều, cây chè, cây quế, mía B. Cây chè, cao su, cây bông, điều D. Cây quế, cây chè, cao su, mía Câu 9. Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm A. Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh. B. Địa hình cao nguyên xếp tầng. C. Địa hình núi xen kẽ với đồng bằng D. Địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu.
- Câu 10. Khó khăn lớn nhất về khí hậu đối với sản xuất và đời sống ở Tây Nguyên. A. Hay có những hiện tượng thời tiết thất thường. B. Nắng lắm, mưa nhiều làm cho đất bị rửa trôi. C. Mùa mưa thường xuyên xảy ra lũ lụt. D. Mùa khô kéo dài dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng. Câu 11. Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo. B. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện. C. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Tăng cường khai thác và chế biến lâm sản. Câu 12. Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên A. Giáp 2 quốc gia. B. Giáp 2 vùng kinh tế. C. Không giáp biển. D. Giáp Đông Nam Bộ. Câu 13. Những tiêu chí phát triển nào của Tây Nguyên thấp hơn bình quân chung cả nước? A. Gia tăng dân số. B. Thu nhập bình quân đầu người C. Tỉ lệ dân thành thị. D. Tuổi thọ trung bình. Câu 14. Những tiêu chí phát triển nào của Tây Nguyên cao hơn bình quân chung cả nước? A. Gia tăng dân số B. Thu nhập bình quân đầu người C. Tỷ lệ dân thành thị D. Tuổi thọ trung bình. Câu 15. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên hiện nay A. Khô hạn kéo dài. B. Đất đai thoái hoá. C. Khí hậu phân hóa. D. Đất badan màu mỡ. Câu 16. Loại khoáng sản giàu trữ lượng nhất ở Tây Nguyên là A. Bô xit B. Vàng C. Kẽm D. Than đá. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành trồng cây công nghiệp ? Câu 2. (2 điểm) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăngì ? giải pháp để giảm bớt khó khăn của vùng ? Câu 3. (3 điểm) Cho bảng vào số liệu sau: - Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2018 (%) Nông, lâm, Công nghiệp - Khu vực Dịch vụ ngư nghiệp xây dựng Đông Nam Bộ 3,9 53,4 42,7 Cả nước 18,1 38,5 43,4 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước năm 2018. b. Nhận xét cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2018.
- BÀI LÀM
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ TIẾT: 40 MÔN: ĐỊA LÍ 9 I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Làm đáp án từ câu 9 đến câu 16 hộ chị nhé Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B D A B B C A II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm * Những điều kiện thuận lợi. - Đất: ba dan, đất xám rất thích hợp trồng các cây công nghiệp 0,25 1 - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt 0,25 (1 điểm) - Người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất cây công nghiệp 0,25 - Có các cơ sở công nghiệp chế biến, thị trường xuất khẩu 0,25 * Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng tây Nguyên có những thuận lợi, khó khăn và giải pháp để giảm bớt khó khăn của vùng. - Địa hình: các cao nguyên xếp tầng: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, 2 0,25 (2 điểm) Đắc Nông, lâm Đồng. Có các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận: + Nhóm sông chảy về phía Tây vào lãnh thổ Đông bắc Cam-pu-chia 0,25 là: sông Xê-xan, Xrê Pôk. + Sông chảy về phía nam vào ĐNBộ là sông Đồng Nai. 0,25 + Sông chảy về phía Đông vào vùng DHNTB là sông Ba 0,25 - Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành (đất bazan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên còn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thủy điện khá 0,5 lớn, khoáng sản có bô xít với trữ lượng lớn) - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô 0,25 - Biện pháp: + Bảo vệ rừng đầu nguồn, khai thác tài nguyên hợp lí. + XD đập thuỷ điện chủ động nước tưới mùa khô 0,25 + áp dụng khoa học, kỹ thuật trong sản xuất. 3 a. Vẽ biểu đồ: (3 điểm) - Biểu đồ tròn: gồm 2 hình tròn (Đông Nam Bộ 01 hình tròn, cả nước 01 hình tròn). Hình tròn của cả nước lớn hơn của Đông Nam 2 Bộ. - Yêu cầu: Vẽ chính xác, khoa học, đẹp, rõ ràng (Có tên biểu đồ, có chú thích) b. Nhận xét cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2018 - Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp (3,9 %), ngành công 1 nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Trong đó ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (53,4%).
- Ngày tháng năm 2022 Ngày tháng năm 2022 Duyệt đề GV ra đề Đào Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Thu Hồng
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI Ngày kiểm tra: / 2022 Tiết 30 KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Địa lí 8 - Thời gian 45 phút I. Mục tiêu kiểm tra. 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm về tự nhiên, dân cư khu vực Đông Nam Á - Trình bày vị trí trí địa lý của Việt Nam - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội. - Biết diện tích và giới hạn của biển Đông. - Biết một số thiên tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta và nêu được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng biển nước ta - Trình bày được tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta 2. Kỹ năng: Vẽ biểu đồ về cơ cấu cây trồng của khu vực Đông Nam Á so với Châu Á 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tính toán - Năng lực sử dụng số liệu thống kê, vẽ biểu đồ II. Hình thức đề kiểm tra. Trắc nghiệm khách quan + tự luận III. Ma trận đề kiểm tra.
- Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL KQ TL KQ TL - Hiểu - Vẽ biểu được đồ về cơ đặc cấu cây điểm tự trồng của Chủ đề 1 nhiên, khu vực Châu Á kinh tế Đông - xã hội Nam Á khu so với vực Châu Á. ĐNÁ Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,5 điểm 3 điểm 3,5 điểm Tỉ lệ 5% 30% 35% Biết vị trí Chủ đề 2 trí địa lý, Việt Nam diện tích - Đất nước, của Việt con người Nam Số câu 8 câu 8 câu Số điểm 2 điểm 2 điểm Tỉ lệ 20 % 20 % Chủ đề 3 - Biết - Trình bày - Nắm - Hiểu ý Địa lý tự diện tích được tính được nghĩa của nhiên VN và giới chất nhiệt đặc vị trí địa lý hạn của đới gió điểm nước ta về biển mùa ẩm lãnh mặt tự Đông. của khí hậu thổ VN nhiên, nước ta kinh tế- xã hội - Nắm rõ một số thiên tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta - Phân tích được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng biển nước ta. Số câu 2 câu 1 câu 4 câu 2 câu 9 câu Số điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 5 điểm Tỉ lệ 5% 10% 10% 20 % 50% Số câu 11 câu 8 câu 1 câu 20 câu Số điểm 3 điểm 4 điểm 3 điểm 10 điểm Tỉ lệ 30 % 40 % 30 % 100 % IV. Nội dung đề kiểm tra.
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI Thứ ngày tháng năm 2022 Họ và tên: Lớp 8 Tiết 30 KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Địa lý 8 Thời gian 45’ (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm) - Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 16. (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Đông Nam Á có đặc điểm tự nhiên là: A. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên; khí hậu nhiệt đới khô B. địa hình chủ yếu là đồng bằng; khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình C. địa hình chủ yếu là đồi núi; thiên nhiên nhiệt đới gió mùa D. địa hình chủ yếu là đồi núi; thiên nhiên nhiệt đới khô hạn Câu 2. Đặc điểm nổi bật về kinh tế - xã hội Đông Nam Á là: A. không ổn định về chính trị, kinh tế B. các nước trong khu vực có những nét tương đồng; tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc C. các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển D. các nước trong khu vực có nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới. Câu 3. Việt Nam có diện tích? A. 341,670 nghìn km2 B. 441,230 nghìn km2 C. 331,212 nghìn km2 D. 381,212 nghìn km2 Câu 4. Việt Nam có biên giới trên đất liền với A. Inđônêxia, Lào, Thái Lan B. Trung Quốc, Lào, Campuchia C. Thái Lan, Campuchia, Lào D. Philíppin, Trung Quốc, Lào. Câu 5. Biển Đông có diện tích khoảng A. 3.447.000km2 B. 3.547.000km2 C. 3.647.000km2 D. 3.747.000km2 Câu 6. Biển Đông nằm trải rộng từ A. Xích đạo đến vòng cực B. Vòng cực Bắc đến cực Bắc C. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam D. Xích đạo đến chí tuyến Bắc Câu 7. Việt Nam gắn liền với lục địa và các đại dương: A. Á và Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương B. Âu và Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương C. Á và Ấn Độ Dương
- D. Á - Âu và Thái Bình Dương Câu 8. Công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam bắt đầu từ năm nào? A. 1985 B. 1986 C. 1987 D. 1988 Câu 9. Đặc điểm của lãnh thổ nước ta là A. mở rộng trên nhiều kinh tuyến B. có đường biên giới chung với nhiều nước C. kéo dài theo chiều Bắc - Nam, đường bờ biển hình chữ S D. thiên nhiên đa dạng, phong phú Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của Biển Đông Việt Nam. A. Mùa đông nhiệt độ xuống dưới 200C B. Chế độ hải văn theo mùa C. Chế độ thủy triều phức tạp và độc đáo D. Tài nguyên phong phú, đa dạng, ít ô nhiễm Câu 11. Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy theo giờ GMT A. Số 20 B. Số 15 C. Số 21 D. Số 7 Câu 12. Nước ta có bao nhiêu tỉnh (thành phố) giáp biển? A. 26 B. 27 C. 28 D. 29 Câu 13. Chiều dài đường bờ biển nước ta từ Móng Cái đến Hà Tiên là A. 3260 km B. 2360 km C. 4260 km D. 4630 km Câu 14. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến 8034’B và 23023’B, vậy lãnh thổ nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 140 04’ B. 140 39’ C. 14049’ D. 15049’ Câu 15. Từ kinh tuyến Tây (1020Đ) tới kinh tuyến phía Đông (1170Đ) chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ ? (Cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút) A. 50 phút B. 60 phút C. 70 phút D. 80 phút Câu 16. Địa hình nước ta được hình thành do: A. mắc ma núi lửa phun trào. B. phù sa sông ngòi bồi đắp. C. trầm tích biển tạo thành. D. nước mưa phá hủy đá vôi. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. Câu 2. (1 điểm) Em hãy cho biết một số thiên tai xảy ra ở vùng biển nước ta? Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến vùng biển nước ta như thế nào? Câu 3. (1 điểm) Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta? Câu 4. (3 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng một số cây trồng năm 2019. Lãnh thổ Lúa (triệu tấn) Mía (triệu tấn) Đông Nam Á 157 129 Châu Á 427 547 - Vẽ biểu đồ về sản lượng Lúa, mía của khu vực Đông Nam Á so với Châu Á năm 2019.
- BÀI LÀM:
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ TIẾT: 30 MÔN: ĐỊA LÍ 8 I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Mỗi ý đúng: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C B A D D B C A D C A C B D II. Tự luận. (6 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tự nhiên: Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên 0,5 đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai như bão, lũ 1 lụt, hạn hán (1 điểm) - Kinh tế - xã hội: Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi 0,5 trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. 2 * Những thiên tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta là: mưa, bão, 0,25 (1 điểm) sóng lớn, triều cường * Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến vùng biển nước ta: - Nước biển dâng : có thể nhấn chìm một số đảo, làm ngập một số 0,75 vùng đất trũng thấp ven biển, làm mất diện tích đất ở, đất canh tác, ảnh hưởng đến các khu du lịch, các bãi tắm, các công trình hạ tầng, và đời sống của cư dân ven biển. 3 * Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta: (1 điểm) + Tính chất nhiệt đới: - Số giờ nắng cao, đạt từ 1400 - 3000 giờ/năm. 0,25 - Nhiệt độ trung bình năm trên 210C + Tính chất gió mùa: - Mùa đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc 0,25 - Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam + Tính chất ẩm: - Lượng mưa lớn: từ 1500 - 2000mm/năm 0,25 - Độ ẩm không khí cao trên 80%. 0,25 * VÏ biÓu ®å: Biểu đồ cột kép - §Ñp, chÝnh x¸c 4 - Cã ®Çy ®ñ chó thÝch, tªn biÓu ®å. (3 điểm) 3 Ngày tháng .năm 2022 Ngày tháng .năm 2022 Duyệt đề GV ra đề Đào Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Thu Hồng
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI Ngày kiểm tra: / 2022 Tiết 53 KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Địa lí 7 - Thời gian 45 phút I. Mục đích kiểm tra. 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) bày một số đặc điểm dân cư, kinh tế của các nước Bắc Mĩ. - Trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, lục địa Nam Mĩ. -Trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. 2. Kỹ năng: Phân tích tranh ảnh về sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo độ cao và hướng sườn ở dãy An-đét. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, lô gic - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ, bảng biểu, tranh ảnh II. H×nh thøc ®Ò kiÓm tra - Trắc nghiệm khách quan + Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra.
- Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tên TNKQ TNTL TNKQ TNTL TN KQ TNTL chủ đề - Biết một số dặc điểm Khái quát về tự nhiên, châu Mĩ dân cư kinh tế, của khu vực Bắc Mĩ Số câu 2 câu 2 câu Số diểm 2 điểm 2 điểm Tỉ lệ 20% 20% Hiểu một số Nắm rõ đặc điểm đặc điểm địa hình Bắc địa hình Mĩ, dân Bắc Mĩ: cư, kinh tế cấu trúc Khu vực của các địa hình Bắc Mĩ nước Bắc đơn giản, Mĩ. chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm Tỉ lệ 10% 20% 30% - Biết một - Nêu một - Phân tích số đặc điểm số đặc điểm tranh ảnh về dân cư, về dân cư xã về sự phân kinh tế của hội trung và hoá của Khu vực khu vực Nam Mĩ môi Tung và Trung và trường tự Nam Mĩ Nam Mĩ. nhiên theo độ cao và hướng sườn ở dãy An đét Số câu: 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm 5 điểm Tỉ lệ: 10% 10% 30% 50% Tổng. 3 câu 3 câu 1 câu 7 câu Số điểm 3 điểm 4 điểm 3 điểm 10 điểm Tỉ lệ: 30% 40% 30% 100% IV. Nội dung đề kiểm tra.
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI Họ và tên: Thø ngµy th¸ng n¨m 2022 Líp 7 Tiết 53 KIỂM TRA GIỮA KỲ M«n: Địa lý 7 Thời gian 45’ (Không kể thời gian phát đề) §iÓm Lêi phª cña thầy, c« gi¸o ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) - Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 3 (Mỗi ý đúng 0,25điểm) Câu 1. (1 điểm) a. Hệ thống Coóc-đi-e ở Bắc Mĩ có độ cao trung bình là: A. 1000 - 2000m. B. 2000 - 3000m. C. 3000 - 4000m. D. 4000 - 5000m. b. Bắc Mĩ có tỉ lệ dân thành thị là: A. Trên 76%. B. Trên 77%. C. Trên 78%. D. Trên 79%. c. Ngành công nghiệp chiếm sản lượng lớn nhất trong toàn ngành công nghiệp ở các nước Bắc Mĩ là: A. Công nghiệp năng lượng. B. Công nghiệp khai thác. C. Công nghiệp luyện kim.D. Công nghiệp chế biến. d. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) ra đời năm: A. 1990. B. 1993. C. 1995. D. 2000. Câu 2. (1 điểm) a. Kênh đào Pa-na-ma của châu Mĩ nối liền hai đại dương: A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương b. Trung và Nam Mĩ bao gồm các bộ phận: A. Eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và Lục địa Nam Mĩ B. Các quần đảo trong biển Ca-ri-bê, Vịnh Mê-hi-cô và Lục địa Nam Mĩ C. Lục địa Nam Mĩ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô D. Vịnh Mê-hi-cô, Eo đất Trung Mĩ và Ca-na-đa. c. Châu Mĩ được bao bọc các đại dương: A. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Châu Nam cực
- C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương, Châu Nam cực, Thái Bình Dương d. Kinh tuyến 1000 T là ranh giới của: A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lát C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat D. Dãy núi An-đét với dãy núi A-pa-lát Câu 3. (1 điểm) a. Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở: A. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. B. Hoang mạc Xa- ha- ra. C. Vùng rừng rậm xích đạo D. Phần cực Bắc và cực Nam châu Phi b. Cho biết nước công nghiệp phát triển nhất châu phi. A. Ai cập B. An giê - ri. C. Cộng hòa Nam phi. D. Ăngo la. c. Cộng hòa Nam phi đứng đầu thế giới về xuất khẩu A. Dầu mỏ. B. Quặng Uranium. C. Kim cương. D. Vàng d. Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư ở Nam phi. A. Đạo hồi. B. Đạo tin lành. C. Cơ đốc giáo D. Thiên chúa giáo. Câu 4. (1 điểm) a. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi. b. Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ. C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới. D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa. c. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào? A. Sang xâm chiếm thuộc địa B. Bị đưa sang làm nô lệ C. Sang buôn bán D. Đi thăm quan du lịch d. Người Anh - điêng sống chủ yếu bằng nghề:
- A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi. C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực. II. Tự luận. (6 điểm) Câu 1. (2 điểm). Hãy trình bày đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ ? Câu 2. (1 điểm). Hãy cho biết sự phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì? Câu 3. (3 điểm). Quan sát hình 46.1, H46.2 và kiến thức đã học giải thích tại sao từ độ cao 0 đến 1000m ở sườn Đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn Tây là thực vật nửa hoang mạc? Hình 46.1: Sơ đồ sườn tây An-đét Hình 46.2: Sơ đồ sườn đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru qua lãnh thổ Pê-ru bµi lµm:
- TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ TIẾT: 53 MÔN: ĐỊA LÍ 7 I. Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án ý a - C ý a - B ý a - D ý a - B ý b - A ý b - A ý b - C ý b - A ý c - D ý c - C ý c - D ý c - B ý d - B ý d - A ý d - D ý d - B Mỗi ý đúng 0,25 II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ: - Cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo 0,5 chiều kinh tuyến 1 0,5 + Phía tây là miền núi trẻ Cooc-đi-e cao đồ sộ, hiểm trở. (2 điểm) + Giữa là đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng, nhiều hồ lớn và 0,5 sông dài. + Phía đông: miền núi già A-pa-lat và cao nguyên. 0,5 - Đặc điểm phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ. + Phân bố dân cư không đều. 0,25 2 + Dân cư lập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao (1 điêm) nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ. 0,5 + Các vùng sâu trong nội địa dân cư thưa thớt. 0,25 - Giải thích tại sao từ độ cao 0 - 1000m sườn đông có rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc: - Sườn tây An- đét là thực vật nửa hoang mạc vì: + Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru 0,5 3 + Ảnh hưởng của gió mậu dịch gây hiệu ứng phơn 0,5 (3 điểm) => Mưa ít 0,5 - Sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới do: + Ảnh hưởng của dòng biển nóng Guy-a-na 0,5 + Gió mậu dịch hướng đông nam từ biển thổi vào 0,5 => Mưa nhiều. 0,5 Ngày tháng .năm 2022 Ngày tháng .năm 2022 Duyệt đề GV ra đề
- Đào Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Thu Hồng Câu 1 Đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ: - Cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến + Phía tây là miền núi trẻ Cooc-đi-e cao đồ sộ, hiểm trở. + Giữa là đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài. + Phía đông: miền núi già A-pa-lat và cao nguyên. Câu 2 - Đặc điểm phân bố dân cư của Trung và Nam Mĩ. + Phân bố dân cư không đều. + Dân cư lập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ. + Các vùng sâu trong nội địa dân cư thưa thớt. Câu 3 - Giải thích tại sao từ độ cao 0 - 1000m sườn đông có rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc: - Sườn tây An- đét là thực vật nửa hoang mạc vì: + Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru + Ảnh hưởng của gió mậu dịch gây hiệu ứng phơn => Mưa ít - Sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới do: + Ảnh hưởng của dòng biển nóng Guy-a-na + Gió mậu dịch hướng đông nam từ biển thổi vào => Mưa nhiều.
- Ngày giảng. Lớp 6c Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Môc ®Ých kiÓm tra. - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình Địa lớp 6 sau khi học xong phần Địa hình (2 tiết) và phần Lớp vỏ khí (6 tiết). - Nêu được các khái niệm: mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. KÓ tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. - Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của môi thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh. - Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được khái niệm khí áp. - Trình bày được đặc điểm khí hậu đới lạnh. - Học sinh đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. - Đọc, nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một địa phương. - Có thái độ nghiêm túc tự giác làm bài. II. H×nh thøc ®Ò kiÓm tra - Hình thức kÕt hîp TL + TNKQ. III. ThiÕt lËp ma trËn. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Chủ đề - Nêu được - Đọc bản đồ các khái địa hình tỉ lệ Địa hình niệm: mỏ lớn nội sinh, - Kể tên và mỏ ngoại nêu được công sinh dụng của một số loại khoáng sản phổ biến Số câu 1 câu 2 câu 3 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm Tỉ lệ. 50% 50% 20%
- - Biết được - Nêu - Nêu được -Trình bày - Đọc biểu thành phần của được sự các nhân tố được đặc đồ nhiệt không khí, tỉ lệ khác nhau ảnh hưởng điểm khí hậu độ, lượng của môi thành về nhiệt đến sự thay đới lạnh mưa của phần trong lớp độ, độ ẩm đổi của nhiệt một địa vỏ khí ; biết của các độ không phương. vai trò của hơi khối khí khí. nước trong lớp nóng, Lớp vỏ khí vỏ khí lạnh. - Nêu được khái niệm khí áp. - Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm Số câu 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 8 câu Số điểm 1,75 điểm 1 điểm 0,25 điểm 1,5 điểm 3,5 điểm 8 điểm Tỉ lệ. 22% 13% 3% 19% 43% 80% TSC: 6 câu 4 câu 1 câu 11 câu TSĐ: 3,75 điểm 2,75 điểm 3,5 điểm 10 điểm Tỉ lệ 37,5 % 27,5% 35% 100% IV. C©u hái theo ma trËn I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức trên lược đồ là. A. 100m B. 200m C. 300m D. 400m Hỡnh 44. Lược đồ địa hỡnh tỉ lệ Câu 2. Trong thành phần không khí, Nitơ chiếm.lớn A. 76% B. 77% C. 78% D. 79% Câu 3. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo. A. Vị trí gần xích đạo hay gần chí tuyến.
- B. Vị trí gần cực hay gần chí tuyến. C. Vĩ độ địa lí, độ cao, vị trí gần biển hay xa biển. D. Địa điểm ở vùng núi hay đồng bằng. Câu 4. Khí áp là: A. Là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. B. Là sức ép của không khí lên bề Mặt Trời. C. Là sức ép của Mặt Trời lên bề mặt Trái Đất. D. Là sức ép của của cột thuỷ ngân có tiết diện 1cm2 và cao 760 mm Câu 5. Nhiệt độ không khí càng cao thì: A. Lượng hơi nước chứa được càng nhiều. B. Lượng hơi nước chứa được ít. C. Không khí hạ xuống thấp. D. Nhiệt độ lạnh dần. Câu 6. Hãy nối các tên các khoáng sản ở cột A với các loại khoáng sản ở cột B cho đúng. A. Tên khoáng sản Kết nối B. Loại khoáng sản 1. Than đá, than bùn. 1 a) Phi kim loại 2. Đồng, chì, kẽm, 2 b) Năng lượng (Nhiên liệu) 3. Muối mỏ, apatit, sỏi, 3 c) Kim loại màu d) Kim loại đen Câu 7. Hãy chọn và điền các cụm từ sau vào chỗ trống ( ) dưới đây cho hợp lý. ( chiếm tỷ lệ; nguồn gốc; hiện tượng; khí hậu; mây, mưa ) Lượng hơi nước tuy (a) hết sức nhỏ, nhưng lại là (b) sinh ra các (c) khí tượng như (d) , II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)
- mm Câu 1 : Quan sát biểu đồ lượng mưa của thành phố Hồ Chí Minh, a, Cho biết - Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu? - Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu? - Sự chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu mm ? - Các tháng có mưa nhiều ? Các tháng mưa ít b, Rút ra kết luận về sự phân bố lượng mưa trong năm ở TP Hồ Chí Minh. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Biểu đồ lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh Câu 2. Thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh? Câu 3. Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại. Câu 4. Khí hậu đới lạnh có những đặc điểm gì ? V. Hướng dẫn chấm và thang điểm. I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C A A 1-b; 2-c; 3-a Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 Câu 7. (1 điểm) Điền vào chỗ trống mỗĩ ý đúng 0,25 điểm a. chiếm tỉ lệ; b. nguồn gốc ; c. hiện tượng ; d. mây, mưa II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Tổng a, Đọc và phân tích biểu đồ lượng mưa: - Tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9; lượng mưa 0,5 khoảng 325 mm Câu 1 - Tháng có mưa ít nhất là tháng 2; lượng mưa 0,5 3,5 (3,5 điểm) khoảng 9 đến 10 mm - Chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất là 0,5 315 mm - Các tháng có mưa nhiều là 5, 6, 7,8, 9, 10; 0,5 - Các tháng mưa ít 1, 2, 3, 4, 11, 12. 0,5
- b, Kết luận: mưa phân bố theo mùa, trong năm có một mùa mưa nhiều, một mùa mưa ít, chênh lệch 1 lượng mưa giữa hai mùa lớn. - Mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khoáng sản ngoại sinh: Câu 2 + Các mỏ khoáng sản nội sinh là các mỏ được hình 0,5 1 (1 điểm) thành do nội lực. + Các mỏ khoáng sản ngoại sinh là các mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực. 0,5 - Sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh. Câu 3 + Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ 0,5 1 (1 điểm) độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. + Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. 0,5 Đặc điểm khí hậu đới lạnh: Câu 4 - Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh 0,5 (1,5 điểm) năm 0,5 1,5 - Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Biảu đả thả hiản sản lưảng lúa, mía cảa Đông cực. 0,5 khu vảc Đông Nam Á so vải Châu Á - Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.