Đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

docx 4 trang Hoài Anh 16/05/2022 4301
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

  1. LỊCH SỦ 7_MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Cấp độ TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung Bài 1: Sự hình Trình bày được thành và phát quá trình hình triển của xã hội thành và phát phong kiến ở triển của xã hội châu Âu. phong kiến châu Âu. Câu: 1,2,3,4 Số câu: 4 4 Số điểm: 1 đ 1 đ Tỉ lệ: 10 % 10 % Bài 2: Sự suy Nêu được tên, hệ vong của chế độ quả của các cuộc phong kiến và sự phát kiến địa lý hình thành chủ của các cuộc phát nghĩa tư bản ở kiến địa lý. châu Âu. Câu: 5,6,7,8 Số câu: 4 4 Số điểm: 1 đ 1 đ Tỉ lệ: 10 % 10 % Bài 4: Trung Nêu những nét Quốc thời phong chính về tình hình kiến kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến. Câu: 9,10,11,12 Số câu: 4 4 Số điểm: 1 đ 1 đ Tỉ lệ: 10 % 10 % Bài 10: Nhà Lý Trình bày được sự Giải thích được Vận dụng kiến đẩy mạnh công thành lập nhà Lý. việc dời đô từ thức bài học để cuộc xây dựng đất Câu 1 Hoa Lư ra Thăng giải thích được ý nước Long. Câu 1 nghĩa của việc dời đô về Thăng Long. Câu 1 Số câu: 1/3 1/3 1/3 1 Số điểm: 1 đ 1 đ 1 đ 3 đ Tỉ lệ: 10 % 10 % 10 % 30 % Chủ đề: Đại Việt So sánh được Trách nhiệm của dưới thời nhà cách đánh giặc bản thân đối với Trần của nhà Trần truyền thống yêu trong cuộc kháng nước của dân tộc. chitrong lần thứ Câu 3 hai và thứ ba. C2 Số câu: 1 1 2 Số điểm: 3 đ 1 đ 4 đ Tỉ lệ: 30 % 10 % 40 % Tổng số câu: 12+½ 1+ 1/3 1/3 ½ 15 Tổng số điểm: 4 đ 4 đ 1 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ: 40 % 40 % 10 % 10 % 100 %
  2. I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến? A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 2: Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến. C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô. D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự. Câu 3: Vương quốc Tây Gốt là tên gọi sau này của quốc gia nào? A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. I-ta-li-a. Câu 4: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm? A. Lãnh chúa và nông nô. B. Lãnh chúa và nô lệ. C. Lãnh chúa và địa chủ. D. Chủ nô và nông dân. Câu 5: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan? A. Mũi cực Nam của châu Phi. B. Mũi cực Nam của Nam Mĩ. C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ. D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á. Câu 6: Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. Cô - lôm – bô. B. B. Đi-a-xơ. C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Ph. Ma-gien -lan. Câu 7: Cuộc phát kiến địa lý mang lại sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tăng lữ, quý tộc. B. Công nhân, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. D. Tướng lính quân sự, quý tộc. Câu 8: Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất? A. Cô - lôm – bô. B. B. Đi-a-xơ. C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Ph. Ma-gien -lan. Câu 9: Bốn phát minh: giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng là của quốc gia nào? A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Trung Quốc. Câu 10: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh. Câu 11: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 12: Tác phẩm Tây du kí của tác giả nào? A. Ngô Thừa Ân. B. Bạch Cư Dị. C. Thi Nại Am. C. La Quán Trung. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nước Đại Việt thời Lý được thành lập như thế nào? Vì sao vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long? Ý nghĩa của việc làm đó?
  3. Câu 2: (3 điểm) Em hãy cho biết cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai? Câu 3: (1 điểm) Với những chiến thắng vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên, theo em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc? ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (3 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C A B A C D D B A A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Phần II: Tự luận (7 đ) Câu Đáp án và hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 * Sự thành lập nhà Lý: - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Năm 1009, 0.5 đ Lê Long Đĩnh mất. Triều đình suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Lý thành lập. + Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long. 0.25 đ + Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. * Nguyên nhân vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư ra Thăng 0.25 đ Long: Trong chiếu dời đô nêu rõ: “Thành Đại La đô cũ của cao vương (Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi vùng 1 đ này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt”. * Ý nghĩa việc dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long - Thể hiện sự sáng suốt của một vị vua đầu tiên của triều Lý, tạo điều kiện cho sự phát triển đất nước. - Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị 0.5 đ phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước. Tổng điểm: (3.0 đ) 0.5 đ Câu 2 So sánh cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ ba so với lần thứ hai. * Giống: - Tránh thế giặc mạnh ban đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc. 0.5 đ - Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. * Khác: 0.5 đ - Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông – Nguyên không có lương thảo nuôi quân dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. 1 đ
  4. - Chủ động bố trí trận địa cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta. 1 đ Tổng điểm: (3.0 đ) Câu 3 Với những chiến thắng vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên, trách nhiệm của học sinh cần làm để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc: (Câu hỏi mở, HS trả lời được một số nội dung sau): - Nâng cao lòng tự hào truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức thật tốt để trở thành công dân có 0.25 đ ích cho xã hội. 0.25 đ - Có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người, - Biết bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, 0.25 đ Tổng điểm: (1.0 đ) 0.25 đ Tổng điểm: (7.0 đ)